Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học từ đó đề xuất những giải pháp phát triển bền vững cho cây quế ở huyện văn yên tỉnh yên bái

58 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học từ đó đề xuất những giải pháp phát triển bền vững cho cây quế ở huyện văn yên   tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HUYỀN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÂY QUẾ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” K[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUYỀN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÂY QUẾ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HUYỀN “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÂY QUẾ Ở HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Lớp : K43-NLKH Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa (Giảng viên khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên - 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thoa Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nơ ̣i dung khóa lu ận có tham khảo và sử dụng các tài liệu , thông tin đươ ̣c đăng tải các tác phẩ m, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Thị Thoa Nguyễn Thị Huyền n ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn trí UBND Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, em thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đề suất giải pháp phát triển bền vững cho Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, cô giáo hướng dẫn, UBND huyện Văn Yên, bà nhân dân huyện, bạn bè gia đình Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa với UBND huyện tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp K43 Nông lâm kết hợp quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Một lần nữa, em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc toàn thể cán huyện Văn Yên công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản lượng Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Bảng 2.2: Giá trị sản xuất Quế tên giới từ năm 2003-2011 16 Bảng 2.3: Sản lượng tốc độ tăng trưởng bình quân giới Quế từ năm 2003-2011 18 Bảng 2.4: Thị trường xuất chủ yếu Việt Nam 20 Bảng 2.5: Giá xuất Quế Việt Nam (USD/kg) 21 Bảng 2.6: Nhập vỏ Quế vào Việt Nam 21 Bảng 2.7: Giá nhập Quế từ các nước giới 22 Bảng 4.1: Đặc điểm sinh thái Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 36 Bảng 4.3: Diện tích trồng Quế địa bàn xã thuộc huyện Văn Yên 39 Bảng 4.4: Tình hình sinh trưởng, phát triển Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái 40 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 Đường kính vị trí 1m3 Dt Đường kính tán FAO Tổ chức lương thực giới Hdc Chiều cao cành cuả HDND Hội đồng nhân dân Hvn Chiều cao vút LSNG Lâm sản ngồi gỗ OTC Ơ tiêu chuẩn TNHH Trách nghiệm hưu hạn UBND Ủy ban nhân dân n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Giá trị Quế kinh tế huyện Văn Yên tỉnh Yên bái 2.1.2 Khái niệm lâm sản gỗ 2.1.3 Nghiên cứu lâm sản gỗ 2.1.4 Đặc điểm sinh thái Quế 11 2.1.5 Đặc điểm chung diện tích sản lượng Quế huyện Văn Yên 13 2.1.6 Thực trạng sản xuất kinh doanh Quế 13 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 2.3 Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 22 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 2.4 Thuận lợi khó khăn 29 2.4.1 Thuận lợi 29 2.4.2 Khó khăn: 29 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 n vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 30 3.4.2 Điều tra thu thập số liệu 30 3.4.3 Điều tra OTC 31 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Quế huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái 36 4.3 Thực trạng gây trồng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 36 4.4 Kiến thức địa việc trồng Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Error! Bookmark not defined 4.5 Tình hình sâu bệnh hại Quế địa bàn huyện Văn Yên ,tỉnh Yên Bái 40 4.6 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến sinh trưởng phát triển Quế huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 41 4.6.1 Thuận lợi 41 4.6.2 Khó khăn 42 4.7 Đề suất giải pháp khắc phục khó khăn 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn Error! Bookmark not defined 5.3 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Cây Quế loài thân gỗ, sống lâu năm, trưởng thành cao 15m, đường kính ngang ngực (1,3m) đạt đến 40cm Quế có đơn mọc cách hay gần đối có gân gốc kéo dài đến tận đầu rõ mặt lá, gân bên gần song song, mặt xanh bóng, mặt lá xanh đậm, lá trưởng thành dài khoảng 18 – 20cm, rộng khoảng – 8cm, cuống dài khoảng 1cm Quế có tán hình trứng, thường xanh quanh năm, thân trịn đều, vỏ ngồi màu xám, nứt rạn theo chiều dọc Trong phận Quế vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có đạt đến – 5% Tinh dầu Quế có màu vàng, thành phần chủ yếu Aldehyt Cinamic chiếm khoảng 70 – 90% Cây Quế khoảng đến 10 tuổi bắt đầu hoa, hoa Quế mọc nách lá đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ nửa hạt gạo, vươn lên phía lá, màu trắng hay phớt vàng Quế hoa vào tháng tháng chín vào tháng tháng năm sau Quả Quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than, mọng chứa hạt, dài đến 1,2 cm, hạt hình bầu dục, kg hạt Quế có khoảng 2500 – 3000 hạt Bộ rễ Quế phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo Quế có khả sinh sống tốt các vùng đồi núi dốc Cây Quế lúc nhỏ cần có bóng che thích hợp sinh trưởng phát triển tốt, lớn lên mức độ chịu bóng giảm dần sau khoảng – năm trồng Quế hồn tồn ưa sáng Tinh dầu Quế có vị thơm, cay, ưa chuộng Sản phẩm Quế vỏ Quế tinh dầu Quế sử dụng nhiều công nghiệp y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu n chăn nuôi Xu hướng sử dụng loại tinh dầu thực vật thay hoá chất có ảnh hưởng đến sức khoẻ người ngày tăng có lợi cho người sản xuất Quế, các địa phương có Quế xuất Quế Ngồi lợi ích mặt kinh tế, Quế cịn đóng góp vào bảo vệ môi trường sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nước các vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng các nguồn gen quý địa – Quế cịn đóng góp vào định canh - đinh cư, xoá đói giảm nghèo tạo thêm cơng ăn việc làm cho nông dân miền núi nước ta Quế sử dụng làm thuốc chữa bệnh, vỏ Quế mài nước đun sôi để nguội để uống, thuốc có Quế để chữa số bệnh đường tiêu hoá, đường hơ hấp, kích thích tuần hồn máu, lưu thơng thuyết mạch, làm cho thể ấm lên Chống lại giá lạnh có tính chất sát trùng Quế nhân dân coi bốn vị thuốc có giá trị: Sâm, Nhung, Quế, Phụ (Theo tác giả Lê Trần Đức trong: “Cây thuốc Việt Nam” trang 263 “… Nhục Quế vị cay tính nóng, thơng huyết mạch, làm mạnh tim, tăng sức nóng, chữa chứng trúng hàn, mê, mạch chạy chậm, nhỏ, tim yếu (truỵ mạch, huyết áp hạ) bệnh dịch tả nguy cấp…”) Quế sử dụng khối lượng lớn để làm gia vị Quế có vị thơm, cay khử bớt mùi tanh, gây cá, thịt, làm cho các ăn hấp dẫn hơn, kích thích tiêu hoá Quế sử dụng các loại bánh kẹo, rượu: bánh Quế, kẹo Quế, rượu Quế sản xuất bán rộng rãi Quế sử dụng làm hương vị, bột Quế trộn với các vật liệu khác để làm hương đốt lên có mùi thơm sử dụng nhiều các lễ hội, đền chùa, thờ cúng nhiều nước châu á các nước có đạo phật, đạo Khổng Tử, đạo Hồi Gần nhiều địa phương sử dụng gỗ Quế, vỏ Quế để làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Khay, ấm, chén n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan