Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật bảo quản và xác định một số tiêu chuẩn hạt giống của cây phay (duabanga grandiflora roxb ex dc) tại trường

81 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật bảo quản và xác định một số tiêu chuẩn hạt giống của cây phay (duabanga grandiflora roxb ex dc) tại trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THUẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO QUẢN VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG CỦA CÂY PHAY (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa Khoá học : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THUẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO QUẢN VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TIÊU CHUẨN HẠT GIỐNG CỦA CÂY PHAY (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành Khoa Khố học Giảng viên hướng dẫn : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : Th.S Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên - 2015 e i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập trường, kiến thức lý thuyết, sinh viên cần có hội làm quen với thực tế để sau trường làm việc đỡ bỡ ngỡ Chính vậy, thực tập tốt nghiệp cuối khóa khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Xuất phát từ quan điểm đó, đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp đặc biệt giúp đỡ Th.S Lê Sỹ Hồng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản xác định số tiêu chuẩn hạt giống Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp đặc biệt thầy giáo Lê Sỹ Hồng hưỡng dẫn em suốt trình làm đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, phịng ban gia đình, bạn bè giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Thuật e ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản xác định số tiêu chuẩn hạt giống Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC) trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn Th.s Lê Sỹ Hồng thời gian từ tháng 6/2014 đến 11/2014 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, tháng năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! Th.s Lê Sỹ Hồng Nguyễn Văn Thuật XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 17 Bảng 3.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 19 Bảng 4.1: Kết kích thước 21 Bảng 4.2: Kết số hạt 1g hạt giống 23 Bảng 4.3: Số 1kg 23 Bảng 4.4: Kết độ hạt giống 24 Bảng 4.5: Sức sống hạt Phay sau tháng bảo quản 25 Bảng 4.6: Bảng phân tích phương sai nhân tố 27 Bảng 4.7: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 28 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai nhân tố 29 Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 29 Bảng 4.10: Sức sống hạt Phay sau tháng bảo quản 30 Bảng 4.11: Bảng phân tích phương sai nhân tố 32 Bảng 4.12: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 33 Bảng 4.13: Bảng phân tích phương sai nhân tố 34 Bảng 4.14: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 34 Bảng 4.15: Sức sống hạt Phay sau tháng bảo quản 35 Bảng 4.16: Bảng phân tích phương sai nhân tố 37 Bảng 4.17: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 37 Bảng 4.18: Bảng phân tích phương sai nhân tố 39 Bảng 4.19: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 39 Bảng 4.20: Sức sống hạt Phay sau tháng bảo quản 40 Bảng 4.21: Bảng phân tích phương sai nhân tố 42 Bảng 4.22: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 43 Bảng 4.23: Bảng phân tích phương sai nhân tố 44 Bảng 4.24: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 44 Bảng 4.25: Sức sống hạt Phay sau tháng bảo quản 45 Bảng 4.26: Bảng phân tích phương sai nhân tố 47 Bảng 4.27: Bảng phân tích phương sai nhân tố 48 Bảng 4.28: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 49 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hình ảnh tách hạt 13 Hình 3.2: Hình ảnh cân hạt 14 Hình 4.1: Hình ảnh 22 Hình 4.2: Biểu đồ thể sức sống hạt giống Phay sau tháng bảo quản 26 Hình 4.3: Biểu đồ thể sức sống hạt giống Phay sau tháng bảo quản 31 Hình 4.4: Biều đồ thể sức sống hạt sau tháng bảo quản 36 Hình 4.5: Biểu đồ thể sức sống hạt sau tháng bảo quản 41 Hình 4.6: Biểu đồ thể sức sống hạt sau tháng bảo quản 46 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm CT : Công thức ∑ : Tổng PTPSMNT : Phân tích phương sai nhân tố KM : Kiểm nghiệm TB : Trung bình e vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 12 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Xác định số tiêu hạt giống Phay 21 4.1.1 Kết kích thước 21 4.1.2 Trọng lượng số lượng quả, hạt 23 4.1.3 Độ hạt giống 24 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến sức sống hạt giống Phay 25 e vii 4.2.1 Kết nghiên cứu phương pháp bảo quản khô mát khô lạnh với hạt Phay sau tháng 25 4.2.2 Kết nghiên phương pháp bảo quản khô mát khô lạnh với hạt Phay sau tháng 30 4.2.3.Kết nghiên cứu phương pháp bảo quản khô mát khô lạnh với hạt Phay sau tháng 35 4.2.4 Kết nghiên cứu phương pháp bảo quản khô mát khô lạnh với hạt Phay sau tháng bảo quản 40 4.2.5 Kết nghiên cứu phương pháp bảo quản khô mát khô lạnh với hạt Phay sau tháng bảo quản 45 PHẦN KẾT LUẬN 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tạo giống khâu vô quan trọng trồng rừng ngành Lâm nghiệp Để phục vụ xây dựng tái thiết khu cảnh quan môi trường phục vụ đời sống người việc tạo giống khâu cần thiết Hiện có nhiều phương pháp thu hái bảo quản hạt giống : phương pháp bảo quản khơ, bảo quản ẩm, bảo quản lạnh… Và có phương pháp nhân giống phổ biến phương pháp nhân giống vơ tính phương pháp nhân giống hữu tính Nhân giống hữu tính phù hợp với đặc tính nhiều lồi trồng, nhân giống hữu tính đem lại hiệu cao mà giá thành thấp dễ tiến hành, tạo thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh phương pháp sử dụng rộng rãi thời gian qua Cây Phay (Duabanga grandiflora Roxb.ex DC), họ Bần Sonneratiaceae, bộ: Sim Myrtales Cây gỗ cao tới 35m, đường kính 80 - 90cm, gốc có bạnh nhỏ Vỏ nhẵn màu xám hồng Cành ngang đầu rủ xuống Lá đơn, mọc đối, hình thuỗn, hình tim, đầu có mũi tù, dài 12 - 17cm, rộng - 12cm Cuống ngắn, khoảng 0,5cm, mép cong Lá kèm nhỏ.Cụm hoa chùy đầu cành Hoa lớn màu trắng Cánh đài - 7, chất thịt dày, màu xanh Cánh tràng - 7, mỏng, màu trắng hay trắng vàng Nhị nhiều, xếp thành vòng, nhị quăn, màu trắng Bầu hình nón, gắn liền với đài, có - ơ, nhiều nỗn; nang hình cầu, màu nâu đen, nứt - mảnh Hạt nhỏ nhiều, đầu có dài Gỗ rắn, nặng, tỷ trọng 0,458 Lực kéo ngang thớ 17kg/cm2, lưc nén dọc thớ 343kg/cm2, oằn 869kg/cm2, hệ số co rút 0,24 - 0,37, dùng kiến trúc, đóng đồ dùng gia đình Cây sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt tốt Hoa tháng - Cây mọc rộng khắp tỉnh miền Bắc Thường mọc chân núi, ven khe suối, ven khe ẩm, ưa đất sâu mát đất có lẫn đá Mọc lẫn với loài: Vàng anh, Vả, Dâu da đất e Phụ lục Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố tháng Lần nhắc lại Tỉ lệ nảy mầm trung bình lần nhắc lại CTTN Tổng TB theo theo công công thức thức (Si) (Xi) Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) CT1: Phơi nắng 47 56 57 160 53.33 CT2: Phơi nắng 39 44 38 121 40.33 CT3: Phơi nắng 38 33 29 100 33.33 CT4: Phơi nắng 34 29 21 84 28 CT5: Phơi nắng 22 29 20 71 23.67 Tổng 536 Bảo quản khô lạnh CT1: Phơi nắng 71 74 68 213 71 CT2: Phơi nắng 67 65 71 203 67.67 CT3: Phơi nắng 63 57 65 185 61.67 CT4: Phơi nắng 62 68 61 191 63.67 CT5: Phơi nắng 52 63 54 169 56.33 Tổng 961 Bảo quản khô mát ( khơ thơng thường ) Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b e     = S (3.1) n = (472 + 562 + 572 + 392 + 442 +……+ 222 + 292 + 202 ) – 19153.07= 1878.93 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = b = a ∑ i =1 Si - S2 ab (1602 + 1212 + 1002 + 842+712) – 19153.07 = 1626.27 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 1878.93- 1626.27= 252.66 - Tính phương sai cơng thức S A2 = 1626.27 VA = a −1 −1 = 406.57 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 252.66 = 25.27 5(3 − 1) - Tính FT thực nghiệm: FA = S S A N = 406.57 = 16.09 25.27 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 Bảo quản khô lạnh Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1 e     = S (3.1) n n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = ( 742 + 712 + 682 + 672 + 652 +……+ 522 + 632 + 642 ) -61588.07= 548.93 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA VA = b = a ∑ i =1 Si - S2 ab (2132 + 2032 + 1852 + 1912+1692) – 61588.07 = 308.27 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 548.93 - 380.27 = 168.66 - Tính phương sai cơng thức S A2 = 380.27 VA = a −1 −1 = 95.07 - Tính phương sai ngấu nhiên s N V = N a (b − 1) = 168.66 = 16.866 5(3 − 1) - Tính FT thực nghiệm: FA = S S A N = 95.07 = 5.64 16.866 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 e Phụ lục Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố tháng2 Lần nhắc Tỉ lệ nảy mầm trung bình lại lần nhắc lại CTTN Tổng TB theo theo công công thức thức (Si) (Xi) Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) CT1: Phơi nắng 41 38 33 112 37.33 CT2: Phơi nắng 33 27 36 96 32 CT3: Phơi nắng 28 32 21 81 27 CT4: Phơi nắng 25 27 20 72 24 CT5: Phơi nắng 18 15 12 45 15 406 Tổng Bảo quản khô lạnh CT1: Phơi nắng 66 62 69 197 65.67 CT2: Phơi nắng 59 53 54 166 55.33 CT3: Phơi nắng 49 56 52 157 52.33 CT4: Phơi nắng 52 47 45 144 48 CT5: Phơi nắng 45 58 61 164 54.66 Tổng 828 Bảo quản khô mát ( khơ thơng thường ) Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1     = S (3.1) n n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = (412 + 382 + 332 + 332 + 272 +……+ 182 + 152 + 122 ) – 10989.07 = 1034.93 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA e VA = b = a ∑ i =1 Si - S2 ab (1122 + 962 + 812 + 722+452) – 10989.07 = 854.27 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 1034.93- 854.27= 180.66 - Tính phương sai cơng thức S A2 = 854.27 VA = a −1 −1 = 213.56 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 180.66 = 18.066 5(3 − 1) - Tính FT thực nghiệm: FA = S S = A N 213.56 = 11.70 18.066 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 Bảo quản khô lạnh Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b e     = S (3.1) n = ( 662 + 622 + 692 + 592 + 532 +……+ 452 + 582 + 612 ) – 45705.6 = 750.4 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA VA = b = a ∑ Si i =1 - S2 ab (1972 + 1662 + 1572 + 1442+1642) – 45705.6 = 509.7 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 750.4 - 509.73= 240.67 - Tính phương sai công thức S A2 = 509.73 VA = a −1 −1 = 127.43 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 240.67 = 24.067 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 127.43 = 5.29 24.067 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.4 e Phụ lục Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố tháng Lần nhắc Tỉ lệ nảy mầm trung bình Tổng lần nhắc lại lại CTTN TB theo theo công công thức thức (Si) (Xi) Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) CT1: Phơi nắng 25 18 22 65 21.67 CT2: Phơi nắng 21 17 14 52 17.33 CT3: Phơi nắng 22 18 17 57 19 CT4: Phơi nắng 12 14 11 37 12.33 CT5: Phơi nắng 10 13 16 39 13 250 Tổng Bảo quản khô lạnh CT1: Phơi nắng 56 47 50 153 51 CT2: Phơi nắng 39 41 34 114 38 CT3: Phơi nắng 37 32 31 100 33.33 CT4: Phơi nắng 34 23 24 81 27 CT5: Phơi nắng 33 28 38 99 33 Tổng 547 Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1     = S (3.1) n n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = (252 + 182 + 222 + 212 + 172 +……+ 102 + 132 + 162 ) – 4166.67= 275.33 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA e VA = b a ∑ i =1 Si - S2 ab (652 + 522 + 572 + 372+392) – 4166.67 = 189.33 = - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 275.33 - 189.33= 86 - Tính phương sai công thức 189.33 VA = a −1 −1 S A2 = = 47.33 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 86 = 8.6 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 47.33 = 5.50 So sánh FT với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 Bảo quản khơ lạnh Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b e     = S (3.1) n = ( 562 + 472 + 502 +39 + 412 +……+ 332 + 282 + 382 ) -19947.27= 1187.73 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = b = a ∑ i =1 Si S2 ab - (1532 + 1142 + 1002 + 812+992) – 19947.27 = 975.067 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 187.73 - 975.067= 212.67 - Tính phương sai cơng thức S A2 = 975.067 VA = a −1 −1 = 243.77 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 212.67 = 21.267 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 243.77 = 11.46 21.267 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 e Phụ lục Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố tháng Lần nhắc Tỉ lệ nảy mầm trung bình lại lần nhắc lại CTTN Tổng TB theo theo công công thức thức (Si) (Xi) Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) CT1: Phơi nắng 21 12 17 50 16.67 CT2: Phơi nắng 11 14 34 11.33 CT3: Phơi nắng 12 10 31 10.33 CT4: Phơi nắng 15 29 9.67 CT5: Phơi nắng 19 6.33 163 Tổng Bảo quản khô lạnh CT1: Phơi nắng 33 38 40 111 37 CT2: Phơi nắng 28 22 15 65 21.67 CT3: Phơi nắng 21 21 13 55 18.33 CT4: Phơi nắng 15 12 13 40 13.33 CT5: Phơi nắng 20 18 23 61 20.33 Tổng 332 Bảo quản khô mát ( khô thơng thường ) Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1     = S (3.1) n n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = ( 212 + 122 + 172 +11 2+ 92 +……+ 42 + 92 + 62 ) -1771.27 = 283.73 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA e VA = b a ∑ i =1 Si - S2 ab (502 + 342 + 312 + 292+192) – 1771.27 = 168.4 = - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 283.73 - 168.4= 115.33 - Tính phương sai công thức S A2 = 168.4 VA = a −1 −1 = 42.1 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 115.33 = 11.533 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 42.1 = 3.65 11.533 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 Bảo quản khô lạnh Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1     = S (3.1) n n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = (332 + 382 + 402 +28 2+ 222 +……+ 202 + 182 + 1232 ) – 7348.27=1119.733 e - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = b a ∑ i =1 Si - S2 ab (1112 + 652 + 552 + 402+612) – 7348.27 = 949.067 = - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA =1119.733 - 949.067= 170.667 - Tính phương sai cơng thức 949.067 VA = a −1 −1 S A2 = = 237.267 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 170.667 = 17.067 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = N 237.267 = 13.902 17.067 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 e Phụ lục Sắp xếp số quan sát tỉ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố tháng Lần nhắc Tỉ lệ nảy mầm trung Tổng TB theo theo cơng cơng thức thức (Si) (Xi) bình lần nhắc lại lại CTTN Bảo quản khô mát ( khô thông thường ) CT1: Phơi nắng 14 4.67 CT2: Phơi nắng 17 5.67 CT3: Phơi nắng 16 5.33 CT4: Phơi nắng 18 CT5: Phơi nắng 10 3.33 75 Tổng Bảo quản khô lạnh CT1: Phơi nắng 19 17 25 61 20.33 CT2: Phơi nắng 13 10 31 10.33 CT3: Phơi nắng 11 13 33 11 CT4: Phơi nắng 10 23 7.67 CT5: Phơi nắng 18 9.33  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b     = S (3.1) n Tổng 176 Bảo quản khô mát ( khơ thơng thường ) Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij −C i =1 j =1 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = (42 + 32 + 62 +4 2+ 62 +……+ 32 + 52 + 22 ) – 375= 46.93 - Tính tổng bình phương ly sai theo cơng thức VA e VA = b a ∑ i =1 Si - S2 ab (142 + 172 + 162 + 182+102) – 375 = 14.27 = - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 46.93 - 14.27= 32.67 - Tính phương sai công thức 14.27 VA = a −1 −1 S A2 = = 3.57 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 32.67 = 3.267 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 3.57 = 1.091 3.267 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 Bảo quản khơ lạnh Ta tiến hành tính tốn sau: - Tính tổng bình phương ly sai tồn thí nghiệm VT a b VT = ∑∑ x ij  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b −C i =1 j =1 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b = (192 + 172 + 252 +13 2+ 102 +……+ 62 + 82 + 42 ) – 2065.07= 454.93 e     = S (3.1) n - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = b = a ∑ i =1 Si - S2 ab (612 + 312 + 332 + 232+182) – 2065.07 = 370.93 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 454.93 - 370.93 = 84 - Tính phương sai cơng thức S A2 = 370.93 VA = a −1 −1 = 92.72 - Tính phương sai ngấu nhiên s N = V N a (b − 1) = 84 = 8.4 5(3 − 1) - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A N = 92.72 = 11.04 So sánh FA với F0.05 F0.05 = a −1 =  F0,05 =  K  K = a (b − 1) = 10 Tra bảng ta F0,05 = 3.48 e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:55