Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

68 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên cây xoan đào (pygeum arboreum endl) tại xã la bằng   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ LA BẰ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2012 - 2016 THÁI NGUYÊN, 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THANH TÙNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ LA BẰNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K44 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2012 - 2016 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Hƣng THÁI NGUYÊN, 2016 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ ch o việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 Xác nhận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Hƣng Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thanh Tùng TS Nguyễn Công Hoan Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chun mơn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy cô giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học phân bố tự nhiên Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Quốc Hưngvà thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo xã La Bằng người dân địa phương giúp tơi hồn thành khóa luận thời hạn Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Quốc Hưng, xin cảm ơn ban nghành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên bà xã La Bằng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên NGUYỄN THANH TÙNG n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 -Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 28 Bảng 4.1 - Các pha vật hậu loài Xoan đào La Bằng 34 Bảng 4.2 - Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố 37 Bảng 4.3 – Công thức tổ thành rừng khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.4 - Chiều cao lâm phần Xoan đào khu vực nghiên cứu .41 Bảng 4.5 - Mật độ tầng cao mật độ Xoan đào 42 Bảng 4.7 - Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh .44 Bảng 4.8 Mật độ tái sinh Xoan đào khu vực nghiên cứu .46 Bảng 4.9 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Xoan đào 47 Bảng 4.10 - Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc .48 Bảng 4.11 - Chất lượng tái sinh triển vọng lâm phần Xoan đào 48 Bảng 4.12 :Cấp chất lượng tái sinh 49 Bảng 4.13 Tần xuất xuất Xoan đào tái sinh xung quanh gốc mẹ 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 - Hình thái thân Xoan đào khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.2 - Hình thái Xoan đào .33 n iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực TT Thứ tự Ha Hecta Hvn Chiều cao vút N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình 10 X Xấu 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 GTVT Giao thông vận tải 13 THCS Trung học sở n v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng .4 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng .9 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.3 Những nghiên cứu Xoan đào 14 1.3.1 Trên Thế giới 14 1.3.2 Ở Việt Nam .15 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Phân loại trạng thái rừng có Xoan đào phân bố .23 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Xoan đào .23 3.3.3 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố 23 3.3.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 23 3.3.5 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh .23 3.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 23 n vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp luận 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 4.1 Mô tả trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 31 4.2 Đặc điểm hình thái vật hậu Xoan đào .32 4.2.1 Đặc điểm hình thái 32 4.2.2 Đặc điểm vật hậu .34 4.3 Đặc điểm sinh thái nơi Xoan đào phân bố 36 4.3.1 Điều kiện khí hậu nơi Xoan đào phân bố 36 4.3.2 Đặc điểm đất nơi Xoan đào phân bố .36 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 37 4.4.1 Cấu trúc tổ thành .37 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ .40 4.4.3 Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Xoan đào 42 4.4.4 Đánh giá số đa dạng sinh học 43 4.5 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 43 4.5.1 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 43 4.5.2 Mật độ tái sinh loài Xoan đào 46 4.5.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao .47 4.5.4 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc .47 4.5.5 Phân bố tần suất tái sinh Xoan đào 49 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất qui luật sống rừng trước hết trình tái sinh, hình thành động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó bảo đảm cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm qui luật tái sinh, chúng điều khiển qui luật phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác - tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Đến năm 1999, theo số liệu thống kê cịn 10,9 triệu rừng, 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng với độ che phủ tương ứng 33,2% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng Ở Việt Nam, Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) biết đến loài gỗ lớn, có phân bố rộng đa tác dụng Gỗ Xoan đào thuộc nhóm V, bền chắc, khơng cong vênh, mối mọt, lõi giác màu vàng đẹp, gỗ dùng làm cột nhà, đồ gia dụng; thân thẳng trịn đều, đơn trục khơng có bạnh vè; vỏ, rễ có mùi bọ xít dễ phân biệt với loài khác Với khả chịu nhiệt tốt Ngoài ra, Xoan đào cịn lồi phục vụ trồng rừng gỗ lớn Với đặc tính ưu việt ưa sáng trưởng thành, khả chống chịu cao, sinh trưởng tương đối nhanh, tái sinh tự n nhiên tốt, Xoan đào loài lựa chọnphục vụ trồng hỗn giao với địa, trồng tán rừng thứ sinh làm giàu rừng Tuy nhiên, thơng tin lồi cây, thị trường lâm sản, biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng rừng Xoan đào cịn chưa đầy đủ, mặt khácXoan đào chưa có tên danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất (Quyết định số 16/2005/QĐ- BNN ngày 15/3/2005) Do vậy, để đưa Xoan đào trở thành loài chủ lực phục hồi rừng trồng rừng gỗ lớn cần phải có hiểu biết đặc điểm sinh thái, lâm học đến tái sinh tự nhiên làm sở khoa học bảo tồn phát triển lồi Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học phân bốtự nhiên Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác địnhđược phân bố, đặc điểm lâm học Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) khu vực nghiên cứu phục vụ cơng tác bảo tồn lồi 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học + Qua việc đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh cịn củng cố lượng kiến thức chun mơn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài xã La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Ngun , tơi tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế việc điều tra,đo đạc rừng Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau + Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết thu n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan