(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của ba ba trơn (pelodiscus sinensis) tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc

50 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của ba ba trơn (pelodiscus sinensis) tại trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN VINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BA BA TRƠN (PELODISCUS SINENSIS) TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐÔNG BẮC, TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Hệ quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN VINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BA BA TRƠN (PELODISCUS SINENSIS) TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐÔNG BẮC, TRƢỜNG ĐH NƠNG LÂM THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Hệ quy Lớp: K43 - Nuôi trồng thủy sản Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trường Đây khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức học Nhà trường Để có khóa luận này, lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu Giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y người dạy bảo hướng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, chuyên viên Trung tâm nghiên cứu chuyển giao Khoa học Công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông Bắc, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập trung tâm Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy, cô bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực tập n năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 Bảng 4.2 Khối lượng ba ba qua tháng nuôi 35 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối ba ba 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống ba ba thí nghiệm 37 Bảng 4.5 Ảnh hưởng yếu tố môi trường nhiệt độ, DO, pH đến khả sinh trưởng ba ba 38 n iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐTN : Bắt đầu thí nghiệm DO : Hàm lượng oxy hòa tan KL : Khối lượng pH : Chỉ số pH STTĐ : Sinh trưởng tuyệt đối, Sinh trưởng tuyệt đối STTL : Sinh trưởng tích lũy ST : Sinh trưởng STT : Số thứ tự TB : Trung bình n iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 Phần ĐÓI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 13 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 13 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3.1 Quy trình kĩ thuật nuôi ba ba thương phẩm 13 n v 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi 26 3.4.3 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Đánh giá chung 31 4.1.3 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 32 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.2.1 Khối lượng ba ba thí nghiệm 35 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối ba ba 36 4.2.2.1 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối ba ba 36 4.2.3 Tỷ lệ nuôi sống ba ba trung tâm 37 4.2.4 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển ba ba 37 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.3 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ba ba lồi có giá trị kinh tế cao, thuộc đối tượng nguồn gen quý, hiếm.Thịt ba ba ngon có giá trị dinh dưỡng cao thường chế biến thành ăn đặc sản cao cấp Trứng, mai đầu ba ba vị thuốc đông y chữa số bệnh (Nguyễn Hữu Đảng, 2004) [2] Hiện nay, nhu cầu ba ba thương phẩm lớn điều kinh tế nhu cầu thực phẩm chất lượng ngày cao.Tuy nhiên, nguồn ba ba tự nhiên giảm nhanh chóng ngày khan tình trạng khai thác bừa bãi, khơng có bảo vệ hay phục hồi Việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật khơng kiểm sốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sống tự nhiên ba ba, đến thức ăn tự nhiên trực tiếp hủy hoại chúng Trong năm gần việc thông thương biên giới Việt – Trung, ba ba trở thành mặt hàng có giá trị cao tiêu thụ mạnh thị trường nội địa xuất sang Trung Quốc Nghề nuôi ba ba Việt Nam nghề tương đối có bước chuyển biến đáng kể, tạo thêm ngành nghề cho cấu nông nghiệp nước ta, thúc đẩy kinh tế, khơng xóa đói giản nghèo cho bà nơng dân mà cịn đưa nhiều người từ nơng dân lên làm tỉ phú, góp phần khơng nhỏ vào thu nhập kinh tế quốc dân (Bộ Thuỷ Sản, 19911995) [1] Vì thế, ba ba đối tượng xóa đói giảm nghèo, giúp cho người nơng dân vươn lên làm giàu từ loài thủy đặc sản này, góp phần lưu trữ nguồn gen quý, đưa nghề thủy đặc sản phát triển Để hiểu thêm đặc điểm thích nghi khả sinh trưởng ba ba nuôi Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: n “Nghiên cứu đặc điểm sinh học ba ba trơn (Pelodiscus sinensis) Trung tâm nghiên cứu chuyển giao Khoa học Công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông Bắc, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm kỹ thuật nuôi ba ba thương phẩm, gắn kết lý thuyết học với thực tiễn sản xuất - Đánh giá tốc độ sinh trưởng tỉ lệ sống ba ba trơn điều kiện nuôi nhân tạo 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Rèn luyện tay nghề nâng cao kinh nghiệm thực tiễn - Xác định tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ sống ba ba trơn q trình ni trung tâm 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Phát triển nuôi dưỡng đối tượng thủy đặc sản mang lại giá trị kinh tế cao Đề tiêu thích hợp môi trường, thức ăn để nuôi ba ba 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa giống đến người nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần giải việc làm, phát triển kinh tế vùng nông thôn n Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học * Đặc điểm sinh học ba ba - Vị trí phân loại Lớp bị sát: Reptilia Bộ rùa: Chelonia Họ ba ba: Trionycidae Loài: Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis Wegmann 1835 Theo Bourret 1941) Tên phổ thông: Ba ba sông hay Ba ba hoa Ba ba trơn hay gọi ba ba hoa, thể phủ da mềm màu xanh xám, có vịi thịt trước mõm Yếm có mảng màu đối xứng rõ, phần da giữ cổ chi trước khơng có nốt sần Chi có phần bàn dẹp, có màng bơi nối ngón, có vuốt Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis) n 29 Khu nhà công nghệ cao: 900m2 Khu bể chứa nước: 200m2 Khu nhà bảo vệ: 200m2 Nhà trạm bơm * Cơ cấu tổ chức quản lý trung tâm + Nhân lực Tổng số nhân lực tại:08 có: Tiến sỹ; Đại học; Trung cấp Công nhân + Cơ cấu tổ chức: - Ban giám đốc: giám đốc phó giám đốc - Phịng hành chính: trường phịng hành kế tốn kiêm thủ quỹ, bảo vệ * Chức nhiệm vụ trung tâm + Chức Đảm bảo sản xuất, cung cấp giống thủy sản nước chất lượng cao kỹ thuật nuôi cho nông hộ, trang trại nuôi cá vùng Đông Bắc Đảm bảo khu thực hành thực nghiệm cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản Đảm bảo phục vụ nghiên cứu khoa học nước + Nhiệm vụ - Tiến hành chương trình nghiên cứu, thí nghiệm nâng cao chất lượng di truyền loài thủy sản nước để tạo sản phẩm giống có đặc tính ưu việt ni thủy sản - Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ lưu giữ gen, công nghệ sản xuất giống công nghệ nuôi đối tượng thủy sản nước Tổ chức quỷ lý lưu giữ đàn giống gốc đảm bảo chất lượng tốt, bao gồm giống địa phương, giống gia hóa giống nhập nội gia hóa hiệu n 30 - Tái sản xuất giống gốc để cung cấp đàn cá hậu bị cho trại giống, nông hộ, trang trại cá người dân để hình thành đàn cá bố mẹ sản xuất giống có chất lượng đảm bảo cung cấp cho người nuôi - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ, tham gia đào tạo cán kỹ thuật cán khuyến ngư cho nhu cầu tỉnh miền núi Đông Bắc - Trao đổi thông tin khoa học công nghệ, kinh tế quản lý lĩnh vực giống thủy sản - Tận dụng cở sở vật chất Trung tâm để phát triển sản xuất có thêm nguồn thu, đảm bảo trả lương cho lao động hợp đồng hỗ trợ kinh phí cho hoạt động trung tâm - Quản lý sử dụng mục đích có hiệu sở vật chất, nguồn vốn lao động trung tâm theo quy định pháp luật * Các hoạt động trung tâm - Nghiên cứu khoa học công nghệ + Đề tài, dự án, nhiệm vụ cấp nhà nước Khai thác phát triển nguồn gen cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus Oshima, 1926) phục vụ phát triển bền vững (1/2014 – 12/2017) Khai thác phát triển nguồn gen cá Chày đất (Sinilabeo lemassoni Bellegin & Chevey, 1932) phục vụ phát triển bền vững Bảo tồn, tái tạo phát triển nguồn gen cá Anh Vũ (2009 – 2010) Dự án khai thác bảo tồn nguồn gen cá Chày mắt đỏ (Squaliobarbus curriculus) Dự án sản xuất thủy sản khéo kín tuần hồn (2014 – 2020) + Đề tài, dự án, nhiệm vụ cấp tỉnh Khai thác phát triển nguồn gen cá Chạch sông (Mastacembelus armatus, Lacépède 1800) phục vụ phát triển bền vững (8/2014 – 8/2017) Sản xuất giống cá rơ phi đơn tính đạt hiệu cao (2009 – 2011) Sản xuất nuôi baba trơn gai tỉnh Thái Nguyên (2013 – 2015) n 31 Thử nghiệm nuôi thương phẩm cua đồng tỉnh Thái Nguyên (2013) Chọn lọc nâng cao khả sinh trưởng cá Chép lai ba máu (2009 – 2011) * Hoạt động đào tạo tập huấn kỹ thuật Hằng năm trung tâm tiếp nhận sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản thuộc Khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đến thực tập tốt nghiệp, thực tập giáo trình Ngồi cịn kết hợp với đề tài, dự án kết hợp với địa phương tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật về: Nuôi trồng Thủy sản, dinh dưỡng Nuôi trồng thủy sản quản lý sức khỏe động vật Thủy sản Trung tâm cịn tiếp nhận chào đón đồn cán sở khác thăm quan, đánh giá tình hình đồn thăm quan mơ hình sản xuất Thủy sản, mơ hình sản xuất cám thủy sản * Sản xuất giống dịch vụ Hằng năm sản xuất 30 – 50 triệu cá Rô phi bột (rơ phi dịng Gif rơ phi Đường nghiệp) 20 – 40 triệu cá bột loại cá truyền thống 10 – 12 triệu cá Chép bột (cá chép chọn giống V1 chép lai F1) – triệu cá hương cá giống cá rô phi đơn tính đực – 10 cá rơ phi thương phẩm 100 vạn cá giống cá Chày mắt đỏ 150 vạn giống cá Chày đất 80 – 100 vạn cá giống cá Chim – ngàn giống baba trơn Thực hợp đồng với đơn vị, cá nhân, cung cấp đàn cá thuần, giống gốc cho người dân nuôi thương phẩm nuôi cá bố mẹ 4.1.2 Đánh giá chung * Thuận lợi Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ ni trồng n 32 thủy sản vùng Đơng Bắc có diện tích đất đai tương đối rộng, tổng diện tích 10 diện tích mặt nước 6.63 ha, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất giống lưu giữ bảo tồn loài cá quý Đường xá lại qua trung tâm nhựa hóa nên việc lại phục vụ cho việc chuyển giao giống việc chuyển giao khoa học công nghệ thuận lợi Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông Bắc – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên có đội ngũ cán trẻ, có trình độ chun mơn thực tiễn cao, nhiệt tình, động, tích cực đưa tiến khoa học vào sản xuất nâng cao chất lượng giống đáp ứng nhu cầu thị trường * Khó khăn Do bất thường thời tiết, lượng mưa quanh năm phân bố khơng gây khó khăn cơng tác sản xuất giống lưu giữ nguồn gen quý Khí hậu khắc nghiệt hay thay đổi số tháng gây nên nhiều bệnh tật, khả sinh trưởng phát triển loài cá bị hạn chế 4.1.3 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất * Nội dung phục vụ sản xuất Tham gia công tác phục vụ sản xuất cán công nhân viên trung tâm: - Cải tạo ao - Cho cá ăn - Kiểm tra ao, thăm ao - Kéo kiểm tra cá - Bán cá giống cá thương phẩm - Phòng trị bệnh cho cá - Tham gia công tác khác * Biện pháp thực Để thực tốt nội dung trên, thời gian tiến hành đề tài thí nghiệm hồn thiện cơng tác phục vụ sản xuất tơi đề số biện pháp sau: n 33 Lập thời gian biểu lên kế hoạch cho nội dung thí nghiệm, xếp nội dung cơng việc hợp lý cho ngày Hàng theo dõi, thu thập, xác định tiêu, yếu tố mơi trường Tích cực, hăng hái làm việc, luôn học hỏi, rèn luyện tay nghề xác định động lực làm việc, không ngại khó khăn vất vả Học hỏi kinh nghiệm kiến thức cán công nhân viên Tham khảo tài liệu chuyên môn Mạnh dạn thao tác kỹ thuật áp dụng vào quy trình ni Hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm thực tập để người có kết tốt thời gian thực tập * Kêt công tác phục vụ sản xuất Trong trình tiến hành đề tài sơ sở tham gia vào công tác phục vụ sản xuất trung tâm, kết thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất Số lƣợng Nội dung cá tham gia sinh sản Trọng lƣợng cá (kg) Số lƣợng cá Số bột thu lƣợng đƣợc nở Thời gian Đợt 02/04/2015 cặp 6,97 15/04/2015/ cặp 14,00 28/04/2015 10 cặp 23,30 28/03/2.15 1600 870 11/04/2015 1550 802 26/04/2015 1335 Thu bột 22/03/2015 rô phi 15/04/2015 12 vạn 21 vạn Cho cá Bỗng đẻ Thu ấp trứng baba trơn 11.500m2 Cải tạo ao Công Tẩy vôi định kỳ tác khác Trồng cỏ VA06 17.300m2 1.800 m2 n 34 Trong trình cho cá Bỗng đẻ tham gia đợt cụ song cá Bỗng bố mẹ chưa đẻ tuyến sinh dục cá cịn non nên tiêm kích dục tố thay nước mà cá không đẻ Thực vuốt trứng không thành công Thu ấp trứng Ba Ba trơn đẻ tổng đợt thu trứng ấp trứng cụ thể: đợt thu 1600 nở 870 con, đợt thu 1550 nở 802 con, đợt thu 1335 chưa nở Bên cạnh tơi cịn tham gia thu bột rô phi đợt cải tạo 11.500m2 ao tẩy vôi định kỳ 17.300m2 Trồng cỏ VA06 với diện tích 1.800m2 phục vụ thức ăn cho cá Bỗng cá Trắm cỏ * Kết luận kiến nghị - Kết luận Qua bảng kết công tác phục vụ sản xuất cho thấy công tác sản xuất trung tâm bao gồm nhiều mảng khác song kết đạt hạn chế Nguyên nhân do: - Thời gian thực tập có hạn - Trình độ tay nghề cịn Vì vậy, tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu kỹ thuật việc làm, học hỏi kinh nghiệm cán công nhân kỹ thuật trung tâm để nâng cao hiểu biết nghề nghiệp nâng cao trình độ tay nghề cho thân thu số kết sau: - Nắm kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi, - Tiếp cận với tiến khoa học - Áp dụng lý thuyết học vào thực tế sản xuất - Nắm kỹ thuật thu trứng, ấp nở Ba ba trơn - Nắm kỹ thuật đánh bắt cá giống, cá thương phẩm cá rô phi, chày đất, chày mắt đỏ - Nắm đặc tính số lồi cá cá rô phi, cá Chày đất, Chày mắt đỏ, cá Bỗng n 35 * Đề nghị - Mỗi mảng công việc riêng trung tâm như: mang chuyên kinh doanh, chuyên cá giống, chuyên cá thịt có kỹ sư chuyên mảng để đạt hiệu cao công việc - Hiện số lượng cán công nhân trung tâm người dẫn tới việc làm chồng chéo không hiệu - Nâng cấp lại hệ thống ao mương bị rò rỉ - Dọn lại cỏ xung quanh bờ ao, cắt bỏ bớt cay bờ ao hạn chế rụng xuống không tốt cho nước ao, gây ô nhiễm nước - Nâng cấp lại hệ thống dẫn nước từ ao chứa xuống bị tắc - Gia cố lại ao ba ba tránh tượng Ba ba bò ao khác 4.2 Kết nghiên cứu thảo luận 4.2.1 Khối lượng ba ba thí nghiệm Để theo dõi khả sinh trưởng phát triển ba ba thí nghiệm, chúng tơi tiến hành dùng lưới thép khoanh khu vực riêng theo dõi phát triển ba ba Những ba ba nhặt xác xuất, có tính đồng thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Khối lƣợng ba ba qua tháng nuôi Thời gian khảo sát BĐTN (1/2/2015) Số ba ba theo dõi (n) Khối lƣợng TB (gr/ con) X + mx 20 203,15±0,95 1/3/2015 20 258,7±1,70 1/4/2015 20 338,8±4,50 1/5/2015 20 536,5±0,70 n 36 Qua bảng 4.2 cho thấy: Khả sinh trưởng khối lượng trung bình ba ba từ bắt đầu thí nghiệm (BĐTN ) từ 01/2/ 2015 đến 01/5/ 2015 tăng lên rõ rệt, đạt trung bình 203,15 ± 0,95 gr/ tăng lên 536,5±0,70 gr/ đền 1/5/2015 Sự tăng lên thích nghi thời tiết ấm dần mơi trường thích hợp, mức tiêu thụ thức ăn ba ba tăng lên, khả sinh trưởng khối lượng ba ba tăng theo 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối ba ba 4.2.2.1 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối ba ba Để đánh giá khả sinh trưởng ba ba sở kết theo dõi khối lượng tích lũy qua tháng nuôi, ta tiến hành xác định sinh trưởng tương đối, sinh trưởng tuyệt đối ba ba thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối ba ba Số ba ba Sinh kiểm tra trƣởng tích (n) lũy (g) 01/2/2015 20 01/3/2015 Giai đoạn ST tuyệt đối ST tƣơng (g/con/ngày) đối (%) 203,15±0,95 0 20 258,7±1,70 1,85 24,05 01/4/2015 20 338,8±4,50 2,67 26,81 01/5/2015 20 536,5±0,70 6,59 45,17 sinh trƣởng Qua bảng 4.3 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng ba ba tăng nhanh qua tháng nuôi, từ sau thời gian (BĐTN ) 01/2/2015 đến tháng 01/3/2015, sau 30 ngày ni tốc độ sinh trưởng ba ba diễn sau: - Sinh trưởng tích lũy(STTL) tăng 258,7g/con - Sinh trưởng tuyệt đối (STTĐ) tăng 1,85g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối(STTĐ) tăng 24,05% Tháng 4/2015: - Sinh trưởng tích lũy(STTL) tăng 338,8g/con n 37 - Sinh trưởng tuyệt đối (STTĐ) tăng 2,76g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối (STTĐ) tăng 26,81% Tháng 5/2015: -Sinh trưởng tích lũy(STTL) tăng 536,5g/con, - Sinh trưởng tuyệt đối (STTĐ) tăng 6,59g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối (STTĐ) tăng 45,17% 4.2.3 Tỷ lệ nuôi sống ba ba trung tâm Để đánh giá khả thích nghi ba ba nuôi trung tâm, bên cạnh xác định tiêu sinh trưởng khả ni sống ba ba sở quan trọng để đánh giá Qua theo dõi số ba ba từ đầu thí nghiệm đến kết thúc thời gian thí nghiệm, kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống ba ba thí nghiệm Giai đoạn Số ba ba kiểm tra Số ba ba Sống Tỷ lệ sinh trƣởng (n) (n) (%) 01/2/2015 20 20 100 01/3/2015 20 20 100 01/4/2015 20 20 100 01/5/2015 20 20 100 Qua hai bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ sống ba ba thời gian nghiên cứu cao, ba ba khỏe, bệnh, số 20 ba ba theo dõi từ tháng đến tháng 5, tỷ lệ sống đạt 20/20 (100%) Với kết cho thấy khả thích nghi với chịu đựng điều kiện khác môi trường sống ba ba khu nuôi trung tâm tốt 4.2.4 Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sinh trưởng phát triển ba ba Trong q trình ni, yếu tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển ba ba khả sử dụng thức ăn ao ba ba Các yếu tố môi trường q trình ni thể bảng 4.5 n 38 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng nhiệt độ, DO, pH đến khả sinh trƣởng ba ba Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) Tháng X + mx DO (mg/l) pH X + mx X + mx Số kiểm tra (n) Khối lƣợng TB (gr/ con) X + mx 02/2015 16,13±0,57 3,71±0,23 7,67±0,47 20 203,15±0,95 03/2015 17,03±1,74 3,78±0,30 7,71±0,46 20 258,7±1,70 04/2015 26,03±3,32 3,95±0,27 7,66±0,45 20 338,8±4,50 05/2015 27,15±3,01 4±0,30 7,77±0,50 20 536,5±0,70 Qua bảng 4.5 ta thấy: Nhiệt độ q trình ni ba ba từ tháng 2/2015 đến tháng 5/2015 thay đổi rõ rệt Nhiệt độ trung bình thấp vào tháng 02/2015 tháng 03/2015 từ 16,13±0,57 - 17,03±1,740C, vào hai tháng ba ba sinh trưởng nhiệt độ thấp, trung bình khối lượng ba ba vào tháng 2, đạt 203,15±0,95 - 258,7±1,70 g/tháng Nhiệt độ trung bình cao vào tháng 04/2015 26,03±3,320C, tháng 05/2015 đặt ngưỡng 27,15±3,010C, ngưỡng nhiệt độ thích hợp để ba ba sinh trưởng Do tăng trưởng khối lượng trung bình ba ba vào tháng 4, tháng rõ rệt - Chỉ số mơi trường hàm lượng oxy hịa tan nồng độ pH ổn định nên khơng có ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng khối lượng ba ba: + Chỉ số hàm lượng oxy hòa tan vào tháng 02 3,71±0,23mg/l tháng 05 đạt 4±0,30mg/l + Chỉ số nồng độ pH tháng 02 từ 7,67±0,47 đến tháng 05 7,77± 0,50 n 39 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu thí nghiệm này, rút số kết luận sau: - Khối lượng ba ba tăng nhanh qua tháng nuôi, thời gian từ tháng 1/ 2015 tăng từ 203,15 đến tháng 5/2015 đạt 536,5 gr/con - Sinh trưởng tuyệt đối tăng 1,85 gr/con/ ngày tháng 3; 2,67 gr/con/ngày tháng 6,59 gr/con/ ngày tháng thứ sau ni thí nghiệm - Từ tháng tháng 3/2015 nhiệt độ môi trường thấp 16,13±0,57 17,03±1,740C ba ba hoạt động ít, ăn mồi Từ tháng trở nhiệt độ môi trường nước tăng cao 26,03±3,32 - 280C nhiệt độ môi trường thích hợp cho ba ba hoạt động mạnh, mức ăn ba ba tăng, khoảng thời gian ba ba tăng trưởng nhanh - Tỷ lệ sống đạt 100 % cho thấy khả thích nghi ba ba cao với điều kiện chăn nuôi Trung tâm 5.3 Đề nghị - Trung tâm cần phải trang bị thêm dụng cụ cần thiết cho trình sản xuất thí nghiệm - Nguồn nước cấp vào ao nuôi thương phẩm cần xử lý tốt trước cho vào ao ni, tránh tình trạng nước bị ô nhiễm, dẫn tới ba ba bị bệnh nấm gây chết ba ba ao n TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Bộ Thuỷ Sản (1991 - 1995), “Phát triển đối tượng Thuỷ sản có giá trị kinh tế cao”, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế Thuỷ sản, Hà Nội Nguyễn Hữu Đảng (2004), “Những động vật cho thuốc quý”, Nxb trẻ Thành phố hồ Chí Minh Nguyễn Văn Kiểm, Bùi Minh Tâm (2004), “Giáo trình kĩ thuật nuôi thủy đặc sản”, Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ Ngô Trọng Lư (1998), “Kỹ thuật nuôi cá chình, chạch đồng, bống bớp, cà ra, rùa vàng, cầu gai”, Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngơ Hữu Tồn (2008), “Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản”, Nxb Nông nghiệp Trương Quốc Phú, Vũ Ngọc Út (2008), “Giáo trình quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản”, Trường Đại Học Cần Thơ Bùi Quang Tề (2006), “Giáo trình bệnh học thủy sản”, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Lê Văn Thắng (2011), “Giáo trình xây dựng ao ni ba ba”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Kim Văn Vạn (2007), “Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống nuôi ba ba thương phẩm”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tiếng Nƣớc 10 CJ Griffiths, CG Jones, DM Hansen Restoration (2010) Low-risk, high reward strategy (Table 1), based on the biological characteristics of these tortoise, USA Department of Organismic Biology 11 Z Zhou, Z Jiang (2009), Characteristics and risk assessment of international n trade in tortoises and freshwater turtles in China chelonianjournals.org 12 RB Bury, DJ Germano (2005).- Biology of North American desert tortoises Fish (1994) Csub.edu Egg components and reproductive characteristics of turtles: relation- ships to body size n Một số hình đề tài Cách lấy trứng ba ba Trứng ba ba trơn n Xếp trứng ba ba để ấp Ba ba trơn giống n ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN VINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BA BA TRƠN (PELODISCUS SINENSIS) TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NUÔI... trung tâm nhựa hóa nên việc lại phục vụ cho việc chuyển giao giống việc chuyển giao khoa học công nghệ thuận lợi Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đông. .. 360C), vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp nên gặp nhiều khó khăn tới ni sản xuất thủy sản *Về giao thông Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản vùng Đơng Bắc có

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan