Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng mỡ (manglietia glauca bi) huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

100 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng mỡ (manglietia glauca bi) huyện bạch thông, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYEN CONG BINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia glauca BI) HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CƠNG BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia glauca BI) HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN CƠNG BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia glauca BI) HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2016 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Cơng Bình n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành lâm học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, trí trường Đại học Nông Lâm, khoa Sau đại học, thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học nhằm nâng cao hiệu rừng trồng Mỡ (manglietia conifera) huyện Bạch Thông Tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian thực tập khẩn trương nghiêm túc, với cố gắng thân hướng dẫn bảo tận tình GS.TS Đặng Kim Vui, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp giúp đỡ trình học tập Tác giả xin đặc biệt cảm ơn: GS.TS Đặng Kim Vui giành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn bảo kiến thức chuyên môn thiết thực giúp đỡ tác giả trình thực tập hồn thành luận văn Trong q trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ cán Phịng Nơng Nghiệp, Phịng Thống Kê, Trạm Khuyến Nơng, Hạt Kiểm Lâm, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn bạn bè đồng nghiệp cán địa phương nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Mặc dù thân có nhiều cố gắng, gia đình khuyến khích động viên, song thời gian có hạn, lực thân thơng tin đối tượng nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Bắc Kạn, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Cơng Bình n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa 1.1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng mật độ 1.1.3 Nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu lập địa 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến suất rừng trồng 1.2.3 Nghiên cứu sách, kinh tế thị trường 11 1.3 Đánh giá chung 13 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bạch Thông 14 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội 15 1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 n iv 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Tìm hiểu trình phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 21 2.3.2 Tổng kết đánh giá mơ hình rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 22 2.3.3 Thị trường, chế biến sử dụng lâm sản huyện 22 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng sách thị trường tới phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 22 2.3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng Mỡ huyện Bạch Thông 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 23 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 2.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Quá trình phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 31 3.1.1 Lịch sử gây trồng phát triển rừng mỡ huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 31 3.1.2 Nguồn vốn, mục tiêu trồng rừng sản xuất Huyện Bạch Thông 33 3.2 Kết điều tra sinh trưởng mỡ 37 3.2.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 37 3.2.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn 40 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế-xã hội môi trường mơ hình rừng trồng Mỡ Thuần Lồi 43 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 43 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 47 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 48 3.3.4 Tình hình chế biến sử dụng gỗ 49 n v 3.4 Đánh giá ảnh hưởng sách thị trường tới phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 51 3.4.1 Ảnh hưởng sách tới phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 51 3.4.2 Ảnh hưởng sách đến phát triển trồng RSX huyện Bắc Kạn 65 3.5 Đánh giá ảnh hưởng thị trường lâm sản đến phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 68 3.6 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Mỡ huyện Bạch Thông 71 3.6.1 Những quan điểm định hướng chung 71 3.6.2 Các giải pháp kỹ thuật 72 3.6.3 Các giải pháp sách thể chế 73 3.6.4 Các giải pháp kinh tế - xã hội 76 3.6.5 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền phổ cập 76 3.6.6 Giải pháp sách 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 80 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 89 n vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Số đơn vị hành chính, diện tích dân số huyện Bạch Thông năm 2013 19 Bảng 2.1 Bảng điều tra sinh trưởng 25 Bảng 2.2 Thang điểm độ dốc thành phần giới đất 29 Bảng 2.3 Thang điểm, độ tàn che độ che phủ rừng trồng 29 Bảng 2.4 Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 29 Bảng 3.1: Nguồn vốn đầu tư mục tiêu trồng rừng sản xuất 34 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng theo Xã Huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 35 Bảng 3.4: Hiện trạng đất tán rừng Mỡ tuổi 4,5,6 36 Bảng 3.5: Phân tích phương sai tiêu chuẩn D1.3 38 Bảng 3.6: Kết sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn so sánh sinh trưởng D1.3 Mỡ rừng trồng tuổi 4,5,6 39 Bảng 3.7: Phân tích phương sai tiêu chuẩn Hvn 41 Bảng 3.8: Kết sử dụng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn so sánh sinh trưởng Hvn Mỡ rừng trồng tuổi 4,5,6 42 Bảng 3.9 Tổng chi phí rừng trồng Mỡ đến hết chu kỳ 10 năm 44 Bảng 3.10 Bảng tính thu nhập cho 01ha rừng trồng chu kỳ 10 năm 45 Bảng 3.11 Bảng cân đối thu nhập chi phí cho rừng trồng Mỡ chu kỳ 10 năm 45 Bảng 3.12 Biểu dự đoán kết kinh tế cho rừng trồng Mỡ 46 Bảng 3.13 Mức độ tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp 47 Bảng 3.14 Điểm đo khả phòng hộ mơ hình 48 Bảng 3.15: Kết điều tra, khảo sát số sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng huyện Bạch Thông - Bắc Kạn 49 Bảng 3.16: Ảnh hưởng giao đất giao rừng tới phát triển trồng rừng 65 Bảng 3.17 Những đặc trưng mơ hình chủ rừng tự tổ chức trồng rừng đất giao thuê 67 Bảng 3.18: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường 69 n vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ trình tự bước nghiên cứu đề tài 23 Hình 3.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất 70 n MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nguồn tài ngun vơ q giá, có vai trị quan trọng trình phát triển sinh tồn lồi người, việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh chúng ta, cụ thể rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người…, ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phịng Nhưng với thực trạng diện tích rừng nước ta bị thu hẹp dần số lượng chất lượng mức báo động Trong trình sinh trưởng phát triển thực vật nói chung rừng trồng nói riêng khơng chịu ảnh hưởng chất dinh dưỡng, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ khơng khí… mà chúng cịn bị tác động yếu tố sinh vật khác tàn phá sâu hại, cạnh tranh cá thể thực vật loài hay khác loài đặc biệt ký sinh vi sinh vật quan thực vật, làm thay đổi chức hay biến dạng, ảnh hưởng đến phận hay tồn cây, chí làm chết cây, từ làm giảm suất, chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại kinh tế Vì Đảng nhà nước ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng cách bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy giấy, nhà máy sợi, nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ khác Huyện Bạch Thông huyện tỉnh Bắc Kạn với 90% diện tích rừng núi trồng rừng nhiều loài : Bồ đề, Keo, Mỡ, Hồi, Quế, Thông.v.v n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan