Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên, tỉnh điện biên

87 8 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pham Van Thuan 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN THUẬN NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO ĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên - 2016 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Vă Thuận n LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Dương Văn Sơn - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn UBND Thành Phố Điện Biên Phủ, UBND huyện Điện Biên bà nhân dân xã, phường thuộc UBND Thành Phố Điện Biên Phủ, UBND huyện Điện Biên cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Thuận n MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI TIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Fillere (chuỗi) 1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu 1.4 Sử dụng khái niệm chuỗi giá trị Kaphlinsky nghiên cứu nông sản 1.5 Chuỗi giá trị nông sản 10 1.6 Các hoạt động liên kết chuỗi giá trị 11 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 25 n 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm gạo Điện Biên 25 2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên 26 2.2.3 Đặc điểm, đặc trưng bản, điểm mạnh, điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị gạo 26 2.2.4 Khó khăn, thuận lợi, giải pháp nâng cao pháp triển bền vững chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên 27 2.3 Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Cách tiếp cận 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 2.4.1 Nhóm tiêu tác nhân chuỗi giá trị gạo 31 2.4.2 Các tiêu kinh tế áp dụng 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 32 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế,, xã hội 32 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 34 3.1.3 Thực trạng sản xuất lúa gạo tỉnh Điện Biên 37 3.2 Hiện trạng chuỗi giá trị gạo vùng lòng chảo Điện Biên, 40 n tỉnh Điện Biên 3.2.1 Sơ chế chế biến 40 3.2.2 Bảo quản 41 3.2.3 Thị trường tiêu thụ 41 3.2.4 Một số khó khăn gặp phải sản xuất lúa gạo tỉnh Điện Biên 42 3.2.5 Chức năng, tác nhân, kênh thị trường hỗ trợ chuỗi 42 3.2.6 Mô tả chuỗi giá trị gạo chung Điện Biên 48 3.2.7 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo 51 3.2.8 Phân tích rủi quản lý rủi chuỗi cung ứng lúa gạo 53 3.2.9 Đặc điểm, đặc trưng bản, điểm mạnh điểm yếu tác nhân chuỗi giá trị 56 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cho gạo Điện Biên 59 3.4 Giải pháp nâng cao phát triển bền vững chuỗi giá trị gạo tỉnh Điện Biên 62 3.4.1 Giải pháp bổ sung quy hoạch sản xuất vùng sản xuất 62 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật tổng hợp lúa nước 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 n DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCĐ BHYT CNH-HĐH CN-TTCN GTSX GTVT GTNT HĐND HTX KHKT KT-XH MTTQ MTQG NTM NN&PTNT PTNT SXKD THCS THPT UBND VSMTNT Nguyên nghĩa Ban đạo Bảo hiểm y tế Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp Giá trị sản xuất Giao thông vận tải Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Mặt trận tổ quốc Mục tiêu quốc gia Nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển nông thôn Sản xuất kinh doanh Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Vệ sinh môi trường nông thôn n DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Tình hình sử dụng đất đai vùng cánh đồng Mường Thanh năm 2015 Tình hình phát triển KT-XH vùng nghiên cứu Số lượng đàn gia súc, gia cầm vùng nghiên cứu Tình hình sản xuất lúa cánh đồng Mường Thanh năm 2015 Diện tích gieo cấy giống lúa cánh đồng Mường Thanh năm gần Sản xuất, tiêu dùng tiêu thụ lúa gạo cánh đồng Mường Thanh năm 2015 tỉnh Điện Biên (tấn) Cơ cấu chi phí sản xuất lúa nông dân Giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo theo kênh thị trường Các loại rủi chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Rủi quản lý rủi chuỗi giá trị gạo Cơ cấu diện tích gieo cấy giống lúa cánh đồng Mường Thanh năm 2011 Cơ cấu diện tích gieo cấy giống lúa cánh đồng Mường Thanh năm 2015 Kết điều tra hình thức bảo quản lúa gạo người dân Kết điều tra, khảo sát số khó khăn sản xuất lúa gạo người dân Điện Biên năm 2015 Bốn mắt xích chuỗi giá trị đơn giản Mối liên kết bên chuỗi giá trị Sơ đồ chuỗi giá trị tổng thể Bản đồ chuỗi giá trị gạo cánh đồng Mường Thanh 2015 Chuỗi sản lượng gạo Điện Biên n Trang 33 34 35 37 39 43 51 53 53 55 38 39 41 42 `12 45 46 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gạo Điện Biên, từ lâu tiếng khắp nơi với vị thơm dẻo, lành gieo trồng cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, tưới mát dịng sơng Nậm Rốm Nhờ vậy, hạt gạo Điện Biên trở thành đặc sản vùng núi Tây Bắc mà khơng nơi có Mặc dù hỗ trợ ứng dụng số tiến kỹ thuật sản xuất, Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho sản phẩm gạo Điện Biên thương hiệu gạo Điện Biên chưa phát huy hết tiềm vốn có số nguyên nhân sau: - Sản xuất lúa gạo chưa quản lý theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ, việc tổ chức quản lý khai thác dẫn địa lý chưa theo quy trình Chưa hình thành nhóm sở thích - Sản xuất nhỏ lẻ chưa tập trung thành cánh đồng mẫu lớn áp dụng giới hóa sản xuất thu hoạch đảm bảo hiệu độ đồng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm chưa cao không ổn định, công tác phục tráng nhân giống chưa quan tâm mức - Các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng từ giống tới thâm canh tăng suất: Đặc biệt chưa trọng tới việc canh tác hữu luân canh nhằm đem lại hiệu kinh tế cải tạo đất, ngăn ngừa sâu bệnh - Chưa xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc quảng bá thương hiệu chưa quan tâm trọng từ sản xuất thương mại Các hình thức liên kết nơng hộ với thị trường lỏng lẻo, vai trò nhà nước việc hoạch định doanh nghiệp đóng vai trị cầu nối với thị trường chưa tương xứng - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất thương mại sản phẩm gạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn chưa phát huy hiệu n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan