1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) tại xã hữu khánh

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ĐỨC ĐỊNH Tên đề tài: Nghiªn cøu sinh tr−ëng cấu trúc làm sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng trồng Thông m) vĩ (Pinus massoniana Lamb) x) Hữu Khánh huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn KHểA LUN TT NGHIP I HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - Lâm nghiệp - N01 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Trần Đức Định XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường học đơi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức chun mơn vững vàng với kỹ chuyên môn cần thiết Và thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết để người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học kỹ sư Lâm nghiệp Được giúp trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian thực tập giúp đỡ tận tình thầy khoa Lâm nghiệp, UBND xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn với cố gắng thân khóa luận tốt nghiệp hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Công Hoan hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp UBND xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Do trình độ cịn hạn chế thời gian thực tập có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy khoa tồn thể bạn sinh viên Tơi xin trân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Đức Định n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các hàm lý thuyết sử dụng để mơ tả q trình sinh trưởng 27 Bảng 4.1 Các thông tin ô tiêu chuẩn 28 Bảng 4.2 Quy luật phân bố N/D1,3 theo hàm Weibull 30 Bảng 4.3 Quy luật phân bố N/Hvn theo hàm Weibull 33 Bảng 4.4 Tập hợp dạng phương trình tương quan Hvn/D1,3 36 Bảng 4.5 Tập hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3 36 Bảng 4.6 Cây bình qn theo tuổi Thơng mã vĩ khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.7 So sánh phù hợp hàm lý thuyết mô tả quy luật sinh trưởng D, H, V tiêu chuẩn R2 38 Bảng 4.8 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thơng hàm Schumacher 39 Bảng 4.9 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính rừng trồng Thông 41 Bảng 4.10 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thơng hàm Schumacher 43 Bảng 4.11 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông 44 Bảng 4.12 Mô hình sinh trưởng rừng trồng Thơng hàm Schumacher 45 Bảng 4.13 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông 47 Bảng 4.14 Số lượng chặt, chừa 21 ô tiêu chuẩn 49 Bảng 4.15 Cường độ tỉa thưa rừng Thông mã vĩ địa bàn nghiên cứu 50 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tiêu chuẩn 22 Hình 4.1 Phân bố N/D1,3 có dạng lệch trái 31 Hình 4.2 Phân bố N/D1,3 có dạng tiệm cận phân bố chuẩn 31 Hình 4.3 Phân bố N/D1,3 có dạng lệch phải 32 Hình 4.4 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch trái 34 Hình 4.5 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng đối xứng 34 Hình 4.6 Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch phải 35 Hình 4.7 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông mã vĩ 40 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn Zd ∆d 42 Hình 4.9 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thơng mã vĩ 43 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn Zh ∆h 45 Hình 4.11 Đường cong sinh trưởng rừng trồng Thông mã vĩ 46 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn Zv ∆v 47 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng D1.3 Đường kính ngang ngực Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán V(m3) Thể tích Pv Suất tăng trưởng thể tích Ph Suất tăng trưởng chiều cao Pd Suất tăng trưởng đường kính ∆h Tăng trưởng bình qn chung chiều cao ∆d Tăng trưởng bình qn chung đường kính Zv Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm thể tích Zh Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao Zd Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính N/otc; N/ha Số tiêu chuẩn; số Nopt; Nc; Nnd Mật độ tối ưu; số chặt; số nuôi dưỡng Ic Cường độ chặt n vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Error! Bookmark not defined 1.2.2 Về thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Thế giới 2.1.4 Những nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng Việt Nam 10 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp luận 20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm rừng trồng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu 28 4.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng Thông mã vĩ 29 4.2.1 Quy luật phân bố số theo đường kính 29 4.2.2 Quy luật phân bố số theo chiều cao 32 n vii 4.2.3 Quy luật tương quan chiều cao đường kính 35 4.2.4 Quy luật tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực 36 4.3 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng tăng trưởng 37 4.3.1 Khảo sát hàm sinh trưởng 37 4.3.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng đường kính 39 4.3.3 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao 42 4.3.4 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng thể tích 45 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Thông mã vĩ 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Đặc điểm chung rừng trồng Thông mã vĩ 52 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông mã vĩ 52 5.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông mã vĩ 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quan trọng quốc gia có khả tái tạo Rừng đóng vai trị thiết yếu đời sống người toàn sinh vật trái đất, rừng cung cấp oxi, nguồn gỗ, củi, điều hồ khí hậu, điều hồ nước, chống xói mịn, rửa trôi Rừng nơi lưu trữ nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học Với vai trò to lớn diện tích rừng giới giảm dần theo thông kê liên hợp quốc năm giới khoảng 11 triệu rừng Ở Việt Nam vào năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980 1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị [1] Nhưng từ 1990 trở lại đây, nhờ sách bảo vệ phát triển rừng, chương trình trồng rừng phủ chương trình 327, chương trình trồng triệu rừng nhiều chương trình khác mà diện tích rừng liên tục tăng Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), thuộc họ Thông gỗ lớn cao 40m, đường kính tới 90cm Thân trịn, thẳng hình trụ vỏ màu nâu sẫm, nứt dọc, già bong mảng Phân bố tự nhiên miền Trung Nam Trung Quốc, giới hạn cao 1200m so với mặt nước biển Được đưa vào trồng Việt Nam từ năm 1930, thích ứng với nơi đất đồi khô trọc, chua (pH = 4,5 - 6) nghèo dinh dưỡng, đất cát lẫn sỏi Cây có nhịp sinh trưởng thể tương đối rõ, năm phát sinh - vòng cành, ba năm đầu mọc tương đối chậm sau mọc nhanh [3] Thông mã vĩ có giá trị kinh tế cao ngồi lấy gỗ nhựa thơng cịn ngun liệu cho nhiều nghành công nghiệp Thông mã vĩ dễ trồng sinh trưởng tương đối nhanh cho thu nhập hàng năm, giá trị cao ổn định; đặc biệt cịn thích hợp cho vùng có điều kiện lâp địa cằn cỗi Thơng mã vĩ n lồi thích hợp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao đời sống người dân Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 648 nghìn ha, chiếm 78% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong đó, quy hoạch rừng phịng hộ gần 135 nghìn ha, rừng đặc dụng 8.293 rừng sản xuất 505.206 Cây Thông mã vĩ loài chiếm tỷ lệ cao cấu lâm nghiệp tỉnh lồi có giá trị kinh tế cao góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân miền núi Xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn xã vùng cao đời sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng, có tổng diện tích tự nhiên 1932,69 Trong đó: Đất có rừng 1235,00 ha, đất chưa có rừng 315,98 ha, với diện tích Thơng mã vĩ lớn mang lại thu nhập chủ yếu cho người dân Vì cần phải có hiểu biết cấu trúc sinh trưởng từ đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh phát triển rừng trồng Thông mã vĩ địa bàn Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm cấu trúc rừng Thông mã vĩ xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tình hình sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng Thông mã vĩ khu vực nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu đề tài trước hết phương pháp tốt để tự hệ thống, củng cố kiến thức học n 50 Bảng 4.15 Cường độ tỉa thưa rừng Thông mã vĩ địa bàn nghiên cứu OTC N/ôtc Nopt %Ic 10 11 13 14 15 16 85 82 90 91 87 88 90 86 87 90 83 87 79 78 80 69 77 71 68 69 69 74 70 75 70 70 77 70 71 77 18,8 6,1 21,1 25,3 20,7 21,6 17,8 18,6 13,8 22,2 15,7 11,5 11,4 9,0 3,8 % Nc theo cấp chất lượng IV +V III 17,6 1,2 6,1 17,8 3,3 14,3 11,0 20,7 18,2 3,4 17,8 18,6 13,8 22,2 12,0 3,6 11,5 8,9 2,5 9,0 3,8 Tỷ lệ cấp sinh trưởng sau tỉa thưa I 15,3 7,3 7,8 13,2 12,6 8,0 6,7 10,5 9,2 16,7 8,4 4,6 16,5 33,3 16,3 II 36,5 18,3 25,6 36,3 14,9 25,0 34,4 27,9 33,3 15,6 48,2 23,0 32,9 25,6 17,5 III 29,4 42,7 45,6 25,3 43,7 45,5 38,9 32,6 35,6 35,6 27,7 41,4 39,2 29,5 45,0 IV V 0 18,3 7,3 0 0 8,0 0 2,2 10,5 8,0 10,0 0 16,1 3,4 0 2,6 8,8 8,8 %Nnd 81,2 93,9 78,9 74,7 79,3 78,4 82,2 81,4 86,2 77,8 84,3 88,5 88,6 91,0 96,3 Kết bảng 4.15 cho thấy có 15 tiêu chuẩn cần phải tỉa thưa với cường độ chặt từ 3,8 – 25,3% , trung bình 15,8% Những để lại ni dưỡng cấp I, II, III sinh trưởng tốt, tán cân đối, thân thẳng tròn đều, cành nhỏ tỉa cành tự nhiên tốt; số tỉ lệ nhỏ số lượng cấp IV, V để lại nuôi dưỡng đề nghị lần tỉa thưa khơng thể hoàn toàn sinh trưởng nhằm tránh hạ độ tàn che thấp - Sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Thông mã vĩ xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn: Kết nghiên cứu cho thấy lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm Zd, Zh đạt giá trị cực đại tương ứng 1,85 cm/năm tuổi 1,53 m/năm tuổi Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆d, ∆h đạt giá trị cực đại tương ứng 1,28 cm/năm tuổi 1,10 m/năm tuổi Tăng trưởng ZV tăng dần từ - tuổi, đạt giá trị cực đại 0,00667 m3/năm Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆v tăng dần từ tuổi tuổi 15 đạt giá trị tương ứng 0,000002– 0,004766 m3/năm Sinh trưởng, tăng trưởng đường kính, chiều cao, thể tích rừng trồng Thơng mã vĩ n 51 địa bàn nghiên cứu có thay đổi rõ rệt theo giai đoạn từ tuổi – từ tuổi – 15 Từ sau tuổi 15 tốc độ tăng trưởng chậm Như vậy, rừng trồng Thông mã vĩ xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn cần tiến hành biện pháp sau: - Tiến hành loại bỏ phía tầng rừng chính, số lượng phụ thuộc vào cường độ chặt - Thời điểm chặt nên tiến hành vào trước mùa sinh trưởng rụng lá, sau lần tỉa thưa cần dọn vệ sinh rừng, làm đường băng cản lửa theo quy định phòng cháy chữa cháy - Các tỉa thưa phải đảm bảo phân bố điều toàn diện tích, khơng chặt q vị trí (để tránh tạo khoảng trống rừng) Các chặt phía để tránh gẫy đổ, ảnh hưởng đến đứng rừng - Ngoài chặt tỉa thưa cần kết hợp với biện pháp tỉa cành, xới đất, phát quang dây leo bụi để tán rừng phát triển cân đối n 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm chung rừng trồng Thông mã vĩ Rừng Thông mã vĩ thuộc đối tượng nghiên cứu tuổi trồng loài, mật độ dao động từ 1380 - 1820 cây/ha Dưới tán rừng xuất số loài bụi, thảm tươi mọc rải rác Các lâm phần hoàn toàn chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, tỉa thưa đồng 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Thông mã vĩ Phân bố N/D1,3 N/Hvn tuân theo hàm Weibull, cỡ đường kính dao động từ 5,25 - 18,7cm; tham số α = 2,21 - 3,78; cỡ đường kính từ 8,2 - 14,9 cm chiếm khoảng 70% cỡ chiều cao dao động từ - 12,2 m; tham số α = 1,7 - 3,72; số tập trung chủ yếu cỡ chiều cao từ - 8,5m chiếm 80% tổng số điều tra Giữa chiều cao vút đường kính thân tồn mối tương quan chặt chẽ biểu thị phương trình hàm Parabol Hvn = 3,025+0,304*D1,3+0,009*D21,3 có hệ số xác định R2 = 0,975; đường kính tán đường kính thân tồn mối quan hệ chặt chẽ biểu thị dạng phương trình đường thẳng Dt = 0,035+0,417*D1,3 có hệ số xác định R2 = 0,945 5.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng rừng Thông mã vĩ Tăng trưởng Zd, Zh đạt giá trị cực đại tương ứng 1,85 cm/năm tuổi 1,53 m/năm tuổi Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆d, ∆h đạt giá trị cực đại tương ứng 1,28 cm/năm tuổi 1,10 m/năm tuổi Như vậy, Thông mã vĩ sinh trưởng nhanh giai đoạn - tuổi, tiêu cực đại vào giai đoạn trước tuổi Tăng trưởng ZV tăng dần từ - tuổi, đạt giá trị cực đại 0,00667 m3/năm Lượng tăng trưởng bình quân chung ∆v tăng dần từ tuổi tuổi 15 đạt giá trị tương ứng 0,000002– 0,004766 m3/năm 5.2 Đề nghị Thơng mã vĩ lồi ưa sáng hồn tồn, có chu kỳ kinh doanh dài, khu n 53 vực nghiên cứu khơng có đủ tất tuổi để tiến hành nghiên cứu cách toàn diện biến động cấu trúc, sinh trưởng theo tuổi cấp đất, cần phải có biện pháp nghiên cứu tiếp để làm rõ vấn đề sau: - Xác định đặc tính vật lý, hóa học đất tán rừng Thơng mã vĩ mối quan hệ chúng đến quy luật phân bố đường kính với chiều cao - Xác định chiều cao tầng trội để làm phân chia cấp đất nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng theo cấp đất khác n 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Thủ tướng Chính phủ (2007), chiến lược: Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp La Quang Độ (2010), Giáo trình thực vật rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích Đặng Thái Dương (2008), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Việt Hải (1996), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm làm nguyên liệu giấy Lâm trường Trị An, Đồng Nai, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuât, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh cộng (2000), Nghiên cứu lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba lồi: Sa mộc, Mỡ, Thơng ngựa tỉnh phía Bắc Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Vũ Tiến Hinh (1989-1998), Xây dựng phương pháp xác định quy luật sinh trưởng cho lồi rừng tự nhiên mơ xây dựng động thái phân bố đường kính sở sinh trưởng định kỳ lâm phần hỗn loài khác tuổi, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh, Tiêu chuẩn kép tán rừng Thông đuôi ngựa khu Đông Bắc Viêt Nam Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp,1989, trang 5460 n 55 12 Nguyễn Công Hoan (2014), Nghiên cứu sinh trưởng cấu trúc làm sở khọa học đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona grandis L.f) Sơn La, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng Bồ đề (Styrax tonkinensis) loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam, Luận án PTS KHVN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 15 Đào Công Khanh cộng (2001), Lập biểu trình sinh trưởng sản lượng cho lồi: Bạch đàn uro, Tếch, Keo tai tượng, Thông nhựa kiểm tra biểu sản lượng loài Đước, Tràm, Đề tài cấp Bộ 16 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Lung (1987), Kinh doanh tổng hợp rừng Thông ba Tây Nguyên, báo cáo khoa học viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trịnh Khắc Mười, Đào Công Khanh (1981-1985), Nghiên cứu quy luật tang trưởng làm sở cho việc tỉa thưa, nuôi dưỡng rừng Thông nhựa vùng Thanh Nghệ Tĩnh vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đơng Bắc Việt Nam, tóm tắt luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rưng trồng Thông ba ( Pinus Keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trang 106 -110 n 56 22 Vũ Đình Phương (1975), “Cơ sở xác định mật độ trồng phương thức tỉa thưa kinh doanh rừng trồng Bồ đề”, Tập san Lâm nghiệp (8) 23 Vũ Đình Phương (1985), Tăng trưởng rừng tự nhiên Kon Hà Nừng-tỉnh Gia Lai, Đề tài 04.01.01.024 24 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệp Nông Lâm nghiệp máy vi tính excel 5.0, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Trương (1983), Nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb KHKT Hà Nội B Tài liệu Tiếng Anh 26 Alder D (1980) Yield prediction, In: Forest volume estimation and yield prediction, FAO, Rome 27 Balley R L., and Isson J N (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function, Forest Sci.21 (4), pp 427-431 28 Cultter, J.L., Allison, B.J (1973) Agrowth, and yield model for pinus radiata in Newzealand, In : Growth Models for Tree and Stand Simulation IUFRO Woking Party.Vol 4, 01.4, pp 137 -159 29 Meyer H A (1952), Structure, growth, and drain in balanced uneven agred forests, J Forestry 50 30 Schumacher F and Coile T X (1960), Growth and yield of naturan of southern pines T.S coile.Inc Durham, N.C n PHỤ LỤC Phụ lục Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm đường thẳng OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,989 0,978 0,974 0,992 0,965 0,948 0,988 0,977 0,987 0,989 0,993 0,969 0,968 0,981 0,982 0,980 0,992 0,990 0,991 0,995 0,986 R2 0,978 0,957 0,949 0,984 0,932 0,899 0,977 0,954 0,974 0,977 0,985 0,938 0,936 0,963 0,964 0,961 0,983 0,979 0,982 0,990 0,973 Std.E 0,171 0,229 0,289 0,160 0,349 0,465 0,159 0,264 0,232 0,222 0,126 0,288 0,372 0,194 0,265 0,251 0,185 0,140 0,132 0,127 0,178 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a 2,549 3,964 1,548 2,452 0,445 1,226 2,951 1,636 2,567 1,283 1,810 2,536 0,924 3,272 0,797 1,229 1,095 2,097 2,192 1,867 1,163 b 0,466 0,408 0,572 0,453 0,550 0,490 0,494 0,561 0,522 0,590 0,492 0,414 0,540 0,397 0,609 0,580 0,602 0,450 0,432 0,483 0,522 Phụ lục Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Logarit OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,977 0,974 0,974 0,966 0,922 0,885 0,965 0,955 0,988 0,973 0,984 0,946 0,924 0,968 0,966 0,953 0,981 0,981 0,979 0,990 0,988 R2 0,954 0,948 0,948 0,933 0,850 0,783 0,932 0,913 0,976 0,947 0,968 0,896 0,853 0,936 0,933 0,908 0,963 0,963 0,958 0,981 0,976 Std.E 0,244 0,251 0,292 0,330 0,516 0,681 0,271 0,364 0,223 0,339 0,188 0,374 0,564 0,254 0,362 0,385 0,276 0,189 0,201 0,176 0,165 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a -4,801 -2,094 -8,515 -4,503 -8,022 -4,930 -4,344 -7,475 -5,565 -9,008 -6,586 -3,190 -6,092 -3,075 -8,259 -6,819 -7,141 -4,562 -4,229 -4,878 -7,824 b 5,261 4,452 6,854 5,053 6,119 4,927 5,357 6,422 5,856 7,052 5,792 4,351 5,482 4,516 6,645 6,077 6,261 4,880 4,703 5,089 6,173 Phụ lục Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Parabol OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,989 0,984 0,975 0,996 0,992 0,990 0,992 0,988 0,989 0,991 0,993 0,975 0,976 0,982 0,982 0,984 0,992 0,990 0,991 0,995 0,990 R2 0,978 0,968 0,950 0,991 0,984 0,981 0,984 0,976 0,979 0,981 0,986 0,950 0,953 0,965 0,965 0,969 0,984 0,980 0,983 0,990 0,981 Std.E 0,170 0,198 0,287 0,122 0,168 0,202 0,133 0,194 0,208 0,204 0,127 0,261 0,320 0,189 0,265 0,224 0,184 0,141 0,129 0,125 0,150 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a 2,971 2,614 0,552 3,977 6,181 6,265 4,757 6,412 1,048 3,161 2,060 4,431 3,318 4,079 1,296 3,392 1,601 2,414 2,842 1,441 -1,281 b 0,393 0,646 0,736 0,190 -0,421 -0,433 0,174 -0,254 0,792 0,281 0,450 0,062 0,099 0,258 0,520 0,185 0,506 0,392 0,315 0,564 0,932 c 0,003 -0,010 -0,007 0,011 0,040 0,040 0,014 0,034 -0,011 0,012 0,002 0,015 0,019 0,006 0,004 0,017 0,004 0,003 0,005 -0,004 -0,017 Phụ lục Kết phân tích tương quan Hvn/D1.3 hàm Mũ OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,989 0,982 0,974 0,985 0,954 0,924 0,980 0,974 0,986 0,986 0,992 0,970 0,945 0,975 0,978 0,968 0,991 0,988 0,989 0,995 0,989 R2 0,978 0,964 0,949 0,970 0,911 0,854 0,961 0,949 0,973 0,973 0,984 0,940 0,893 0,950 0,956 0,937 0,983 0,977 0,978 0,990 0,978 Std.E 0,171 0,025 0,035 0,028 0,053 0,075 0,023 0,032 0,029 0,028 0,017 0,039 0,067 0,028 0,038 0,041 0,025 0,021 0,020 0,018 0,022 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a 2,549 2,393 1,060 1,596 0,877 1,286 1,901 1,261 1,525 1,079 1,179 1,658 1,064 1,946 0,931 1,153 1,028 1,339 1,395 1,249 0,886 b 0,466 0,529 0,834 0,646 0,840 0,692 0,622 0,763 0,709 0,825 0,757 0,610 0,780 0,573 0,872 0,789 0,842 0,694 0,671 0,731 0,856 Phụ lục Kết phân tích tương quan Dt/D1.3 hàm đường thẳng OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,988 0,985 0,986 0,985 0,981 0,968 0,979 0,963 0,990 0,971 0,983 0,991 0,982 0,947 0,883 0,988 0,942 0,983 0,976 0,988 0,944 R2 0,976 0,970 0,973 0,970 0,962 0,938 0,958 0,928 0,981 0,943 0,967 0,983 0,965 0,897 0,779 0,975 0,888 0,966 0,952 0,975 0,891 Std.E 0,102 0,061 0,052 0,097 0,098 0,703 0,066 0,196 0,113 0,127 0,087 0,079 0,090 0,188 0,300 0,074 0,215 0,113 0,135 0,091 0,188 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a 0,167 1,349 1,109 0,618 0,356 -3,608 1,071 -1,423 -0,301 0,071 0,457 0,425 1,003 -0,042 -0,303 0,476 -0,263 -0,258 -0,126 0,603 -0,638 b 0,268 0,131 0,141 0,195 0,213 5,349 0,152 0,327 0,297 0,208 0,221 0,221 0,179 0,224 0,249 0,217 0,259 0,278 0,269 0,218 0,265 Phụ lục Kết phân tích tương quan Dt/D1.3 hàm Logarit OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 R 0,977 0,964 0,971 0,967 0,964 0,982 0,951 0,935 0,970 0,946 0,974 0,976 0,978 0,904 0,821 0,971 0,895 0,966 0,954 0,986 0,901 R2 0,955 0,930 0,942 0,935 0,929 0,965 0,904 0,875 0,942 0,896 0,948 0,953 0,957 0,818 0,674 0,944 0,801 0,934 0,910 0,972 0,812 Std.E 0,139 0,093 0,075 0,142 0,135 0,527 0,100 0,258 0,195 0,172 0,108 0,131 0,100 0,251 0,364 0,112 0,287 0,157 0,184 0,096 0,247 n Sig.f 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 a -4,072 -0,544 -1,318 -2,426 -3,091 -4,992 -1,157 -6,664 -4,749 -3,496 -3,318 -2,675 -1,518 -3,413 -3,641 -2,601 -3,542 -4,315 -4,056 -2,460 -4,828 b 3,030 1,410 1,671 2,197 2,436 16,076 1,644 3,715 3,256 2,462 2,606 2,340 1,899 2,462 2,572 2,301 2,582 2,992 2,900 2,306 2,984 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA n n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w