1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại thức ăn deheus và vilico tới khả năng sinh trưởng của gà broiler tại xóm lam sơn, xã tân cương, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 349,95 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN VĂN NGỌC Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN DEHUES VÀ VILICO TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ BROILER NUÔI TẠI XÓM LAM[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN VĂN NGỌC Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN DEHUES VÀ VILICO TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ BROILER NI TẠI XĨM LAM SƠN, XÃ TÂN CƯƠNG, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên, năm 2015 e LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Xã Tân Cương – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt suốt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND Xã Tân Cương anh Trần Quyết Nghị - chủ trại gà, nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trinh học tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn ! Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Văn Ngọc e DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Quy trình phịng bệnh cho đàn gà thí nghiệm 18 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm 19 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 29 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 30 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 32 Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 33 Bảng 4.7 Kết tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng (Kg) 34 Bảng 4.8 Tiêu tốn lượng trao đổi tiêu tốn protêin thô/kg tăng khối lượng 35 Bảng 4.9 Chỉ số kinh tế số sản xuất gà thí nghiệm 37 Bảng 4.10 Sơ hạch toán thu chi .39 e DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 30 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí 31 e MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa thực tiễn .2 1.3.2 Ý nghĩa khoa học PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại gà 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Sức sống khả chống đỡ bệnh gia cầm 2.1.4 Khái niệm sinh trưởng phương pháp đánh giá sinh trưởng 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng .8 2.1.6 Khả chuyển hoá sử dụng thức ăn .12 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi .19 3.4.3 Khả chuyển hoá thức ăn 21 3.4.5 Chi phí trực tiếp/ kg gà thịt 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 e PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 22 4.1.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.2 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 26 4.2 Kết nghiên cứu 27 4.2.1 Ảnh hưởng hai loại thức ăn đến tỉ lệ ni sống gà thí nghiệm 27 4.2.2 Ảnh hưởng hai loại thức ăn tới sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 28 4.2.3 Ảnh hưởng hai loại thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 30 4.2.4 Ảnh hưởng hai loại thức ăn khác đến sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 31 4.2.5 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 32 4.2.6 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) .36 4.2.7 Sơ hạch toán thu chi 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi có xu hướng phát triển mạnh mẽ đặc biệt chăn ni gia cầm giữ vai trị quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng…cho nhu cầu người dân Ngày với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm đòi hỏi lớn hơn, ngon Do đó, thúc đẩy chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển với tốc độ nhanh Xu hướng phát triển chăn ni theo hình thức cơng nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ Vì chăn ni gà theo hướng cơng nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ, với suất cao, sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng Với giống gà có khả sản xuất thịt cao đưa vào chăn nuôi theo hướng công nghiệp như: Ross 208, Ross 308, AA…Đem lại hiệu kinh tế cao nguồn thu lớn cho nhiều chủ trang trại chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp Gà Ross giống gà công nghiệp siêu thịt Scotland (Vương quốc Anh) nhập vào Việt Nam từ chục năm nay, gà Ross gồm nhiều dòng để tạo tổ hợp lai như: Ross 208, Ross 308, Ross 508…Đặc điểm gà Ross tốc độ sinh trưởng nhanh, suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, mỡ khả thích nghi tôt, phù hợp với điều kiện nước ta phương tiền sản xuất tiêu thụ Để đạt hiệu cao, nâng cao suất cho thịt đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất cần phải có quy trình phương pháp chăn ni hợp lý Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ cô giáo TS Nguyên Thu Quyên sở nơi thực tập, thực chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng hai loại thức ăn Deheus Vilico tới khả sinh trưởng gà broiler xóm Lam Sơn, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” để có thêm sở khoa học cho việc đánh giá khả sinh trưởng phát triển gà thịt broiler ross 308 e 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn số bệnh thường gặp gà broiler nuôi hai loại thúc ăn khác - Từ kết thu thí nghiệm, có sở khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn cho khả sinh trưởng tốt gà broiler 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Sau kết thúc thí nghiệm phải đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn khác đến khẩ sinh trưởng gà broiler - Khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn lựa chọn qua thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài sở khoa học để áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi, sử dụng thức ăn dùng cho gà broiler có hiệu cao sinh trưởng - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, hộ gia đình, cá nhân chăn ni gà broiler chuồng kín theo hướng cơng nghiệp 1.3.2 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học ảnh hưởng thức ăn đến khả sinh trưởng gà broiler nuôi trại gà xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên e PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại gà * Nguồn gốc Người nghiên cứu nguồn gốc, phân loại gia cầm Darwin Theo ơng gà nhà có nguồn gốc từ gà rừng Gallus banquiva Trong có bốn chủng loại khác nhau: - Gallus sonnerati: Màu lơng xám bạc, có nhiều miền Tây Nam Ấn Độ - Gallus lafayetti: Sống đảo Srilanca - Gallus varius: Sống đảo Java - Gallus banquiva: Màu lơng đỏ có nhiều Ấn Độ, bán đảo Đông Dương, Philippin Cách 5000 năm gà hóa Ấn Độ, Trung Quốc gà hóa cách 3000 nghìn năm, sau xuất Ba Tư đến Mesopotami Ở Tây Âu gà nhà xuất cách khoảng gần 2500 năm Những di tích văn hóa Hy Lạp mô tả gà đời sống từ 700 năm trước công nguyên Ngày gà rừng Gallus banquiva sống vùng núi Ấn Độ, Java (Indonesia), Đông Dương Màu lông chúng có khác chủ yếu màu vàng lẫn với vạch đen, có cánh ngắn nên bay Đến tài liệu chứng minh gà hóa Đơng Nam Á từ phân hóa khắp giới Ở nước ta cơng trình nghiên cứu nguồn gốc gia cầm chưa thật đầy đủ song sơ nói: Nước ta nơi hóa gà Đơng Nam Á e * Phân loại gà Theo Nguyễn Văn Thiện (1996) [13] vị trí xếp gà giới động vật sau: + Giới (Kingdom): Animal; + Ngành (Phylum): Chordata; + Lớp (Class): Aves; + Bộ (Order): Galliformes; + Họ (Family): phasianidae; + Chủng (Genus): Banquiva Gallus; + Loài (Species): Gallus gallus 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có mơi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [14] giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên quan tới kiểu gen giá trị kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w