Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây bẩy lá một hoa ( paris poluphilall sm) tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén tỉnh cao bằng

57 5 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây bẩy lá một hoa ( paris poluphilall sm) tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc   phia đén tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luong van thang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU B ẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA O ẮC PHIA Đ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Quản lý tài ngun rừng : K43 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : Th.S La Thu Phương Thái nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi số liệu thu thập khách quan trung thực.Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Thái ngun, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Th.s La Thu Phương Lương Văn Thắng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) e ii LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên điều có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học sách học kĩ phương pháp làm việc củng cố kiến thức để áp dụng đời sống thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đươc thực tập khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén Xã Ca Thành huyện Nguyên bình tỉnh Cao Bằng với tên đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bẩy hoa ( Paris Poluphilall Sm) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Trong trình thời gian nghiên cứu tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s La Thu Phương Là người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ dạy bảo, động viên tận tình suốt thời gian theo học thơi gian làm đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp, cán kiểm lâm khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén người thân tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Do thời gian cịn hạn chế Bài khóa luận cịn thiếu sót mong ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô giáo nhà khoa hoc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, năm 2015 Sinh viên Lương văn Thắng e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng4.1 Đặc điểm sử dụng Bẩy hoa người dân 21 Bảng 4.2 Hiểu biết người dân khu vực nghiên cứu Bẩy hoa 22 Bảng 4.3 Kết kích thước thân khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.4 Kết đo kích thước 24 Bảng 4.5: Công thức tổ thành tầng gỗ 25 Bảng 4.6: Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố loài Bẩy hoa 26 Bảng 4.7 Kết nguồn gốc tái sinh loài Bẩy hoa 27 Bảng 4.8 Kết điều tra chất lượng tái sinh loài Bẩy hoa 28 Bảng 4.9 Kết mật độ tái sinh loài Bẩy hoa 28 Bảng 4.10 Kết độ che phủ loài bụi nơi xuất Bẩy hoa 29 Bảng 4.11 Kết độ che phủ loài thảm tươi nơi xuất Bẩy hoa 29 Bảng 4.12 Phân bố Bẩy hoa 30 Bảng 4.13 Kết phân bố theo đai cao 31 Bảng 1.14 Tần suất xuất Bẩy hoa 31 Bảng 4.15: Kết phẫu diện đất khu vực có lồi Bẩy nột hoa 32 Bảng 4.16: Kết tác động người, động vật đến khu vực nghiên cứu 33 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 hình thái thân ngâm (củ) 23 Hình 4.2 hình thái thân khí sinh 23 Hình 4.3 Thân Bẩy hoa 24 Hình 4.4 Hoa, Bẩy hoa 25 Hình 4.5 Cây Bảy hoa người dân phia Đén ngâm rượu 34 e v DANH MỤC VIẾT TẮT D1.3 Đường kính Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia e vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu việt Nam 2.3 Điều Kiện tự Nhiên, Kinh tế Xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Kinh tế 11 2.3.3 Xã Hội 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa 15 3.4.2 Phương pháp điều tra 15 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 15 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 3.4.5 Đánh giá tác động người đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 19 Phần 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 21 e vii 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân Bẩy hoa 21 4.1.1 Đặc điểm sử dụng 21 4.1.2 Sự hiểu biết người dân khu vực loài Bẩy hoa 22 4.2 Đặc điểm phân loại loài Bẩy hoa 22 4.3 Đặc điểm hình thái loài Bẩy hoa 23 4.3.1 Đặc điểm hình thái thân 23 4.3.2 Đặc điểm hình thái 24 4.3.3 Đặc điểm cấu tạo hoa, 25 4.4 Đặc điểm sinh thái 25 4.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 25 4.4.2 Độ tàn che nơi có lồi Bẩy hoa phân bố 26 4.4.3 Đặc điểm tái sinh Bẩy hoa 26 4.4.4 Ảnh hưởng, bụi, thảm tươi đến tái sinh loài Bẩy hoa 28 4.4.5 Phân bố Bẩy hoa theo trạng thái rừng,độ cao 30 4.4.6 Đất khu vực có lồi Bẩy hoa phân bố 31 4.5 Sự tác động người, động vật đến khu vực nghiên cứu 32 4.6 Đề suất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 I Tài liệu tiếng việt 39 II Tài liệu tiếng anh 39 III Website điện tử 39 e Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận Xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Tại Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nơi lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục mơi trường Bên cạnh đó, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cịn coi “lá phổi xanh”, nhà phía Tây tỉnh Cao Bằng, có tác dụng to lớn việc điều hịa khí hậu, hấp thụ bon, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mịn, rửa trơi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có nhiều địa danh tiếng Đỉnh Phia Oắc cao 1931m nơi đặt cột phát truyền hình đài tiếng nói Việt Nam, đèo Colea, nhà đỏ Taslom, Tài Soỏng, miếu cổ Vọng Tiên Cung Những danh thắng tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc nên từ xa xưa người pháp chọn nơi nơi nghỉ dưỡng Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội Vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan