1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà cáy củm sinh sản

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ LUYẾN Tên đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ LUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 LỜI CẢM ƠN Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ LUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 -TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cùng tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm TS Bùi Thị Thơm suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận hồn thiện Ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Vy Thị Luyến e ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm .22 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà 31 Bảng 4.2 Lịch phòng vaccine cho gà .32 Bảng 4.3 Kết cơng tác tiêm phịng 33 Bảng 4.4a Kết công tác điều trị bệnh lô 38 Bảng 4.4b Kết công tác điều trị bệnh lô 38 Bảng 4.5 Tổng hợp kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.6 Kích thước chiều đo gà Cáy Củm sinh sản (cm) 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 40 Bảng 4.8 Khối lượng gà thí nghiệm qua giai đoạn tuổi (g) 42 Bảng 4.9 Kết tiêu sinh sản gà TN 43 Bảng 4.10 Kết chi phí thức ăn gà thí nghiệm .44 Bảng 4.11 Đặc điểm sinh học khả sinh sản gà Cáy Củm 44 Bảng 4.12 Kết tình hình mắc bệnh gà Cáy Củm 45 Bảng 4.13 Kết sử dụng thuốc điều trị bệnh cho gà Cáy Củm 46 e iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng TN : Thí nghiệm E coli : Escherichia coli Kg : Kilogam STT : Số thứ tự TA : Thức ăn CPTA : Chi phí thức ăn tt : Tuần tuổi ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng e iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm giống gà 2.1.2 Giới thiệu giống gà Cáy Củm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gà 10 2.1.4 Một số bệnh thường gặp 11 2.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 e v Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác giống 28 4.1.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn gà 28 4.1.3 Công tác thú y 31 4.1.4 Kết công tác khác 39 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Kết tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 39 4.2.2 Kết theo dõi khả sinh trưởng gà Cáy Củm sinh sản 40 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 43 4.2.4 Theo dõi tình hình mắc bệnh gà thí nghiệm 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, cung protein cho chúng ta, ngồi cịn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành cơng nghiệp chế biến Chính thế, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới phát triển chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng nhằm khơng ngừng nâng cao suất, hiệu chăn nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Trong năm gần đây, du nhập giống mới, đặc biệt giống nhập nội có suất cao làm suy giảm nguồn gen giống địa gây nên tổn thất nguồn gen đáng tiếc bảo tồn đa dạng sinh học Thực tiễn nước ta, việc mở rộng giao lưu, giao thông, giao thương phát triển mạnh mẽ chương trình khuyến nơng mang đến giống/ dịng vật ni có suất cao gây áp lực lớn với giống nội địa với suất bị giảm dần, dần tuyệt chủng bị lai tạp Gà Cáy Củm giống gà địa phương phát vùng sâu vùng xa miền núi, theo người dân địa phương giống gà khơng có phao câu, thịt thơm ngon lại người biết đến Hiện nay, giống gà có mặt tai xã Đức Xuân, huyện Hòa An vài hộ xã Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng nuôi nghiên cứu Thái Nguyên Gà Cáy Củm ngày giảm dần số lượng, lại ni rải rác số hộ dân người dân tộc H’mông vùng sâu, vùng xa địa hình hẻo lánh Để chăm sóc tốt giống gà Cáy Củm, tăng số lượng giống gà cần biết đăc tính sinh sản giống gà quy trình phịng trị bệnh cho để đạt hiệu chăn nuôi tốt e Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm khai thác phát triển nguồn gen, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số tiêu sinh sản đánh giá hiệu dùng vaccine phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số tiêu sinh sản gà Cáy Củm giai đoạn 20 - 44 tuần tuổi điều kiện Thái Nguyên - Đánh giá hiệu vaccine phòng bệnh Cáy Củm giai đoạn sinh sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài đóng góp vào nghiên cứu phương thức phịng trị bệnh cho gà Cáy Củm phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tri thức địa khu vực miền núi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho người chăn nuôi áp dụng phương pháp phịng trị bệnh đạt hiệu cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao e Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm về giố ng gà Cơ sở nghiên cứu giống gà: Các tính trạng ngoại hình gia cầm bao gồm: Màu sắc lông, da, mỏ, chân, màu mắt, dái tai, kiểu mào, màu mỏ, qua chia màu sắc hình dạng đặc trưng cho giống gà, kèm theo khác biệt gà trống gà mái với tiêu Kết nghiên cứu Đặng Hữu Lanh cộng sự, (1999) [9] cho biết màu sắc da, lơng tín hiệu để nhận dạng số gia cầm Đây đặc điểm quan tâm hàng đầu người tiêu dùng thu mua gia cầm, vào khía cạnh thẩm mỹ người gà ta có màu chuối khô, da vàng, chân vàng ưu tiên Tính trạng ngoại hình cịn tiêu đánh giá phẩm giống, màu lông đàn gà có đồng cao cho thấy giống gà thuần, theo đánh giá Johansson (1972) [8] Sắc tố da, lông gia cầm xác định hai yếu tố Melanin Xantophyl Xantophil sắc tố dạng tinh thể màu vàng, nằm da, mỏ chân Melanin tồn dạng hạt, có da gốc lông, xuất Melanin không phụ thuộc vào lứa tuổi Đầu: Cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô đỡ mô liên kết Gà trống có ngoại hình đầu giống gà mái có tính dục kém, gà mái có ngoại hình gà trống không cho suất cao, trứng thường không phôi Mào đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp phân biệt trống mái Mào gà có hình thái đa dạng hình thái, kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống Hình dáng mào, mào mào tai biết sức khỏe điều kiện sống chúng Bộ lông: Lông dẫn suất da, thể đặc điểm di truyền giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại Khi nở, gia cầm non lông tơ che phủ, trình phát triển lơng tơ thay lông cố định e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN