1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối và tích lũy carbon của rừng phục hồi tự nhiên ( ii b ) tại xã hoàng nông, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHÓA LUẬN HOÀNG LONG 43 LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa Khoá học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43 - QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Th.S Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực; loại bảng biểu, số liệu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Thái Nguyên, năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng TS Đỗ Hoàng Chung Hoàng Văn Long Th.S Trương Quốc Hưng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) e ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu sinh viên Đó khơng điều kiện cần thiết để sinh viên hồn thành khóa học tốt nghiệp trường, mà cịn hội cho sinh viên ôn lại áp dụng kiến thức học vào thực tế ra, qua q trình thực tập, sinh viên cịn học tập, trau dồi kiến thức quý báu thực tế, để sau trường trở thành cán vừa có trình độ lý luận, kiến thức chun mơn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiễn, tính sáng tạo cơng việc, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy Carbon rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Để thực đề tài này, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy (cô) giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán thuộc UBND xã Hồng Nơng nhân dân xã, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo - TS Đỗ Hoàng Chung ThS.Trương Quốc Hưng suốt thời gian thực tập Qua cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn thân, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý q thầy (cơ), bạn đồng nghiệp để tơi ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên HOÀNG VĂN LONG e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên 27 Bảng 4.2 Sinh khối mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ cấu trúc sinh khối khô thành phần mặt đất toàn OTC theo % 29 Bảng 4.4 Lượng carbon tích lũy mặt đất rừng phục hồi tự nhiên 31 Bảng 4.5 Lượng CO2 tương đương 33 Bảng 4.6 Lượng carbon tích lũy giá trị hấp thụ CO2 rừng phục hồi tự nhiên 34 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Ảnh vệ tinh xã Hồng Nơng 14 Hình 3.1 Cách thiết lập ô tiêu chuẩn 21 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ cấu trúc sinh khối khô thành phần mặt đất toàn OTC theo % 30 Hình 4.2 Biểu đồ lượng carbon tích lũy mặt đất rừng tự nhiên 31 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BĐKH C CDM Cơ chế phát triển KNK Khí nhà kính OTC Ơ tiêu chuẩn UBND VQG Biến đổi khí hậu Carbon Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia e vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Vị trí địa lý 14 2.3.2 Địa hình, địa 15 2.3.3 Địa chất 15 2.3.4 Khí hậu thủy văn 15 2.3.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 16 2.3.6 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa 20 3.4.3 Xác định tuyến nghiên cứu điểm nghiên cứu 20 e vii 3.4.4 Phương pháp PRA 20 3.4.5 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 20 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên 27 4.2 Sinh khối mặt đất loại rừng tự nhiên 28 4.3 Lượng carbon tích lũy mặt đất rừng tự nhiên 30 4.4 Giá trị hấp thụ CO2 rừng tự nhiên 33 4.4.1 Xác định lượng CO2 tương đương 33 4.4.2 Lượng giá giá trị rừng 33 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm trữ lượng carbon 35 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý 36 4.6.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương 37 4.6.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng 38 Phần 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHỤ LỤC e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện tượng nóng lên toàn cầu thực chủ đề nóng bỏng bàn nghị liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, đóng góp khí nhà kính (chủ yếu CO2) tượng nóng lên tồn cầu cịn tiếp tục gia tăng mối quan tâm quốc gia giới Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trị “tấm chắn” bao phủ trái đất, chúng giữ nhiệt sưởi ấm Trái đất Sự gia tăng nồng độ CO2 khí có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tích lũy dài hạn carbon đất rừng Do rừng chứa đến 75% lượng carbon hệ sinh thái lục địa (Schlesinger,1997) hầu hết lượng carbon nằm mặt đất (Divon nnk,1994) ảnh hưởng nồng độ CO2 khơng khí đến bồn chứa carbon tương lai mối quan tâm tồn cầu, thí nghiệm CO2 sử dụng nhà kính buồng kín có nắp mở nồng độ CO2 cao giúp tăng sức sản xuất cối (Ceulemans & Mousseau 1994 Curtis & Xiazhong, 1998, Ceuclemans nnk,1999) Tuy nhiên sớm để khái quát từ thực nghiệm số loài thực vật riêng rẽ cho loại hệ sinh thái rừng Trong thực tế, hàng loạt yếu tố sinh lý mơi trường có vai trị điều hịa phản ứng lượng carbon sinh sơi thêm, đặc biệt thời gian dài Do loạt mơ hình thực nghiệm “Làm giàu CO2 khơng khí” (Free Air Cacbon Dioxide Enrichment FACE) quy mô lớn loại chiếm ưu hệ sinh thái triển khai rộng rãi Những thí nghiệm FACE sử dụng lượng lớn lồi thực vật khác “Sự nóng lên khí hậu trái đất trở nên rõ ràng với chứng nhiệt độ trung bình khơng khí nước biển tăng lên, băng tuyết e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w