Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

114 0 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ Ở HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUYÊN - 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng10 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Cường e ii LỜI CẢM ƠN Sau năm cố gắng vượt qua khó khăn để học tập nâng cao trình độ chun mơn; quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ Cơ quan đồng nghiệp; ủng hộ giúp đỡ gia đình bạn bè; Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo, cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức; đến tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ phát triển nông thôn luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, khoa KT&PTNT tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Nông lâm thầy, cô giáo khác tham gia giảng dạy nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang; Huyện uỷ - Văn phòng Huyện ủy Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn, tỉnh Tun Quang; Phịng: Tài - Kế hoạch, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên - Môi trường, Kinh tế hạ tầng, Chi cục Thống kê huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; Ủy ban nhân dân xã: Trung Trực, Mỹ Bằng, Phúc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Bùi Đình Hồ trực tiếp hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp tiếp tục bảo, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Cường e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Các câu hỏi đặt 32 2.2.2 Phương pháp chung 32 2.2.3 Phương pháp cụ thể 33 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm, tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36 e iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 Các lợi hạn chế phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 48 3.2.1 Các lợi 48 3.2.2 Các yếu tố hạn chế 49 3.3 Thực trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ huyện Yên Sơn 50 3.3.1 Thực trạng phát triển công nghiệp xây dựng 50 3.3.2 Về thương mại - dịch vụ 50 3.4 Thực trạng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, thủy sản huyện Yên Sơn giai đoạn 2012 - 2014 51 3.4.1 Kết sản xuất ngành nông nghiệp 52 3.4.2 Kết sản xuất ngành lâm nghiệp 63 3.4.3 Kết sản xuất ngành thuỷ sản 66 3.4.4 Tình hình phát triển kinh tế hộ hiệu sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản 68 3.4.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản huyện Yên Sơn 76 3.5 Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Sơn theo hướng sản xuất hàng hóa đến năm 2020 78 3.5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 e v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa CTC : Là loại sản phẩm chè đen chế biến EU : Liên minh châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã KH - CN : Khoa học - công nghệ USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa e vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Yên Sơn qua năm 2012 -2014 44 Bảng 3.2 Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế huyện Yên Sơn 2012-2014 46 Bảng 3.3 Tình hình nhân lao động huyện Yên Sơn từ 2012 - 2014 47 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất cấu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản huyện Yên Sơn giai đoạn 2012 - 2014 52 Bảng 3.5 Cơ cấu gieo trồng diện tích hàng năm huyện Yên Sơn giai đoạn 2012 - 2014 53 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng lương thực hàng năm huyện Yên Sơn, giai đoạn 2012-2014 55 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng thực phẩm hàng năm huyện Yên Sơn, giai đoạn 2012-2014 57 Bảng 3.8 Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp hàng năm huyện Yên Sơn, giai đoạn 2012 - 2014 58 Bảng 3.9.Diện tích, suất, sản lượng cơng nghiệp lâu năm (Cây Chè) huyện Yên Sơn, giai đoạn 2012-2014 59 Bảng 3.10 Diện tích, suất, sản lượng ăn lâu năm huyện Yên Sơn, giai đoạn 2012 - 2014 60 Bảng 3.11 Kết ngành chăn nuôi huyện Yên Sơn giai đoạn (2012-2014) 62 Bảng 3.12 Kết ngành lâm nghiệp huyện Yên Sơn giai đoạn (2012-2014) 64 Bảng 3.13 Kết ngành thủy sản huyện Yên Sơn giai đoạn (2012-2014) 67 Bảng 3.14 Biểu tổng hợp kết điều tra hộ 69 Bảng 3.15 Bảng tính toán kết sản xuất hộ điều tra 71 Bảng 3.16 Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản huyện n Sơn 73 Bảng 3.17 Quy mô, cấu, giá trị sản phẩm hàng hóa bình qn hộ nơng dân điều tra 75 e vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ huyện n Sơn 36 Hình 3.2: Biểu đồ cấu đất đai huyện Yên Sơn năm 2014 43 Hình 3.3 Biểu đồ cấu kinh tế huyện năm 2012 - 2014 46 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh theo hướng tích cực, tỷ trọng nơng nghiệp GDP năm 1998 46,3% đến năm 2013 18,4%; nhìn chung Việt Nam nước nông nghiệp với 46,6% lao động nông nghiệp 1/3 kim ngạch xuất từ nông nghiệp “Nông nghiệp tảng để ổn định kinh tế - xã hội”[12], ngành quan trọng kinh tế Việt Nam phương diện việc làm an ninh lương thực Trong Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, rõ định hướng phát triển ngành nông nghiệp là: ”Phải coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển mạnh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; bảo đảm vững an ninh lương thực tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp sạch… Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát”[18] Trong năm qua; sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trọng đầu tư tập trung vùng lúa thâm canh 1.000 ha, vùng chè 12.000 ha, tre măng bát độ 1.500 ha, vùng rừng trồng sản xuất 100.000 ha, vùng mía 25.000 [27] Kinh tế trang trại có phát triển số lượng chất lượng, toàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có 319 trang trại [14] Nghị Đại hội Đảng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang lần thứ XXII (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) xác định: “Đầu tiên xây dựng nơng nghiệp hàng hố, đa dạng, chất lượng, hiệu bền vững Chuyển dịch mạnh cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng, ngành hàng, sản phẩm chủ lực tăng cường thâm canh cao”[26] Do đặc điểm huyện miền núi nên sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính tự nhiên tự cấp tự túc, điều kiện sản xuất nông nghiệp cịn nhiều khó khăn; đường tất yếu lên phải phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn Vấn đề e 91 - Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tập trung vào lĩnh vực như: đại hoá sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất; ứng dụng chuyển giao công nghệ; hỗ trợ sản xuất giống trồng vật nuôi; xúc tiến thương mại tiêu thụ nơng sản hàng hố - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư Trung ương, tỉnh để đầu tư cơng trình thuỷ lợi trọng điểm - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp ngồi huyện đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động hình thức tín dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân, vốn vay giải việc làm, Tín dụng phụ nữ nghèo, * Giải pháp bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nông thôn việc phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững Làm tốt công tác khuyến nông, khuyến ngư; hướng dẫn bà nơng dân áp dụng biện pháp phịng trừ dịch bệnh nhằm giảm chi phí sản xuất, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái - Tổ chức triển khai chương trình thu gom rác thải, chất thải xã, thơn nhằm giữ gìn vệ sinh mơi trường khu vực nông nghiệp nông thôn - Tiếp tục thực dự án khí sinh học cho ngành chăn ni nhằm giải môi trường chăn nuôi tạo nguồn lượng sinh hoạt cho trang trại hộ chăn nuôi * Các giải pháp cho vùng sinh thái Để chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp khai thác hợp lý vùng sinh thái nơng nghiệp, vấn đề hồn thiện cơng tác qui hoạch phát triển nông nghiệp vùng sinh thái nông nghiệp cần thiết Qui hoạch vùng lãnh thổ xếp, bố trí hoạt động kinh tế, xã hội địa bàn lãnh thổ định nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển vùng lãnh thổ thời kỳ sở để xây dựng sách kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ngắn hạn Như vậy, qui hoạch có vai trị làm cầu nối để triển khai chiến lược phát triển dài hạn kế hoạch ngắn hạn e 92 Do khoa học, công nghệ phát triển nhanh, thị trường chuyển dịch nên qui hoạch phải bao hàm nhân tố “cứng” “mềm” Qui hoạch “cứng” đòi hỏi qui hoạch phải tuân thủ qui chuẩn, tiêu chuẩn, sở pháp lý sách để hướng hoạt động phù hợp với qui hoạch; bên cạnh đó, qui hoạch “mềm” u cầu qui hoạch phải có tính linh hoạt hay nói cách khác kế hoạch phát triển, chương trình, dự án ln điều chỉnh để hoạt động thực tiễn hướng đến mục tiêu chiến lược phát triển Những năm qua, công tác qui hoạch huyện Yên Sơn có số nhược điểm: 1) Nặng tổ chức sản xuất mà chưa nghiên cứu dự báo thấu đáo nhu cầu thị trường, thay đổi công nghệ 2) Căn qui hoạch chưa xuất phát từ chiến lược phát triển; thông tin tài nguyên, nguồn lực, thị trường,… khơng đầy đủ, nhiều khơng xác 3) Qui hoạch khơng có kế hoạch cụ thể khơng có sách sở pháp lý để đảm bảo phát triển theo qui hoạch; dẫn đến tùy tiện thay đổi qui hoạch 4) Chỉ đạo thực nhiều không gắn với qui hoạch Tất điều làm cho chất lượng qui hoạch thấp khơng phục vụ cho việc thực chương trình, đề án phát triển Để đạt mục tiêu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2020, việc hoàn thiện qui hoạch phát triển nông nghiệp huyện Yên Sơn cần ý vấn đề sau đây: 1) Qui hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải gắn với qui hoạch phát triển kinh tế, xã hội toàn huyện, tỉnh, nước có tính đến yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế 2) Phải vào lợi so sánh vùng, nhu cầu khách hàng huyện, xu hướng tiêu dùng, phát triển khoa học, công nghệ 3) Qui hoạch phải gắn với chuyển đổi trồng, vật ni, hình thành vùng chuyên canh, phát triển kinh tế trang trại Ngồi ra, qui hoạch phát triển nơng nghiệp phải triển khai đồng với qui hoạch đất đai, khu dân cư nông thôn kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội (giao e 93 thông, thủy lợi, điện, viễn thông, trường học, bệnh viện, chợ,…) Các loại qui hoạch phải gắn với việc giới hóa, đại hóa nơng nghiệp; xây dựng nơng thơn chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động nông thôn sở phát huy lợi so sánh vùng, địa phương Để triển khai qui hoạch phát triển nông nghiệp huyện Yên Sơn thời gian đến, cần thực nhiều công việc: 1) Ưu tiên dự báo dài hạn nhu cầu thị trường loại nông sản chủ yếu; 2) Điều tra phúc tra tài nguyên, khí hậu,…; 3) cụ thể hóa qui hoạch chung thành qui hoạch cụ thể cho xã, ngành, sản phẩm; 4) Có chế, sách để gắn qui hoạch với đầu tư kế hoạch; 5) Tăng cường biện pháp để thực qui hoạch điều kiện nông dân trang trại nhỏ chủ yếu Dựa chiến lược phát triển nông nghiệp đến năm 2020, huyện Yên Sơn hoàn thiện qui hoạch phát triển nông nghiệp vùng sinh thái nêu tạo điều kiện xây dựng chương trình, đề án cho việc chuyển đổi trồng, vật nuôi; phát triển loại hình dịch vụ, cơng nghiệp chế biến; liên kết nông nghiệp, công nghiệp hoạt động du lịch phù hợp với vùng kinh tế Yên Sơn b) Đối với vùng đặc thù huyện Khu vực đặc thù gồm xã ATK (xã Phú Thịnh, Đạo viện, Trung Sơn, Trung Minh, Kim Quan) Vùng chủ yếu phát triển sản xuất chăn nuôi Đại gia súc (trâu, bò) Đối với khu vực này, cần có sách đầu tư hỗ trợ thỏa đáng để người dân yên tâm sản xuất, ổn định sống tích cực tham gia bảo vệ an ninh quốc phịng Quản lý chặt chẽ diện tích đất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực địa bàn; tập trung phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao xã: Hoàng Khai, Kim Phú, Lang Quán, Thắng Quân ; vùng sản xuất chè 08 xã (Đội Bình, Nhữ Hán, Nhữ Khê, Phú Lâm, Mỹ Bằng, Lang Quán, Thắng Quân, Tứ Quận), sản xuất e 94 mía 24 xã (Chân Sơn, Lang Quán, Thắng Quân, Tứ Quận, Chiêu Yên, Phúc Ninh, Quý Quân, Tân Tiến, Xuân Vân, Kiến Thiết, Trung Trực, Công Đa, Đạo Viện, Trung Minh, Trung Sơn, Phú Thịnh, Đội Bình, Mỹ Bằng, Nhữ Hán, Nhữ Khê, Phú Lâm, Thái Bình, Hồng Khai), vùng trồng ăn 07 xã (Tứ Quận, Thắng Quân, Phúc Ninh, Chiêu Yên, Quý Quân, Xuân Vân, Trung Trực) Thực sản xuất theo quy trình, bảo quản sau thu hoạch, đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm sạch, an toàn gắn với chế biến, xây dựng thương hiệu thị trường tiêu thụ Thực đồng giải pháp trì tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm Xây dựng, bổ sung hoàn thiện tổ chức thực có hiệu dự án phát triển chăn nuôi; tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp với quy mô trang trại, gia trại phù hợp 23 xã Khai thác tiềm năng, lợi thế, sử dụng có hiệu diện tích ao, hồ, mặt nước cơng trình thủy điện, thủy lợi để phát triển chăn nuôi thủy sản, phát triển mạnh vùng sản xuất cá giống xã Hoàng Khai e 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng quốc gia, với nước phát triển Việt Nam nói chung huyện Yên Sơn nói riêng Song song với việc phát triển mạnh công nghiệp, coi công nghiệp tảng việc phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa kinh tế huyện tiến theo đường cơng nghiệp hố, đại hố, giai đoạn nay, phải đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp Qua việc nghiên cứu Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, rút số kết luận sau: - Trong giai đoạn 2012 - 2014, Tỷ trọng có chiều hướng giảm, từ 44,23% năm 2012 giảm xuống 41,53%, năm 2014, giảm bình quân giai đoạn 3,1%/năm, giảm tỷ lại tăng giá trị bình quân giai đoạn (2012- 2014) 6,8%; Cơ cấu nội ngành có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi thuỷ sản, giảm tỷ trọng trồng trọt Tính theo thời điểm năm 2012 năm 2014 (Giá so sánh 94): Trồng trọt giảm từ 75,54% xuống cịn 71,13%, chăn ni tăng từ 24,46% lên 28,87%; Lâm nghiệp tăng từ 15,93% lên 16,39%; Thuỷ sản tăng từ 2,47% lên 2,91% - Diện tích gieo trồng lương thực huyện có xu hướng giảm dần, nguyên nhân phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng để phát triển ngành kinh tế khác; phần chuyển dịch cấu trồng có hiệu kinh tế cao Nhờ áp dụng có hiệu biện pháp kỹ thuật thâm canh nên diện tích gieo trồng giảm suất, sản lượng lương thực huyện không ngừng tăng, năm sau cao năm trước Tổng sản lượng lương thực từ 88.779,60 năm 2012 lên 93.352,70 năm 2013; năm 2014 đạt 94.131,10 - Cây thực phẩm loại trồng đem thu nhập ổn định thường xuyên so với loại khác nên nông dân trọng phát triển diện tích vụ đơng e 96 - Cây cơng nghiệp hàng năm nhóm trồng có khối lượng giá trị sản phẩm hàng hoá lớn, có thị trường tiêu thụ đặc biệt mía, địa bàn tỉnh có 02 nhà máy đường Tổng diện tích cơng nghiệp hàng năm, năm 2012 có 2.863,77 ha, năm 2013 2.651,02 ha, năm 2014 có 2.651,02 - Cây công nghiệp lâu năm địa bàn huyện Yên Sơn, mạnh chủ yếu chè Diện tích chè tăng bình qn 3,55%, suất trung bình tăng 3,99%, sản lượng tăng 6,67% - Cây ăn địa bàn huyện trồng hầu hết xã, thị trấn có diện tích đất đồi rừng lớn Năm 2014 sản lượng đạt 14.001,8 tấn, chủ yếu chuối 2.832,3 tấn, nhãn 2.847,0 tấn, vải 1.719,8 cam quýt 558,2 tấn, chanh 178,1 tấn, bưởi 1.715,9 tấn, xoài 464,5 tấn, hồng 274,6 Sản phẩm ăn địa bàn huyện bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường - Chăn nuôi địa bàn huyện phát triển mạnh số lượng chất lượng, hướng mũi nhọn mà huyện Yên Sơn xác định phát triển nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Kết giai đoạn 2012 - 2014, giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn 15,41%/năm, đàn lợn tăng bình qn 8,39%/năm, đàn gia cầm tăng 21,05%/năm, đàn trâu tăng nhẹ 0,31%/năm Riêng đàn bò lai sind giảm 1,17%/năm - Giai đoạn 2012 - 2014 giá trị sản xuất ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình qn 15,99%/năm Năm 2012, giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 10.811,25 triệu đồng; năm 2014 đạt 14.544,00 triệu đồng - Sản xuất lâm nghiệp năm gần có xu hướng tăng trưởng ổn định, bình quân giai đoạn 2012 - 2014 giá trị sản xuất tăng 5,13%/năm, tăng mạnh giá trị sản xuất trồng nuôi rừng 11,88%/năm, Khai thác lâm sản 7,92%/năm (theo giá so sánh 94) Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2012 đạt 69.800,03 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 81.962,24 triệu đồng Bên cạnh kết đạt được, kinh tế nơng nghiệp huyện n Sơn cịn có tồn tại, hạn chế, là: Ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa tạo sản phẩm hàng hố với khối lượng lớn Trình độ văn hố trình độ e 97 khoa học kỹ thuật người sản xuất thấp, kết hợp với thiếu vốn đầu tư nên hiệu sản xuất chưa cao Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn diễn chậm, lực lượng lao động nơng nghiệp cịn lớn, suất lao động thấp Thu nhập từ nông nghiệp ngày giảm chi phí đầu vào tăng cao, đời sống nhân dân khu vực nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều khó khăn Kiến nghị Trong năm đến, để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện theo hướng bền vững, đạt tiêu luận văn đề Đề nghị huyện Yên Sơn thực tốt vấn đề sau: - Cần tranh thủ huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn nguồn vốn Trung ương, tỉnh, vốn ngân sách địa phương, huy động vốn doanh nghiệp nước, vốn dân, tăng cường vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm, cấp nước sinh hoạt, thủy lợi, nhằm nâng cao đời sống phát triển sản xuất cho nông dân khu vực nông nghiệp nơng thơn - Xây dựng chế khuyến khích, ưu đãi dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vốn doanh nghiệp nước - Thực tốt chế sách chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng khu sản xuất tập trung; chương trình kiên cố hố kênh mương; hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung; Nâng cao kiến thức cho nông dân, - Củng cố lại hệ thống hợp tác xã nông nghiệp, đưa hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã Triển khai thực chế, sách hỗ trợ hợp tác xã theo chủ trương Đảng Nhà nước ban hành - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, hỗ trợ đào tạo nghề giới thiệu việc làm - Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tích cực đưa tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, cung cấp thông tin thị trường, đến với người nông dân, vùng miền núi e 98 - Mở rộng việc thực chương trình khuyến cơng tồn huyện nhằm phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn - Đối với hộ gia đình nơng nghiệp: cần tích cực học tập kiến thức khoa học kỹ thuật, quản lý, văn hố, để nâng cao trình độ áp dụng vào sản xuất; mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất Đồng thời sử dụng có hiệu diện tích đất đai, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ gia đình./ e 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết lý luận - Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Số 24 tháng 6/Ban Tuyên giáo Trung ương, Thông tin chuyên đề,2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kinh nghiệm xây dựng thực Chương trình nghị 21 Phát triển bền vững Trung Quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - The CEG Facility/AUSAID (2004), Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - The CEG Facility/AUSAID (2005), WTO ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - The CEG Facility/AUSAID (2004), Đánh giá phù hợp Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cẩm nang kinh doanh HARVARD (2006), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 David Colman Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Thị trường giá nước phát triển, Khoa Kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Tổng hợp Manchester , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội e 100 12 Văn phịng Chính phủ (2002), Phê duyệt Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo 13 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012, 2013, 2014 14 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng điều tra nông nghiệp nông thơn năm 2014 15 Hồng Quốc Cường, “Giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tỉnh n Bái thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Rừng Đời sống, số 21 tháng 8/2009 16 Hồng Quốc Cường, Giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bái, Đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2008 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển giới năm 2008 “Tăng cường Nông nghiệp cho Phát triển”, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 21 Vũ Thị Ngọc Phùng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Robert Chambers (1991), Phát triển nông thôn - Hãy người khổ, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đến 2010 định hướng đến 2015, 2020 24 Nguyễn Văn Thanh (2006), Thành viên WTO thứ 150 - Bài học từ nước trước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội e 101 25 Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 5/2006 26 Tỉnh uỷ Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 27 Tỉnh uỷ Tuyên Quang (2013), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV; nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu từ đến 2015 28 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 15/7/2008 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; 29 Tỉnh uỷ Tuyên Quang (2009), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X 30 Tỉnh Tuyên Quang (2014), Nghị số 10/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 31 Tỉnh Tuyên quang Nghị số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật ni địa bàn tỉnh Tuyên Quang 32 Văn phòng Trung ương Đảng, Thông tin chuyên đề, số 19 tháng 6/2008 33 UBND tỉnh Tuyên Quang (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến 2010 tầm nhìn đến 2020 34 Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2010-2015, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2015), Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020 36 Website Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc 37 Website: www.chinh phu.vn 38 Website: www.agroviet.gov.vn e 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ NÔNG NGHIỆP Họ, tên chủ hộ: .; Dân tộc ; Tuổi:…… ; Điện thoại: Địa chỉ: thôn xã huyện tỉnh Tuyên Quang PHẦN I- NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG Số nhân (thường trú) Số lao động độ tuổi Lao động: (Chỉ nghi người độ tuổi có khả LĐ người ngồi độ tuổi thực tế có tham gia LĐ) TT Họ tên Tuổi Giới tình Trình độ văn hóa Trìnhđộ chun mơn - Sơ cấp = - T.cấp = - CĐ,ĐH = Nghề Nghề phụ PHẦN II- DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, CHĂN NI Diện tích số nơng nghiệp chủ yếu (m2) Loại trồng 1- Lúa đông xuân 2- Lúa mùa 3- Lúa nương 4- Cây ngô 5- Cây sắn 6- Cây NN ngắn ngày khác 7- Cây chè 8- Cây cam, quýt, bưởi 9- Cây nhãn, vải 10- Cây ăn khác Diện tích gieo trồng e Diện tích cho sản phẩm 103 Chăn nuôi Loại gia súc, gia cầm Trâu Tr.đó trâu sinh sản Bị Tr.đó bò sinh sản Dê Ngựa Số lượng (con) Loại gia súc, gia cầm Lợn Tr.đó lợn nái SS Gà Gia cầm khác Số lượng (con) PHẦN III- KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP NĂM 2014 Nguồn thu từ trồng trọt Loại sản phẩm S lượng thu hoạch (kg) Tổng số T.đó: bán Giá trị thu hoạch (1.000 đ) Tổng số T.đó: bán Cộng nguồn thu từ trồng trọt Cây hàng năm - Thóc - Ngơ - Lạc, đậu tương - Sắn củ tươi - - Cây khác Cây lâu năm - Chè búp tươi - Cam, quýt, bưởi - Nhãn, vải - Cây lâu năm khác Nguồn thu khác Nguồn thu từ chăn nuôi Loại sản phẩm Sản lượng thu hoạch (kg) Tổng số T.đó: bán Cộng nguồn thu từ chăn nuôi - Thịt trâu - Thịt bò - Thịt lợn - Thịt gia súc khác - Gà - Gia cầm khác - Trứng (quả) - Giống chăn nuôi - Sản phẩm phụ CN - Thu khác từ chăn nuôi e Giá trị thu hoạch (1.000 đ) Tổng số T.đó: bán 104 * Tổng thu từ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (1.000 đ): * Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán (1.000 đ): * Thu nhập trước thuế (1.000 đ): * Số thuế nộp cho nhà nước (1.000 đ): PHẦN IV- TÌNH HÌNH THU- CHI TÀI CHÍNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH Số lượng (Tr.đồng) Danh mục Ghi 1- Tổng thu nhập hộ năm (sau trừ chi phí sản xuất) 2- Tổng chi phí cho tiêu dùng hộ/ năm 3- Tổng số tiền vay nợ 4- Tổng số tiền tiết kiệm có 5- Các khoản phí phải góp (khơng kể thuế) 5- Tổng giá trị TSCĐ sản xuất có (nhà xưởng, máy móc, vườn lâu năm, giống gia súc sinh sản ) PHẦN V- NHÀ Ở, ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI CHỦ YẾU 1- Tình trạng nhà (cấp III, cấp IV, nhà tạm ): 2- Số lượng đồ dùng phương tiện lại, thông tin Loại Số lượng Loại Xe máy Điện thoại Ti vi Tủ lạnh, tủ đá Đầu vidio/VCD Quạt điện loại Radio,cassettes Số lượng Xin ông (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh khơng? Có Khơng Những khó khăn chủ yếu ơng bà gì? (Đánh dấu + vào thích hợp) 2.1 Thiếu đất 2.2 Thiếu vốn e 105 2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.4 Thiếu hiểu biết KH, kỹ thuật 2.5 Thiếu thông tin thị trường 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nước (Đánh dấu + vào thích hợp) 3.1 Được cấp GCNQSD đất 3.2 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.3 Được vay vốn ngan hàng thuận tiện 3.4 Được hỗ trợ dịch vụ giống cây, 3.5 Được hỗ trợ đào tạo, chuyển giao kiến thức quản lý, kỹ thuật Những ý kiến khác gia đình: Ngày tháng năm 2015 CHỦ HỘ Người điều tra Vũ Mạnh Cường e UBND XÃ………………

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan