1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã ninh lai thuộc vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÝ THỊ BÉ DÂN Đề tài NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA NINH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THỊ BÉ DÂN Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THỊ BÉ DÂN Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NINH LAI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA NINH LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Ninh Lai thuộc vùng đệmVườnQuốc Gia Tam Đảo”là cơng trình nghiên cứu thực thân, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths.Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phƣơng hƣớng đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên,ngày 06 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bé Dân e ii LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn, sinh viên trƣớc hồn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu viết luận văn em nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Em xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy – cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn trýờng Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Ninh Lai – huyện Sơn Dƣơng – tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ em hoàn thành khóa luận cách tốt Ðặc biệt em vơ biết ơn thầy giáo Th.S Ðỗ Hoàng Sơnđã trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho em q trình thực tập để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập thân cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứunên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hồn thiện Thái Nguyên,ngày 06 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bé Dân e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Ninh Lai 27 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Ninh Lai .29 Bảng 4.3: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ .36 Bảng 4.4: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 36 Bảng 4.5: Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 37 Bảng 4.6: Hiện trạng nhà hộ điều tra 37 Bảng 4.7: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 38 Bảng 4.8: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 41 Bảng 4.9: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 42 Bảng 4.10: Diện tích lúa nƣớc theo nhóm hộ 43 Bảng 4.11: Nhân lao động hộ điều tra 44 Bảng 4.12: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 45 Bảng 4.13: Các thông tin khả tiếp cận thông tin 46 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 50 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nghĩa Chữ viết tắt ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu qủa kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian NS Năng suất Pr Lợi nhuận 10 TC Tổng chi phí 11 VA Giá trị gia tăng 12 VQG Vƣờn quốc gia 13 UBND Ủy ban nhân dân e v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận Phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 12 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 14 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 18 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 19 e vi 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu 19 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 19 3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản sinh kế hộ 20 3.3.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế hộ nông dân vùng đệm VQG – Nguyên nhân .20 3.3.5 Định hƣớng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 21 3.3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG .22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phƣơng pháp chung 23 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 23 3.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH .26 4.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 26 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 31 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 34 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO SINH KẾ CỦA CÁC HỘ NGHIÊN CỨU 35 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 35 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 38 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ .42 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 42 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 43 e vii 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 44 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 45 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 46 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 46 4.3.7 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 47 Phần CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NINH LAI THUỘC VÙNG ĐỆM VQG TAM ĐẢO 50 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm .50 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 52 5.3 Kiến nghị 53 5.3.1 Với quyền địa phƣơng 53 5.3.2 Với Ban quản lý VQG .54 5.3.3 Với hộ nông dân 55 Kết luận .56 e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo đƣợc thành lập theo định số 136/TTG ngày 06/03/1996 Thủ tƣớng Chính phủ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 km phía Bắc Với tổng diện tích 34.995 15.515 vùng đệm Tại vùng đệm VQG Tam Đảo có khoảng 200 nghìn ngƣời dân sinh sống thuộc nhiều nhóm dân tộc khác Phần lớn ngƣời dân tạo thu nhập từ hoạt động nông nghiệp sử dụng tài nguyên từ VQG Tam Đảo nhƣ nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, thuốc, nƣớc uống, nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và là nơi chăn thả gia súc Phát triển sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm nhƣ nâng cao hiệu công tác quản lý bảo tồn tài nguyên rừng VQG Tam Đảo đƣợc cấp quyền vùng đệm Ban quan lý VQG nỗ lực tìm cách thực Tìm kiến giải pháp cải thiện sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm góp phần giảm bớt dần loại bỏ phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lơ ̣i t ự nhiên từ rừng để sinh sống nhƣ: Khai thác gỗ, thu lƣợm củi đốt, săn bắn loại động vật hoang dã, chăn thả gia súc, khai thác quặng, đất đá, lấy măng cấp bách cần thiết để bảo vệ dạng sinh học tự nhiên vốn có VQG Tam Đảo Đánh giá thực trạng sinh kế, nguồn lực sinh kế làm sở cho việc đề xuất biện giải pháp cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã vùng đệm VQG Tam Đảo có ý nghĩa khơng thực tiễn mà cịn có ý nghĩa lý luận Những giải pháp sinh kế phù hợp vùng đệm giúp cho hộ nông dân phát triển sinh kế mới, cải thiện sinh kế có khai thác có hiệu nguồn lực sinh kế có cách bền vững tạo thêm đƣợc nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho họ Phát triển sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG Tam Đảo bền vững góp phần hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng khai thác trái phép tài nguyên rừng Xã Ninh Lai huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang xã thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo có diện tích tự nhiên 2.474,88 ha, với tổng e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w