1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã tân sơn thuộc vùng đệm của vườn quốc gia xuân sơn

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sinh kê nông thôn bên vững i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DUYÊN Tên đề tài NGHÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỌ NÔNG DÂN TẠI XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỌ NÔNG DÂN TẠI XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Lớp : K43 - KTNN Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỌ NÔNG DÂN TẠI XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT&PTNT Lớp : K43 - KTNN Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Duyên e ii LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trƣờng sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế PTNT; Các phịng ban thầy giáo, giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức q trình thực tập sở nhƣ xã hội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.S Đỗ Hồng Sơn trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, ngƣời dân xã Tân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện đƣợc thực tập nâng cao hiểu biết Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy giáo viên hƣớng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Duyên e iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Sơn 28 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Tân Sơn 2012 – 2014 31 Bảng 4.4: Tình hình phát triển số giống trồng xã 34 Bảng 4.5: Tình hình chăn ni xã từ năm 2012 – 2014 35 Bảng 4.6: Hiện trạng sở hạ tầng địa bàn xã Tân Sơn năm 2014 38 Bảng 4.7: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ 41 Bảng 4.8: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 41 Bảng 4.9: Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 42 Bảng 4.10: Hiện trạng nhà hộ điều tra 43 Bảng 4.11: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 44 Bảng 4.12: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 47 Bảng 4.13: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 48 Bảng 4.14: Diện tích loại đất đai theo nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.15: Nhân lao động hộ điều tra 50 Bảng 4.16: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 50 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 56 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu diện tích đất đai xã Tân Sơn năm 2014 28 e iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VQG : Vƣờn quốc gia SXKD : Sản xuất kinh doanh QĐ – TTg : Quyết định Thủ Tƣớng Chính phủ IUCN : Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên KBT : Khu bảo tồn UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc NĐ – CP : Nghị định Chính phủ GEF/SGP : Quỹ mơi trƣờng tồn cầu DED : Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức TUAT : Trƣờng đại học nông nghiệp công nghiệp Tokyo DTTS : Dân tộc thiểu số UBND : Ủy ban nhân dân GTSX : Giá trị sản xuất CN – TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật LX : Liên xóm WTO : Tổ chức thƣơng mại giới ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á LĐ : Lao động LSNG : Lâm sản gỗ CSHT : Cơ sở hạ tầng Ngân hàng CSXH: Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng NN & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn BQC : Bình qn chung e v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm VQG, vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 10 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 11 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 16 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 17 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 18 2.2.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế ngƣời dân địa bàn nghiên cứu 21 e vi Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp chung 24 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 24 3.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .28 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 36 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 38 4.1.5 Đánh giá chung ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn xã Tân Sơn 39 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 40 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 40 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 43 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ 48 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 48 e vii 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 49 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 50 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 51 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 52 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 53 4.3.8 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 53 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm – Nguyên nhân 54 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ TÂN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VQG XUÂN SƠN 56 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm 56 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 56 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 60 5.2.1 Các giải pháp đề xuất để cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 60 5.2.2 Các giải pháp định hƣớng để tạo sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 61 5.3 Đề xuất/kiến nghị 61 KẾT LUÂN 63 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vƣờn quốc gia (VQG) Xuân Sơn vƣờn quốc gia nằm địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập theo Quyết định Thủ tƣớng phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2002/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2002 Với tổng diện tích vùng đệm 18.369 ha, diện tích vùng lõi 15.048 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 11.148 ha, phân khu phục hồi sinh thái kết hợp bảo tồn di tích lịch sử: 3.000 phân khu hành chính, dịch vụ: 900 Điểm đặc trƣng Xuân Sơn vƣờn quốc gia có rừng ngun sinh núi đá vơi (2.432 ha) Xuân Sơn đƣợc đánh giá rừng có đa dạng sinh thái phong phú, đa dạng sinh học cao, đa dạng địa hình kiến tạo nên đa dạng cảnh quan Diện tích vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 18.639 ha, bao gồm xã: Kiệt Sơn, Lai Đồng, Minh Đài phần xã: Đồng Sơn, Tân Sơn, Kim Thƣợng, Xuân Đài, huyện Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 80 km, Hà Nội 120 km [19] Một điểm khác biệt địa phƣơng vùng đệm VQG so với vùng miền núi khác nguồn sinh kế từ rừng giảm khơng cịn VQG đƣợc thành lập Vì vậy, sinh kế sinh kế bền vững vùng đệm VQG mối quan tâm hàng đầu hộ nông dân nơi Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống ngƣời nhƣng đáp ứng đƣợc đòi hỏi chất lƣợng môi trƣờng, tự nhiên Phần lớn ngƣời dân khu vực vùng đệm vƣờn quốc gia tạo thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm, thuốc, nƣớc uống nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, nơi chăn thả gia súc Những vấn đề khó khăn đời sống, sản xuất cƣ dân vùng đệm VQG nhƣ: e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w