1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây gù hương (cinnamomum balansae h lecomte, 1913) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển loài

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH HOÀI NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY GÙ HƢƠNG (Cinnamomum balansace H Lecomte, 1913) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH HOÀI NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY GÙ HƢƠNG (Cinnamomum balansace H Lecomte, 1913) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỒI TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên – Năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH HOÀI NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY GÙ HƢƠNG (Cinnamomum balansae H Lecomte, 1913) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K 44 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn T.S : NGUYỄN VĂN THÁI Thái Nguyên – Năm 2016 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp thân tơi Các số liệu kết báo cáo thực tập tốt nghiệp trình điều tra thực địa huyện Võ Nhai thu đƣợc hoàn toàn trung thực, chƣa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trƣớc Hội đồng khoa học! Ngƣời viết cam đoan T.S NGUYỄN VĂN THÁI TRỊNH HOÀI NAM XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội Đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) n LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên sau thời gian học tập muốn có thời gian đƣợc môi trƣờng thực tế để rèn luyện kiến thức học đƣợc giảng đƣờng Đồng thời khoảng thời gian để sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn nghiên cứu nhƣ cơng việc ngồi thực địa Từ nâng cao tri thức, lực, khả sang tạo than môi trƣờng thực tế Sau thời gian tiến hành thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, xin cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy tơi suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới Thầy giáo T.S Nguyễn Văn Thái, ngƣời trực tiếp tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Võ Nhai, Hạt Kiểm Lâm, Ban Quản Lí khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập huyện Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè ngƣời ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, nhƣng thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức than cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong nhận đƣợc bảo đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2016 Sinh viên TRỊNH HOÀI NAM n DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt/ kí hiệu Cụm từ đầy đủ ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KT – XH Kinh tế - xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn TB Trung bình TP Thành phố 10 VQG Vƣờn quốc gia 11 VTV Vƣờn thực vật 12 LCCTTT Số loài tham gia vào công thức tổ thành n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại loài Gù hƣơng………………………………………… Bảng 3.1 Các thơng số đƣợc phân tích mẫu đất 23 Bảng 4.1 Tri thức địa hiểu biết Gù hƣơng 27 Bảng 4.2 Tri thức địa sử dụng gây trồng Gù hƣơng 27 Bảng 4.3 Kết đo đếm chiều dài trung bình Gù hƣơng 30 Bảng 4.4 Kết đo đếm kích thƣớc trung bình Gù hƣơng 32 Bảng 4.5 Công thức tổ thành tầng gỗ 33 Bảng 4.6 Tổng hợp độ tàn che OTC có Gù hƣơng phân bố 35 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tái sinh 36 Bảng 4.8 Nguồn gốc tái sinh loài Gù hƣơng 39 Bảng 4.9 Chất lƣợng tái sinh loài Gù hƣơng 40 Bảng 4.10 Mật độ Gù hƣơng tái sinh khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.11 Thống kê tái sinh Gù hƣơng triển vọng 42 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp độ che phủ bụi nơi có lồi Gù hƣơng phân bố 43 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp độ che phủ lớp dây leo thảm tƣơi nơi có lồi Gù hƣơng phân bố 44 Bảng 4.14 Phân bố Gù hƣơng địa bàn xã 45 Bảng 4.15 Phân bố theo độ cao trạng thái rừng 46 Bảng 4.16 Điều tra lý tính đất 48 Bảng 4.17 Kết phân tích đất khu vực có Gù hƣơng phân bố 49 n MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Bảo tồn nội vi in- situ 2.1.2 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) Việt Nam 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hìnhTự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hôi 12 2.3.3 Điều kiện giáo dục, y tế, du lịch 14 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm, thời gian giới hạn đề tài 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Sự hiểu biết sử dụng ngƣời dân Gù hƣơng 16 3.3.2 Phân loại loài Gù hƣơng 16 3.3.3 Đặc điểm bật hình thái Gù hƣơng 16 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái khác Gù hƣơng 16 3.3.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 17 n 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phƣơng 17 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 3.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu: Số liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm Excel 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Sự hiểu biết sử dụng ngƣời dân Gù hƣơng 27 4.1.1 Sự hiểu biết ngƣời dân Gù hƣơng 27 4.1.2 Vấn đề sử dụng ngƣời dân Gù hƣơng 28 4.2 Đặc điểm bật hình thái Gù hƣơng 29 4.2.1 Đặc điểm hình thái thân, rễ 30 4.2.2 Đặc điểm hình thái 30 4.2.3 Đặc điểm hình thái hoa, 31 4.3 Một số đặc điểm sinh thái học loài Gù hƣơng 32 4.3.1 Đặc đỉểm tầng gỗ nơi có lồi Gù hƣơng phân bố 32 4.3.2 Đặc điểm ánh sáng nơi có loài Gù hƣơng phân bố 34 4.3.3 Đặc điểm tái sinh loài 36 4.3.4 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tƣơi nơi có lồi Gù hƣơng phân bố 43 4.3.5 Đặc điểm phân bố 44 4.3.6 Đặc điểm phân bố theo độ cao, trạng thái rừng 45 4.3.7 Đặc điểm đất nơi loài Gù hƣơng phân bố 46 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 n Phụ lục 58 Phụ lục 64 Phụ lục 71 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, thực trạng đa dạng sinh học ngày giảm mạnh, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tổn hại nặng nề hệ luỵ từ phát triển kinh tế xã hội toàn giới Ở nƣớc ta, Đặc biệt loài động thực vật quý có giá trị nhƣ Gù hƣơng đứng trƣớc nguy Trong q trình phát triển địi hỏi có nhận thức hành động có trách nhiệm đầy đủ hệ sinh thái để đạt đƣợc bền vững, có nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Gù hƣơng q có nguy bị tuyệt chủng có nhiều giá trị khơng sinh học, sinh thái mơi trƣờng mà cịn cho đời sống xã hội, có lồi Gù hƣơng Rừng yếu tố quan trọng môi trƣờng ln giữ vai trị quan trọng khơng thay đƣợc việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu sống hàng triệu đồng bào miền núi đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, gia tăng dân số thay đƣợc việc trì cân sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng, rừng ngày bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng Nguyên nhân chủ yếu rừng can thiệp thiếu hiểu biết ngƣời Với đời sống khó khăn, nghèo đói ngƣời tác động vào rừng cách khả phục hồi Ngồi ra, có ngun nhân liên quan tới tính khơng hợp lý biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp kinh tế xã hội thiếu khoa học làm gia tăng tác động tiêu cực đến rừng Do vậy, rừng tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Võ Nhai nói riêng khơng thể tránh tình trạng nói Tình trạng xâm hại trái phép n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN