Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÝ THỊ BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SƢ̉ DỤNG CÁC LOÀ I THƢ̣C VẬT RƢ̀NG DÙ NG LÀ M THUỐC CỦ A NGƢỜI DAO TẠI XÃ VŨ CHẤN HUYỆN VÕ NHAI – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K43- NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 n LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiê ̣n traṇ g khai thác và sử dụng các loài thực vật rừng dùng làm thuốc của người Dao tại xã Vũ Chấn – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết cam đoan TS Nguyễn Thị Thoa Lý Thị Bình XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ tên) n i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c viê ̣c làm đề tài tố t nghiê ̣p là điề u có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng đố i với mỗi sinh viên Công viê ̣c này giúp sinh viên có thể áp dụng những kiến thức học vào thực tế, bổ sung và củng cố kiế n thức của bản thân , tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu để phục vụ cho công việc các hoạt động chuyên môn sau Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiê ̣m khoa Lâm nghiê ̣p cô Nguyễn Thị Thoa giáo viên hướng dẫn đã tiế n hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiê ̣n traṇ g khai thác và sử dụng các loài thực vậ t rừng làm thuố c của người Dao taị xã Vũ Chấ n – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên” Để đề tài có đươ ̣c kế t quả bây giờ xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắ c tới Ban giám hiê ̣u nhà trường , Ban chủ nhiê ̣m khoa Lâm Nghiê ̣p , các các bô ̣, các lãnh đạo các quan ban ngành của UBND xã Vũ Chấ n , đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n giúp quá triǹ h nghiên cứu làm đề tài , cảm ơn góp ý kiến các thầy giáo , cô giáo và sự giúp đỡ của ba ̣n bè để tơi c ó thể hồn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thoa tận tình hướng dẫn chỉ bảo suốt quá trình thực đề tài Do trin ̀ h đô ̣ của bản thân còn ̣n chế , nên đề tài khô ng tránh khỏi những thiế u sót nhấ t đinh ̣ Tố i rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự đóng góp của các thầ y giáo, cô giáo và các ba ̣n để đề tài đươ ̣c hoàn thiê ̣n Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, … tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lý Thị Bình n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng lồi thực vật làm thuốc 26 Bảng 3.2: Tình hình thu hái loài thực vật làm thuốc .27 Bảng 3.3: Gây trồng loài thực vật dùng làm thuốc .28 Bảng 3.4: Thu thập thuốc thuốc dân gian 28 Bảng 4.2 Mô ̣t số hình ảnh về thực vâ ̣t rừng làm thuố c .44 n iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ dạng sống các làm dược liệu .38 n iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.3.2 Văn hóa, kinh tế, xã hội 15 2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 21 2.4.1 Thuận lợi .21 2.4.2 Khó khăn .22 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 24 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 24 n v 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu .24 3.4.1 Ngoại nghiệp 24 3.4.2 Nội nghiệp .29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Những loài thực vật rừng người dân tộc Dao địa bàn nghiên cứu sử dụng làm thuốc 30 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thuốc người dân tộc Dao xã Vũ Chấn 39 4.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc 39 4.3 Sự phân bố của thực vâ ̣t rừng sử du ̣ng làm thuố c 50 4.4 Mô ̣t số bài thuố c dân gian đươ ̣ c người dân điạ phương lưu truyề n và sử dụng 51 4.5 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc 53 4.6 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững những loài thực vật làm thuốc 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI 58 ̣ 5.1 Kế t luâ ̣n .58 5.2 Tồn tại .60 5.3 Đề nghi.̣ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam coi những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học, Việt Nam khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên cũng đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao Với 1,6 triệu rừng đặc sản nhà khoa học phát 7000 loài thực vật đó có tới 1/2 lâm sản gỗ, bao gồm 3830 loài thuốc, 186 loài thực vật đặc hữu chỉ có Việt Nam, 823 lồi thực vật đặc hữu chỉ có Đơng Dương với 3/4 diện tích đất tự nhiên đồi núi nên nước ta có nhiều tiềm rừng (Viện Dược Liệu, 2002) [14] Vì vậy Việt Nam cho những trung tâm đa dạng sinh học giới có tiềm phát triển lâm sản gỗ khu vực Châu Á Nguồn tài nguyên không những sở vững tồn tại người dân Việt Nam thuộc nhiều hệ qua mà sở cho phát triển dân tộc Việt Nam những năm tới Tuy nhiên thay bảo tồn nguồn tài ngun này, vơ tình hay cố ý người dân Việt Nam khai thác quá mức phí phạm nguồn tài ngun sẵn có q giá Ở quốc gia nào, thời đại y học dân gian ln ln có mặt đồng hành y học bác học Y học cổ truyền hay gọi y học dân gian sử dụng nguyên liệu chủ yếu để chữa bệnh loại thảo dược đó những cỏ thực vật mà ta thường gặp sống hàng ngày, những cỏ lại có hiệu rõ rệt việc chữa trị bệnh Vậy nên biết cách khai thác sử dụng loài thực vật làm thuốc cách hợp lý có nhiều đóng góp cho nghành dược, mặt khác đồng thời kế thừa phát triển y học cổ truyền dân tộc ta n Hiện khơng chỉ có Việt Nam mà nhiều quốc gia giới cũng có xu hướng sử dụng loại thuốc làm từ dược liệu Tuy nhiên với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu làm thuốc ngày tăng loài thực vật dễ thu hái, tốn cơng sức tìm kiếm, người dân khai thác cách bừa bãi, kiệt quệ, không ý tới bảo vệ tái sinh, dần làm nhiều loài thực vật quý, làm giảm sút nguồn tài ngun đó, có lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng Vì cần nghiên cứu thêm loài thực vật Tập hợp những kiến thức địa phương, những biện pháp gây giống, trồng, bảo vệ, khai thác sử dụng người địa, tuyên truyền giáo dục cho người lớp trẻ tầm quan trọng việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, từ đó giúp họ có kế hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý các loài dược liệu thiên nhiên Vũ Chấn xã miền núi khó khăn huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, có hệ sinh thái rừng điển hình núi đất núi đá vôi nên thực vật rừng phong phú, đa dạng Người dân chủ yếu gia đình thuần nông điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp đó chi phí điều trị theo phương pháp y học tây y đối với người dân tương đối cao, bên cạnh đó tại nơi người dân sinh sống lại có nguồn tài nguyên thuốc sẵn có, dễ kiếm, rẻ tiền, khơng gây tác dụng phụ mà hiệu lại cao Hơn nữa nguồn tài nguyên cũng đóng góp phần không nhỏ vào thu nhập người dân địa phương, vì vậy nguồn tài nguyên rừng nói chung nguồn tài nguyên thuốc nói riêng có vai trị quan trọng với người dân miền núi xong người dân chưa hiểu biết hết vai trò cũng tầm quan trọng thuốc Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng khai thác sử dụng loài thực vật rừng dùng làm thuốc của người Dao tại xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái n Nguyên” nhằm thống kê các loài dược liệu sử dụng tại địa phương tìm số giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn thuốc, phát triển loài dược liệu có giá trị 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằ m đ ánh giá thực trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật rừng làm thuốc người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Từ đó đưa những kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển thực vật sử dụng làm thuốc tại xã Vũ Chấn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Thống kê những loài thực vật rừng người dân tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên khai thác, sử dụng làm thuốc - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thực vật rừng làm thuốc 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên vận dụng những kiến thức mà sinh viên tiếp thu q trình học tập tại trường có ý nghĩa quan trọng đối với người thực đề tài Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố những kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin cũng kĩ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân tộc Dao Đề tài sau hồn thành có thể làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu sau đó làm sở cho việc sử dụng bền vững nguồn dược liệu cộng đồng n 48 Hàu lù mía Cây Mua Cây chit́ Bạch đồng nữ Cây Núc nác Chó đẻ Kèng thỉu mía Nhọ nồi n 49 Có thể nói nguồn thuốc tại địa phương ngày cạn kiệt , cũng biết rõ nơi phân bố chúng , có lúc thu hái nhiều có lúc thì lại quá ít nên người dân đã đem bảo quản số vi ̣thuố c có thể sử du ̣ng khô Cây thuố c chỉ có hình thức sử dụng dùng tươi dùng sau thu hái hoă ̣c dùng khô là hái về rồ i phơi khô , cách thức bảo quản tương đối đơn giản Cây thuố c sau thu hái về các bô ̣ phâ ̣n sẽ đươ ̣c rửa sa ̣ch , phơi khô ngoài trời nắ ng rồ i cho vào túi ni lông hay chai lo ̣ để ở nơi khô thoáng chố ng ẩ m mố c Theo người dân thì thuố c có thể đươ ̣c bảo quản cả thân , rễ, củ hoặc đươ ̣c thái thành các lát mỏng , đoa ̣n ngắ n tùy thuô ̣c vào đă ̣c tiń h từng loài Cách bảo quản chỉ có tác dụng với lượng dược liệu ít , nế u số lươ ̣ng dươ ̣c liê ̣u nhiề u thì người dân cũng không đảm bảo đươ ̣c khả năngquản bảo Quá trình gây giống , trồ ng, chăm sóc , thu hái , chế biế n bảo quản sử dụng chỉ phạm vi gia điǹ h chứ không có tổ chức Hầ u hế t các hô ̣ gia điǹ h muố n giữ bí quyế t , kinh nghiê ̣m riêng nhấ t là những bài thuố c gia truyề n, thuốc dân tộc để hạn chế cạnh tranh Bên ca ̣nh đó viê ̣c la ̣i khó khăn giữa các thôm xóm với với các vùng lân cận khác vì vậy việc trao đổ i ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m, kỹ thuật trồng dược liệu bị hạn chế Nhìn chung người dân địa phương chưa tâ ̣p trung , trọng đầu tư vố n, thời gian vào phát triể n dươ ̣c liê ̣u (trừ số hô ̣ gia đình làm ng hề thuố c), họ chỉ sử dụng thời gian nhàn rỗi tranh thủ thu hái để chữa bệnh hoặc đem bán Người dân điạ phương không chú tro ̣ng vào đầ u tư phát triể n dươ ̣c liê ̣u bởi vi:̀ - Tiề m lực kinh tế của người dân điạ phương không đủ khả để đầ u tư kinh doanh và mở rô ̣ng - Cơ sở ̣ tầ ng còn yế u kém , trình độ dân trí thấp đã kim ̀ hãm quá trình phát triển kinh doanh dược liệu - Thị trường tiêu thu ̣ không ổ n đinh ̣ Giá thị trường biến động liên tục, người dân la ̣i it́ câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c thông tin thi ̣trường, nơi tiêu thu ̣ n 50 - Viê ̣c t rồ ng, nhân giố ng, chăm sóc , thu hái , chế biế n và bảo quản chỉ dựa vào kinh nghiê ̣m chưa có sự hướng dẫn chuyên môn 4.3 Sự phân bố thực vật rừng sử dụng làm thuốc Các loài thực vật rừng làm thuốc địa phương d o người dân thu hái từ rừng tự nhiên , đồ i, khe núi, ven bờ sông , suố i, bờ ruô ̣ng, nơi đấ t ẩ m , bãi nương cũ và phầ n nhỏ ở vườn nhà Theo người dân thì trước rừng tự nhiên nguyên sinh chưa bi ̣khai thác nhiều thì họ chủ yế u vào rừng để thu hái các sản phẩ m thuố c mà không quan tâm đế n viê ̣c bảo vê ̣ và đảm bảo tái sinh cho câ y thuố c Hiê ̣n diê ̣n tić h rừng tự nhiên ngày càng bi ̣thu he ̣p thì số lươ ̣ng , chủng loại các sản phẩ m từ rừng t ự nhiên cũng giảm dầ n , người dân bắ t đầ u tim ̀ kiế m những khu rừng thứ sinh phu ̣c hồ i , rừng trồ ng số lươ ̣ng khai thác đươ ̣c không nhiề u Sự phân bố các loài làm dươ ̣c liê ̣u sau: + Ở rừng : Theo thố ng kê gồ m có 23 loài làm dược liệu Dứa rừng, Na rừng, Bò khai, Dây gió dùng , lá hoa, Bứa, Ba kić h, Tắ c kè đá , Núc Nác, Đìa chủn, Sa nhân… + Ở bờ suối gồ m có loài Ngót rừng , Đèng hóp , Han, Dành dành, Đơn tướng quân + Bờ ruô ̣ng, bờ ao: Thố ng kê cho thấ y có loài làm dược liệu Rau má, Diế p cá, Cỏ nhật, Nhọ nồi, Ngải cứu, Chó đẻ,… + Vườn nhà , trồ ng gầ n nhà : Gồm có 15 loài Cây xoan , Tầ m gửi xoan, Dâm bu ̣t, Nhót, Thầ u dầ u tía, Dâu tằ m, Quế , Huyế t du ̣,… + Ven đường, ven rừng: Thố ng kê cho thấ y có 10 lồi thực vật làm th́ c Chít, Củ ráy, Xích đồng nam, Bạch đồng nữ,… + Nương rẫy bỏ hoang theo thố ng kê gờ m có lồi như: Lờ ng đèn, Khúc khắc, Bách bộ, Ruô ̣t gà, Kèng thỉu mía,… + Nơi đồ i thoáng , đấ t trố ng gờ m có lồi làm dược liệu : Ích mẫu, Ý dĩ, Nhân trầ n, Mua, Màng tang, Cằ n tảy chà,… n 51 Để tiế t kiê ̣m thời gian và thu hái dễ dàng mô ̣t số hô ̣ gia điǹ h đã trồ ng vườn nhà mô ̣t số loài thuố c như: Bị khai, Hú t du ̣, Bơng mã đề ,… kỹ thuật trồng đơn giản nhổ đem trồng hoặc lấy hạt gieo Các loài dễ sinh trưởng , phát triển vườn nhà , công du ̣ng thuố c cũng không bi ̣suy giảm Những loài thực vâ ̣t rừng sử du ̣ng làm thuố c đươ ̣c người dân trồ ng vườn nhà không nhiề u chủ yế u là những phổ biế n quen thuô ̣c chữa các bê ̣nh hay gă ̣p thường ngày đau bu ̣ng, đau đầ u 4.4 Mô ̣t số bài thuố c dân gian đƣơ ̣c ngƣời dân điạ phƣơng lƣu truyền và sƣ̉ du ̣ng Kế t quả phỏng vấ n đã thố ng kê đươ ̣c mô ̣t số bài thuố c dân gian của người Dao ta ̣i xã Vũ Chấ n – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên sau: * Bài thuốc trị ho của bà Triệu Thị Khách , 60 tuổ i, xóm Khe Rạc – xã Vũ Chấn: Cam hấ p ḿ i : Hấp cam vịng 10 phút, ăn tấ t cả phầ n múi cam và nước chén hấ p - Cách làm: Cắt phần đầu cam sau đó cho thìa nhỏ muối vào miê ̣ng cam rồ i dùng tăm cố đinh ̣ phầ n đầ u quả cam la ̣i , cho quả cam vào bát hấ p vòng 10 phút * Bài thuốc chữa dị ứng da của ông Lý Tiến Lâm , 75 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: + Lá hẹ + Lá hành + Rươ ̣u trắ ng Đem tấ t cả nấ u với nước vừa bôi vừa uố ng, chia dùng làm lầ n/ ngày * Bài thuốc chữa đau dạ dày của anh Lý Văn Tài , 30 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: n 52 + Đià pin ̀ mả + Siề u cổ ng đẳ ng + Mù cù đìa tám mía Sắ c nước uố ng Chia làm lầ n/ ngày * Bài thuốc chữa ho lâu ngày không dứt của anh Triệu Văn Tài , 33 t̉ i, xóm Khe Cái – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: + Gừng tươi + Kẹo mạch nha Nấ u chin ́ nhừ, ăn hế t * Bài thuốc chữa mồ hôi trộm , mồ hôi tay chân của bà Bàn Thi ̣ Thoa, 52 tuổ i, xóm Khe Cái – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: + Gừng tươi + Cam thảo Gừng tươi vàng sau đó cho tầ m lít nước, cam thảo nấ u kỹ Uố ng – lầ n ngày *Bài thuốc chữa rắn cắn của bà Triệu Thị Tiên , 77 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn Khi bi ̣rắ n cắ n trước hế t cầ n dùng dây buộc ngăn độc hút máu vết cắ n Sau đó lấ y rễ đu đủ dã nát với muối đắp vào vết rắn cắn đẩy nọc độc ngồi *Bài th́c trị rắn độc cắn của anh Lý Văn Phương , 22 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: + Rễ cỏ may + Rễ mướp đắ ng n 53 Khi bi ̣cắ n , nhai ít thuốc lào nuốt lấy nước ngăn độc vào tim Sau đó dã nát rễ mướp đắng với rễ cỏ may uống nước *Bài thuốc trị đau sâu của anh Lý Văn Chang , 27 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn Dùng rễ Sa nhân dã cho vỡ rồ i ngâ ̣m vào chỗ bi ̣sâu Làm liên tục vài lần *Bài thuốc trị ngoài da lở loét , ngứa tổ đỉa , ngứa lòng bàn tay của bác Triệu Tiến Minh, 40 t̉ i, xóm Khe Rạc – xã Vũ Chấn - Thành phần thuốc: + Vỏ Núc nác + Khúc khắc Sắ c uố ng hằ ng ngày thay nước *Bài thuốc trị sỏi thận của bà Triệu Thị Mùi , 60 t̉ i, xóm Cao Sơn – xã Vũ Chấn Lấ y nhựa chuố i hô ̣t, mỗi sáng uố ng chén Uố ng liên tu ̣c vòng – tháng Từ kế t quả phỏng vấ n ta thấ y đươ ̣c kinh nghiê ̣m sử du ̣ng các loa ̣i thực vâ ̣t làm dươ ̣c liê ̣u chữa bê ̣nh của người dân tô ̣c Dao ta ̣i xã Vũ Chấ n – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái nguyên phong phú đa dạng nữa ngày hiệu hợp lý khoa học người dân nơi có tinh thần học hỏi tiếp thu biết kết hợp giữa tri thức kiến thức văn hóa với kinh nghiệm dân gian vố n có của mình Qua ta có thể ho ̣c hỏi biế t thêm nhiề u về những thuố c, mẹo chữa bệnh đơn giản , dễ nhớ dễ làm mà mang la ̣i tác du ̣ng hiê ̣u quả cao 4.5 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Qua điều tra nhận thấy nguồn tài nguyên dược liệu xã Vũ Chấn phong phú, có nhiều lồi xong số lượng trữ lượng bị suy giảm nghiêm trọng, môi trường sống bị thu hẹp dần, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ yếu sau: n 54 - Do việc phá rừng làm nương rẫy trồng trọt người dân địa phương cách thường xuyên làm cho tài nguyên rừng bị suy thối làm thu hẹp mơi trường sống lâm sản ngồi gỗ Khai thác khơng hợp lý - Cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, diện tích đất canh tác nơng nghiệp cịn nhỏ, trồng trọt chăn nuôi với quy mô nhỏ nên sống người dân chủ yếu cịn gắn bó nhiều với rừng, họ vào rừng thu hái các loài dược liệu để bán với mong muốn kiếm thêm tiền để phục vụ cho sinh hoạt chi tiêu ngày - Ý thức tự giác, nhận thức người dân thấp, họ chưa thực biết tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, vai trò rừng đối với mơi trường sống với người - Người dân có thói quen với việc lên rừng lấy cần ,thường lấy hết khơng đảm bảo cho tái sinh - Do nhu cầu thị trường ngày nhiều mặt hàng dược liệu làm thuốc chữa bệnh - Do địa hình hiểm trở lại khó khăn lực lượng kiểm lâm khó có thể hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng, cơng tác kiểm lâm - Người dân chưa có thói quen gây trồng thuốc vườn nhà, vườn rừng trồng số lồi điển hình, dễ sống Họ cũng cho biết lồi thuốc thích nghi với loại đất, điều kiện môi trường sinh sỗng khác nên khó có thể gây trồng thành cơng đất vườn nhà Đất vườn chủ yếu trồng rau, gia vị 4.6 Giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thực vật làm thuốc Để có thể quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên thuốc ổn định lâu dài cần có những đề xuất sau: - Về kỹ thuật: n 55 + Cung cấp các thông tin thuốc, cách khai thác, nhu cầu thị trường, nhu cầu sử dụng để người dân hiểu rõ lợi ích việc bảo vệ phát triển thuốc + Trồng thử nghiệm loài thuốc địa số lồi thuốc có giá trị kinh tế cao đem từ nơi khác đến Nếu thành cơng thực triển khai đem trồng nhiều nơi khác + Mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, phương pháp thu hái, chế biến, bảo quản - Về sách: + Thực hiệu công tác giao đất, giao rừng để người dân trở thành những người chủ rừng từ đó rừng bảo vệ tốt + Xây dựng sách cụ thể bảo tồn phát triển nguồn gen, kiểu gen, các loài dược liệu q + Chính quyền địa phương cần có những sách thích hợp để hỗ trợ nguồn giống giúp đỡ người dân xây dựng vườn hợp lý, gây trồng nguồn giống thuốc có nguy tuyệt chủng những lồi cịn + Thực rà soát lại số rừng giao chưa giao, cho việc giao đất giao rừng cách hợp lý, để đảm bảo vấn đề bảo vệ liên tục không có khai thác vượt quá các quy định - Về kinh tế: + Hỗ trợ người dân nguồn vốn, giúp đỡ người dân xây dựng khu vườn phù hợp để trồng các loài dược liệu, bên cạnh đó giúp người dân có kiến thức kỹ thuật trồng loài thuốc quý huyện, tỉnh bạn để mở rộng thêm nguồn ghen thuốc, qua đó không chỉ giúp họ bảo vệ nhiều nguồn giống quý mà mang lại nguồn thu nhập cho họ nguồn giống cũng các loài thực vật rừng làm thuốc người dân ủng hộ nhiệt tình, có trách nhiệm cao việc phát huy, bảo vệ, tránh tệ nạn phá rừng làm suy thoái rừng n 56 + Cung cấ p những thông tin bản về thuố c , nhu cầ u thi ̣trường , nhu cầ u sử du ̣ng để từ đó người dân hiể u rõ lơ ̣i ić h của viê ̣c bảo vê ̣ phát triển thuố c + Các hộ gia đình khai thác , chế biế n , bảo quản , sử du ̣ng thuố c trao đổ i những thông tin hữu ić h về thuố c với Đặc biệt những hô ̣ gia đin ̀ h muố n kinh doanh thuố c thì tương lai phả i lên kế t với để hin ̀ h thành sở chuyên sản xuấ t , cung cấ p thuố c với số lươ ̣ng lớn để ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho quá triǹ h tiêu thu ̣ Liên kế t với các công ty , xí nghiệp dược phẩm , y tế và ngoài nước có n hu cầ u về loa ̣i hàng hóa để quảng bá sản phẩm đồ ng thời mở rô ̣ng thi ̣trường tiêu thu ̣ , thị trường ổn định, lâu dài, mă ̣t khác thu hút sự quan tâm để có đươ ̣c nguồ n đầ u tư và hỗ trơ ̣ về vố n, kỹ thuật - Về công tác quản lý: + Cần phải có liên kết chặt chẽ giữa quyền để tránh lạm dụng phần tử dẫn tới việc mua bán, thu hái cách không hợp lý mong muốn + Phối hợp giữa chính quyề n địa phương các ban nghành liên quan với người dân cơng tác quản lý bảo tồn các lồi dược liệu công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương + Tăng cường lực lươ ̣ng kiể m lâm ta ̣i điạ bàn xã và các tra ̣m kiể m soát - Về giáo du ̣c: + Tổ chức đào ta ̣o , tâ ̣p huấ n và tuyên truyề n gâ y chú ý cho người dân đă ̣c biê ̣t là giới trẻ để nâng cao nhâ ̣n thức về khai thác hơ ̣p lý , bảo tồn , sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc + Tổ chức các lớp tâ ̣p huấ n về kỹ thuâ ̣t gây trồ ng , chăm sóc , phương pháp thu hái, chế biế n và bảo quản các loài dươ ̣c liê ̣u n 57 + Khuyế n khić h thế ̣ người cao tuổ i , các thầy lang địa phương truyề n đa ̣t la ̣i kinh nghiê ̣m về khai thác , sử du ̣ng , lấ y giố ng , bảo quản , gây trồ ng để bảo vê ̣ nguồ n tài nguyên thuố c + Mở rô ̣ng pha ̣m vi nghiên cứu nhiề u hô ̣ gia điǹ h ở các làng bản khác để biết những thuốc thuốc phong phú , đơn giản mà bổ ić h các dân tộc vùng sâu vùng xa miền núi n 58 PHẦN ̀ KẾT LUẬN VÀ ĐÊNGHỊ 5.1 Kế t luâ ̣n Dựa vào kế t quả sau tim ̀ hiể u , vấn , điề u tra đánh giá tiǹ h hình khai thác sử dụng các loài thực vật rừng sử dụng làm thuốc tại xã Vũ Chấ n đã thố ng kê đươ ̣c 78 loài sử dụng làm thuốc t ại địa phương Trong đó có mô ̣t số loài làm thuố c rấ t có giá tri ̣ta ̣i điạ phương : Dứa rừng, lá hoa,… và mô ̣t số loài có nguy biế n mấ t ta ̣i điạ phư ơng như: lá hoa Các thuốc có nhiề u da ̣ng số ng khác như: Dây leo, thân thảo , cỏ, thân bu ̣i, gỗ,… Sự phân bố của dươ ̣c liê ̣u : Chủ yếu rừng , ven bờ ruô ̣ng, suố i, đồ i hoang, nương rẫy, quanh nhà,… chúng có mă ̣t ở khắ p mo ̣i nơi Mô ̣t số loài dươ ̣c liê ̣u đươ ̣c gây trồ ng: Người dân chỉ trồ ng và chăm sóc những quen thuộc , phổ biế n và dễ trồ ng v ườn nhà : Lá lố t, Huyế t du ̣, Diế p cá, Bông mã đề , Cách khai thác : Chủ yếu dùng cuốc hoặc dao để đào , dùng dao để chă ̣t cắt, dùng tay bẻ ngắt hái Tình hình khai thác : Người dân điạ phương sử du ̣n g những phương thức khai thác tùy tiện không hơ ̣p lý nên sau khai thá ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm khả tái sinh c các loài các loài thực vâ ̣t rừng Kinh nghiê ̣m chế biế n : Mỗi loài có cách chế biến khác chế biế n tươi ( lá lốt), chế biế n khô (vỏ núc nác) Kinh nghiê ̣m bảo quản : Để có thể sử dụng các thuốc thời gian dài và kip̣ thời có lúc cầ n dùng thì sau khai thác về các bô ̣ phâ ̣n đươ ̣c rửa sa ̣ch , phơi khô ngoài trời nắ ng sau đó đươ ̣c cho vào lo ̣ nhựa , bình kín, túi ni lông để nơi khô ráo thoáng mát n 59 Mô ̣t số bài thuố c dân gian đươ ̣c lưu truyề n ta ̣i điạ phương Người dân điạ phương thường khai thác các dươ ̣c liê ̣u chữ a các bê ̣nh thường gă ̣p : Đau đầ u , số t, đau bu ̣ng, các vết thương da , rắ n cắ n,… còn các loa ̣i bê ̣nh : đau da ̣ dày , sỏi thâ ̣n , viêm gan,… thì phải là những thầ y lang có tay nghề lâu năm thì mới kê thuố c chữa bê ̣nh đươ ̣c - Nguyên nhân làm suy giảm nguồ n tài nguyên thuố c: + Người dân khai thác rừng không hơ ̣p lý + Cách khai thác không khoa học + Nhâ ̣n thức của người dân về vai trò quan tro ̣ng rừng hạn chế + Lực lươ ̣ng kiể m lâm chưa đủ để bao quát hế t rừng cầ n quản lý + Người dân chỉ khai thác thuố c chứ chưa có thói quen trồ ng các thuố c vườn - Biê ̣n pháp bảo tồ n , phát triển, sử du ̣ng bề n vững các loài thuố c : để hạn chế tình trạng cạn kiệt dược liệu phải có vào hệ thố ng chin ́ h tri ,̣ các cấp chính quyền từ trung ương tới địa phươn g, người dân điạ phương ý thức rằ ng là tài sản của đấ t nước cầ n phải đươ ̣c gìn giữ phát triển + Thực hiê ̣n tố t công tác giao rừng cho người dân + Tuyên truyề n , giáo dục nâng cao kiến thức người dân , đă ̣c biê ̣t là lớp trẻ viê ̣c khai thác, sử du ̣ng, bảo vệ các loài thực vật rừng làm thuốc + Giúp đỡ người dân vốn, kỹ thuật, giố ng để xây dựng những khu vườn trồ ng các loài dươ ̣c liê ̣u + Chính quyền địa phương phối hợp vớ i người dân công tác bảo vê ̣ rừng + Giúp người dân ghi lại tư liệu hóa những thuốc , những kinh nghiê ̣m đúng đắ n của ho ̣ về khai thác, sử du ̣ng, bảo quản thực vâ ̣t làm thuố c + Bảo tồn các thuốc quý địa phương n 60 5.2 Tồn + Tăng cường lực lươ ̣ng kiể m lâm ta ̣i điạ phương + Sự liên kế t phố i hơ ̣p giữa người dân và chiń h quyề n điạ phương + Cách thức khai thác không khoa học + Sự quan tâm của lớp trẻ viê ̣c kế thừa v phát huy kho kinh nghiê ̣m tri thức thực vâ ̣t rừng sử du ̣ng làm thuố c 5.3 Đề nghi ̣ * Đối với các cấp chính quyền: - Các cấp chính quyền xã , huyê ̣n, tỉnh cần có những quan tâm tạo điề u kiê ̣n để bảo tồ n , phát triển những kinh nghiê ̣m của người dân viê ̣c khai thác, sử du ̣ng thực vâ ̣t rừng làm thuố c , cầ n có những chiń h sách thúc đẩ y viê ̣c bảo vê ̣, gây trồ ng những loài quý hiế m - Chính quyền địa phương cần có những chương trình chính sách hỗ trơ ̣ về giố ng, vố n, kỹ thuật để người dân xây dựng các vườn thuốc trồng các loài: bảy lá hoa,… - Đẩy mạnh giải pháp sử dụng các ứn g du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và ngoài nước để phu ̣c vu ̣ công tác bảo tồ n * Đối với các hộ gia đình: - Cầ n có sự liên kế t theo tổ chức nhấ t đinh ̣ viê ̣c mua bán tr ao đổ i để không bi ̣ép giá - Tích cực truyền đạt kinh nghiệm cho cháu - Chịu khó học hỏi tự giác viê ̣c khai thác có kế hoa ̣ch và hiê ̣u đối với dươ ̣c liê ̣u - Thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t tin tức về các thuố c các phương tiê ̣n truyề n thông thông tin đa ̣i chúng n 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Khắ c Bản (2003), “Điề u tra đ ánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồ n tài nguyên thực vâ ̣t phi gỗ ta ̣i VQG Hoàng Liên” , Tạp chí Nơng Nghiê ̣p và phát triển nông thôn, (3/2002) Trầ n Khắ c Bảo (2003), “Cây thuố c – nguồ n tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có nguy cạn kiê ̣t ”, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn , (10/2003) Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2006), “Chương triǹ h hỗ trơ ̣ ngành Lâm nghiệp đối tác”, Cẩm nang ngành Lâm nghiê ̣p chương Lâm sản ngoài gỗ La Quang Đơ ̣ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc , rau ăn nhân dân các xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể – tỉnh Bắc Kạn, trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên Mông Thành Đôn (2012), Điề u tra , đánh giá hiê ̣n trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thuốc xã Sảng Mộc – huyê ̣n Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp Đại học Lê Trầ n Đức (1997), Cây thuố c Viê ̣t Nam, Nxb Nông nghiê ̣p Trầ n H ồng Hạnh (1996), Nghề thuố c nam cổ truyề n ở làng Nghiã Trai , Luâ ̣n án tố t nghiê ̣p khoa ho ̣c lich ̣ sử chuyên nghành dân tô ̣c ho ̣c Trầ n Thi ̣Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồ n và phát triển nguồ n tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tình Lai Châu”, khóa luận tốt nghiệp đại học , chuyên ngành Lâm Nghiê ̣p , trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên Lê Hùng Lâm (1998), “Lịch sử y học” , Nxb Y ho ̣c 10 Đỗ Hoàng Sơn , Đỗ Văn Tuân , “Thực trạng khai thác , sử dụng và tiề m gây trồ ng thuố c tại Vườn quố c gia Tam Đảo và vùng đê ̣m trường Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái Nguyên n ”, 62 11 Nguyễn Văn Tâ ̣p (2005), “Mô ̣t số vấ n đề bảo tồ n thuố c mo ̣c tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, tháng 10/2005 12 Phan Văn Thắ ng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yế u tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ – huyê ̣n Lào Cai – tỉnh Lào Cai , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ng ành Lâm Nghiệp , trường Đa ̣i học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyễn Thi ̣Thoa , Lê Sỹ Trung , Trầ n Thi ̣Lan (2005), “Bảo tồ n và phát triể n tài nguyên thuố c”, Chuyên san Lâm sản ngoài gỗ 14 Nguyễn Thi ̣Thoa (2006), Bài giảng lâm sản n goài gỗ , trường Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái Nguyên 15 Viê ̣n dươ ̣c liê ̣u (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu và thuốc các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 16 Viê ̣n dươ ̣c liê ̣u (2002), Số liê ̣u và khai thác, thu mua dược liê ̣u ở Viê ̣t Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội n