1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nông dân tại xã nam mẫu thuộc vùng đệm vườn quốc gia ba bể

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sinh kê nông thôn bên vững ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NÔNG VĂN HUYNH Đề tài NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NAM MẪU VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC G[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN HUYNH Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NAM MẪU VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN HUYNH Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NAM MẪU VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Hoàng Sơn Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân xã Nam Mẫu thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Bể” cơng trình nghiên cứu thực thân, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths.Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu bảng, biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phƣơng hƣớng đƣa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên,ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nông Văn Huynh e ii LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn, sinh viên trƣớc hồn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu viết luận văn em nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Em xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy – cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn đến UBND xã Nam Mẫu – huyện Ba Bể – tỉnh Bắc kan giúp đỡ em hoàn thành khóa luận cách tốt Đặc biệt em vơ biết ơn thầy giáo Th.S Đỗ Hồng Sơn trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho em q trình thực tập để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập thân cố gắng nhƣng thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên,ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nông Văn Huynh e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Nam Mẫu 26 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất đai năm 2012-2014 xã Nam Mẫu 25 Bảng 4.3: Tình hình dân số lao động xã Nam Mẫu 29 Bảng 4.4: Phân loại kinh tế hộ theo tự đánh giá hộ 38 Bảng 4.5: Phân loại hộ nghèo theo danh sách hộ nghèo địa phƣơng 38 Bảng 4.6 Các tài sản chủ yếu hộ điều tra 39 Bảng 4.7: Hiện trạng nhà hộ điều tra 39 Bảng 4.8: Các tiêu thu nhập – chi phí nhóm kinh tế hộ 40 Bảng 4.9: Thu nhập trung bình năm nhóm kinh tế hộ 42 Bảng 4.10: Thu nhập từ rừng hoạt động liên quan đến rừng nhóm hộ 42 Bảng 4.11: Diện tích lúa nƣớc theo nhóm hộ 43 Bảng 4.12 Nhân lao động hộ điều tra 43 Bảng 4.13: Thực trạng vay vốn hộ điều tra 44 Bảng 4.14: Các thông tin khả tiếp cận thông tin 45 Bảng 5.1: Chiến lƣợc sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 49 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nghĩa ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích GO Giá trị sản xuất HQKT Hiệu qủa kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian NS Năng suất Pr Lợi nhuận 10 TC Tổng chi phí 11 VA Giá trị gia tăng 12 VQG Vƣờn quốc gia 13 UBND Ủy ban nhân dân e v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm việc bảo tồn tài nguyên rừng VQG 2.1.2 Khái niệm sinh kế, tài sản sinh kế sinh kế bền vững 2.1.3 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế nông hộ 2.1.4 Những chủ chƣơng, sách có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm VQG 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Nghiên cứu giới sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 14 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG 15 2.2.3 Kết học kinh nghiệm việc cải thiện tạo sinh kế dự án nƣớc Việt Nam 16 2.2.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế ngƣời dân xã vùng đệm nghiên cứu 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 e vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội xã nghiên cứu 19 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 19 3.3.3 Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản sinh kế hộ 19 3.3.4 Những vấn đề tồn phát triển sinh kế hộ nông dân vùng đệm VQG – Nguyên nhân 20 3.3.5 Định hƣớng, mục tiêu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 21 3.3.6 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm VQG 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp chung 22 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 22 3.4.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 25 4.1 Đánh giá thực trạng điều kiện địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 30 4.1.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế - xã hội 37 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 38 4.2.1 Các thông tin hộ nghiên cứu 38 4.2.2 Hiện trạng hoạt động tạo sinh kế hộ nghiên cứu 39 4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng yếu tố nguồn lực hộ 42 4.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất đai 42 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng lao động hộ 43 4.3.3 Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn sản xuất 44 e vii 4.3.4 Đánh giá thực trạng kinh nghiệm sản xuất 44 4.3.5 Đánh giá khả tiếp cận thông tin phục vụ sản xuất 45 4.3.6 Đánh giá điều kiện thị trƣờng 46 4.3.7 Đánh giá điều kiện vốn xã hội 46 4.4 Những vấn đề tồn phát triển kinh tế hộ vùng đệm 47 Phần 5: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN SINH KẾ CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ NAM MẪU THUỘC VÙNG ĐỆM VQG BA BỂ 49 5.1 Xây dựng chiến lƣợc cải thiện sinh kế cho hộ dân vùng đệm .49 5.2 Các giải pháp chủ yếu cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng đệm 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam đói nghèo nguyên nhân chủ yếu tạo áp lực lên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng Phát triển nông nghiệp bền vững sinh kế ổn định cho ngƣời dân vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế đất nƣớc Sự khác biệt với vùng miền núi khác, ngƣời dân vùng đệm Vƣờn Quốc gia (VQG) Việt Nam thƣờng bị tác động ảnh hƣởng lớn VQG đƣợc thành lập Các hộ nông dân vùng đệm VQG trƣớc vốn quen với phƣơng thức kiếm sống truyền thống khai thác sản phẩm từ rừng, canh tác nƣơng rẫy, chăn thả tự nhiên,…nhƣng từ thành lập Vƣờn Quốc gia nguồn thu từ rừng khơng cịn, khơng cịn đất để canh tác nƣơng rẫy nên hầu hết hộ nông dân vùng đệm đời sống cịn nhiều khó khăn Vùng đệm VQG hầu hết vùng sâu, vùng khó khăn có hạ tầng sở phát triển hạn chế giao thƣơng kinh tế lại khó khăn (đặc biệt vùng đệm trong) Vùng đệm VQG nơi sinh sống chủ yếu cộng dân tộc ngƣời, cịn nhiều hủ tục thói quen lạc hậu (cƣới hỏi, ma chay, bình đẳng giới, khai thác sử dụng tài nguyên,chƣa có quy hoạch cụ thể khai thác bảo tồn ) gây tốn kém, lãng phí nguồn lực hộ, tài nguyên tự nhiên Áp lực sinh kế khiến ngƣời dân vùng đệm VQG trực tiếp gián tiếp tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng VQG Ngƣợc lại, suy giảm diện tích chất lƣợng rừng dẫn đến thiếu hụt lƣơng thực, giảm nguồn thu nhập, tác động xấu tới điều kiện kinh tế ngƣời dân gia tăng độ rủi ro cho ngƣời dân có sinh kế phụ thuộc vào rừng Xã Nam Mẫu huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn xã thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Bể có diện tích tự nhiên 6.478,94 ha, tổng dân số 2.090 ngƣời chủ yếu đồng bào dân tộc Tày Kinh tế xã Nam Mẫu chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo cao Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Bể đƣợc thành lập theo định số 83/TTg ngày 10/11/1992 e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN