1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố cao bằng tỉnh cao bằng giai đoạn 2012 2015

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VŨ THỊ HỒNG OANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trƣờng Khoa : Quản lý Tài ngun Khóa học : 2012-2016 Thái Nguyên, năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VŨ THỊ HỒNG OANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chínhquy Chuyên ngành : Địa môi trƣờng Lớp : K44 - ĐCMT Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012-2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Phan Đình Binh Thái Nguyên, năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN “ Lý thuyết đôi với thực tiễn” giúp học sinh, sinh viên trau dồi kiến thức, bổ sung, củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao trình độ chun mơn thực tế cho thân Xuất phát từ quan điểm trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Cao Bằng Thời gian thực tập kết thúc em gặt hái kết định cho riêng Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gián thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phan Đình Binh, người tận tình hướng dẫn, góp ý cho em hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Bác, cô, chú, anh chị Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Cao Bằng Công ty TNHH thành viên Môi trường Đô thị Cao Bằng nhiệt tình giúp đỡ đạo em thời gian thực tập phòng Em xin cảm ơn gia đình,người thân, bạn bè cổ vũ, động viên, chia sẻ với em hoàn thành tập Do thời gian thực tập có hạn thân khơng thể tránh khỏi sai sót việc hồn thành chun đề, em mong đóng góp ý kiến thầy, bạn đề tài để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Vũ Thị Hồng Oanh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần rác thải số nước giới 11 Bảng 2.2 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2015 16 Bảng 4.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn 39 Bảng 4.2: Tổng lượng rác thải sinh hoạt năm gần 41 thành phố Cao Bằng 41 Bảng 4.3: Lượng rác thải phát sinh hộ gia đình 42 Bảng 4.4: Danh sách cấu nhân đơn vị quản lý vệ sinh môi trường 45 Bảng 4.5: Tần suất thời gian thu gom đội vệ sinh 47 Bảng 4.6: Lượng rác phát sinh thu gom thành phố Cao Bằng-Tỉnh Cao Bằng 49 Bảng 4.7: Nhân lực công tác thu gom rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 50 Bảng 4.8: Cơ sở vật chất phục vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 51 Bảng 4.9: Bãi chứa xử lý rác thải thành phố Cao Bằng .52 Tỉnh Cao Bằng 52 Bảng 4.10: Vật liệu phục vụ cho trình chôn lấp hàng năm 53 Bảng4.11:2 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị .59 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự hình thành chất thải rắn Hình 2.2 : Mơ hình xử lý chất thải phương pháp vi sinh vật .8 Hình 2.3: Bãi chôn lấp rác Semakau Singapore 12 Hình 2.4: Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị Việt Nam năm 2015 16 Hình 4.1: Bản đồ địa lý tỉnh Cao Bằng 27 Hình 4.2: Hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng .44 Hình 4.3: Quy trình thu gom rác thải 46 Hình 4.4: Bãi rác Khuổi Kép – Nà Lần xã Chu Trinh – TP Cao Bằng 52 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Chú giải BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt QL Quốc lộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân RTSH Rác thải sinh hoạt n v MỤC LỤC Phần 1:MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.1.1 Khái niệm chất thải .4 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn 2.1.3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Thu gom chất thải rắn .4 2.1.5 Lưu trữ chất thải rắn 2.1.6 Vận chuyển chất thải rắn 2.1.8 Tác hại chất thải 2.1.9 Các phương pháp xử lý tiêu hủy rác thải .7 2.1.2 Cơ sở pháp lí .9 2.2 Tổng quan tình hình quản lý, xử lý rác thải giới số đô thị Việt Nam tỉnh Cao Bằng 10 2.2.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Thế giới 10 2.2.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt số đô thị Việt Nam .14 2.2.3 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tỉnh Cao Bằng .22 Phần 3:ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 n vi 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 25 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 26 3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn .26 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 26 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 38 4.2.1 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt 38 4.2.2 Hiện trạng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 43 42.3 Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 51 4.3 Những tồn đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 54 4.3.1 Những tồn đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt 54 4.4 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng .58 4.4.1 Tái chế sử dụng .58 4.4.2 Xử lý rác thải biện pháp vi sinh vật 58 4.4.3 Phương pháp đốt .58 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận .61 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nhịp độ cao, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cộng nghiệp, dịch vụ thị hóa, nhằm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Sự phát triển với quy mô lớn, nhịp độ cao đồng nghĩa với việc khối lượng lớn tài nguyên khai thác từ tự nhiên để chế biến.Cùng với đó, lượng chất thải thải môi trường ngày lớn hơn.Chất thải từ hoạt động sản xuất, tiêu dùng gây ô nhiễm tạo sức ép lên môi trường sinh thái Vấn đề ô nhiễm chất thải, đặc biệt chất thải từ khu công nghiệp, đô thị trở thành vấn đề môi trường xúc hầu hết tỉnh thành nước ta Theo thống kê, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực thị 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%), lượng chất thải rắn lại tập trung xã, thị trấn thuộc huyện Dự báo chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2010 khoảng 12 triệu tấn/năm đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Hiện nay, đa số rác thải, phế thải đưa tới bãi rác nơi tạm bợ mà không xử lý, chôn lấp theo quy định hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm đất Lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng hoạt động đô thị gia tăng dân số Lượng chất thải rắn không quản lý xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Như vậy, với lượng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt nguy nhiễm mơi trường tác động đến sức khỏe cộng đồng chất thải rắn gây vấn đề nhiều người quan tâm Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, Việt Nam bước hình thành hệ thống đồng quản lý chất thả rắn n đô thị khu công nghiệp, với mục tiêu khiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường, đảm bảo phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Cao Bằng đà phát triển với tốc độ thị hóa nhanh Sự gia tăng dân số, xí nghiệp, sở sản xuất đồng nghĩa với lượng rác thải ngày tăng Hiện nay, tình trạng rác thải nói chung rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố nói riêng chưa đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc quản lý chúng gặp nhiều khó khăn, chưa có biện pháp hữu hiệu sở khoa học để xử lý rác thải góp phần bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc đánh giá trạng, quản lý giảm thiểu tác động xấu rác thải sinh hoạt trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta Xuất phát từ thực tế đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo: PGS.TSPhan Đình Binh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt Thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2015” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng - Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân rác thải sinh hoạt - Đề xuất số biện pháp cải thiện công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường thành phố Cao Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu để làm quen với thực tế - Nâng cao kiến thức tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Nâng cao nhận thức, kỹ năng, khả thu thập xử lý thông tin n 52 trường Đơ thị Cao Bằng cơng trình cơng cộng thành phố Cao Bằng tiến hành thu gom vận chuyển đến bãi chứa rác - Số lượng bãi rác thải TP Cao Bằng Thành phố có bãi rác sử dụng để chứa xử lý rác thải sinh hoạt Bảng 4.9: Bãi chứa xử lý rác thải thành phố Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng STT Địa điểm Tên bãi Loại hình xử lý Bãi rác Khuổi Kép- Nà Lần xã Chu Trinh TP – Cao Bãi chôn lấp rác xã Chu Trinh TP – Cao Bằng hợp vệ sinh Bằng (Nguồn: Công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Cao Bằng) Hình 4.4: Bãi rác Khuổi Kép – Nà Lần xã Chu Trinh – TP Cao Bằng Loại hình xử lý Loại hình xử lý rác sinh hoạt Thành phố Cao Bằng, chủ yếu phương pháp chôn lấp Đây phương pháp đơn giản lâu đời nhất, phương pháp sử dụng hố có sẵn sau đố rác dần lên, đố thành lớp Ưu điểm kinh phí thấp, xử lý tốt loại rác thải có nguồn gốc hữu cơ, vận hành đơn giản khả giữ môi trường tốt phương pháp có hạn chế gây nhiễm khơng khí, phát sinh nhiều bệnh truyền nhiễm vận hành quản lý khơng tốt Ngồi xử lý rác thải theo phương pháp tốn diện tích n 53 Ở bãi chôn lấp thành phố việc đổ thải chưa kiếm soát Rác thải thu gom tập trung lại trút thành đống bãi thải máy ủi san rìa thung lũng, chất thải rắn ép đến mức độ định Các bãi thải khơng có lớp nhựa ngăn chổng thấm nước khơng có biện pháp xử lý nước rí rỏc.Vỡ đất có độ thấm tương đối cao nên khả ô nhiễm mạch nước ngầm khu vực xung quanh bãi thải lớn Các điều kiện môi trường vệ sinh an toàn khu vục bãi thải chưa đáp ứng yêu cầu tối thiếu việc đổ rác thải xử lý rác, chưa trang bị hệ thống lót vải địa kỹ thuật thiết bị công nghệ xử lý rác Điều dẫn tới tình trạng chất thải rắn - lỏng xâm nhập mạnh vào dịng sơng, suối chảy biến làm nhiễm nguồn nước Bảng 4.10: Vật liệu phục vụ cho q trình chơn lấp hàng năm Năm 2014 Năm 2015 Vôi bột 5,82 (tân) 6,01 (tân) Đât chôn lấp 3360 (m3) 3470 (m3) 9,1 9,4 8960,11 9254,98 0 Vật liệu Hóa chất diệt ruồi(Icom) EM thứ cấp Bokashi (Nguồn: Công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Cao Bằng) - Cơng trình phục vụ cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng Loại cơng trình Trạm chung chuyển rác Bãi chứa rác Bãi rác Khuổi Kép – Nà Lần Cấp IV 15 điểm 01 (17ha) Cơng trình xử lý rác Chơn lấp hợp vệ sinh (Nguồn: Công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Cao Bằng) n 54 4.3.Những tồn đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 4.3.1 Những tồn đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt 4.3.4.1 Thuận lợi - Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa thành phố Cao Bằng có nhiều điều kiện phát huy tiềm mạnh, phát triển kinh tế xã hội với địa vùng - Thực luật, quy chế bảo vệ môi trường tỉnh Cơng tác bảo vệ mơi trường có chuyển biến tích cực Nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường cấp, ngành, nhân dân nâng lên, nhiều phong trào bảo vệ môi trường, sáng kiến điển hình cơng tác bảo vệ mơi trường, công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường tịng bước tăng cường - Trong năm qua, thúc phát triến kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống nhân dân địa bàn thành phố Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố tập trung lãnh đạo, đạo mạnh công tác khoa học, công nghệ, môi trường bước đầu thu kết thiết thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn: ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, kĩ thuật xử lý ô nhiễm mơi trường 4.3.4.2 Khó khăn Cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Cao Bằng cịn có hạn chế + Chưa đầu tư công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt + Chưa hồn thiện chế chủ trương, sách, chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ mơi trường nói chung, hoạt động quản lý chất thải rắn nói riêng cụ thể lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt quản lý, khai thác bãi rác + Đơn vị thu gom rác thải xử lý cịn mang tính độc quyền, khơng có cạnh tranh n 55 + Ý thức người dân chưa cao - Nguyên nhân: + Do số lượng cán bộ, công nhân viên làm cơng tác thu gom rác thải cịn thiếu, phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải chưa đồng bộ… + Chưa có biện pháp quản lý thích hợp, chi tiết xử lý trường hợp vi phạm môi trường + Chất thải rắn hiên chưa phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn bãi rác xử lý tập trung + Chưa có điều kiện đầu tư sở vật chất nhận thức hộ gia đình tầm quan trọng việc phân loại rác nguồn chưa đầy đủ + Các bãi rác chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt chưa thực có hiệu quả, biện pháp xử lý đơn giản, chưa kiểm soát thường xuyên + Các bãi rác chưa đạt yêu cầu bãi chôn lấp hợp vệ sinh + Công tác tuyền truyền, giáo dục tới người dân chưa hiệu 4.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt Hiện nay, tình trạng nhiễm rác thải sinh hoạt cịn nhiều phức tạp, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, chưa có biện pháp giải hữu hiệu, khu vực đông dân cư, chợ, thị tứ Việc thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn nguồn cịn nhiều bất cập khó khăn ý thức người dân cịn thấp, kinh phí đầu tư cịn Trên sở bước đầu điều tra phân tích tình hình trạng quản lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý rác thải sau: 4.3.2.1 Giải pháp sách Trong giai đoạn nay, tất dự án thực dựa sở sách nhà nước phối hợp chặt chẽ người dân Các sách mơi trường phải quan tâm hàng đầu - Khuyến khích thuế dạng trợ giúp đầu tư cho sở sản xuất sạch, khơng phát sinh phát sinh chất thải n 56 - Khuyến khích thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chát thải rắn - Ban hành sách khuyến khích tổ chức tham gia thu gom, xử lý tiêu hủy rác thải sinh hoạt, bao gồm chất thải nguy hại để giảm bớt áp lực quản lý chất thải rắn cho quan nhà nước, quan thực dịch vụ công ích - Hoàn thiện lại quy định quản lý chất thải rắn theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân tham gia thu gom,vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt tăng cường lực cưỡng chế quy định quản lý rác thải - Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn: + Để thực thành công mục tiêu quản lý chất thải rắn bảo vệ môi trường giai đoạn từ đến 2020 năm tiếp theo, mặt địi hỏi tham gia tích cực tồn thể nhân dân, mặc khác cần có định hướng tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ cấp + Nội dung xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường quản lý rác thải sinh hoạt là: Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách công bằng, hợp lý tổ chức nhà nước đối tác tư nhân tham gia hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt Đề cao vai trò mặt trận, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt bảo vệ môi trường Đưa nội dung quản lý RTSH bảo vệ môi trường vào hoạt động khu dân cư, cộng đồng dân cư phát huy vai trò tổ chức công tác bảo vê môi trường + Phát huy tối đa phương tiện thông tin đại chúng công việc nâng cao nhận thức quản lý RTSH bảo vệ môi trường toàn xã hội Để nâng cao nhận thức phân loại, thu gom RTSH, thiết phải khai thác triệt để lợi theo hướng: tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm phân loại, thu gom, xử lý RTSH người dân, phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình hoạt động BVMT n 57 - Mở lớp tập huấn gửi cán học lớp bồi dưỡng cán môi trường nhằm nâng cao trình độ lực quản lý - Tăng cường giáo dục môi trường trường học Việc cung cấp đầy đủ tri thực xây dựng ý thức BVMT công dân phải lứa tuổi học đường Tăng cường giáo dục môi trường trường học bao gồm: lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở đào tạo tổ chức hoạt động nhằm tăng cường ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh, trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, trung học phổ thông - Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ có chế độ tiền lương phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp - Coi việc thu nhặt phế liệu ngành nghề Vì lực lượng thu nhặt phế thải cần tổ chức quản lý, kiêm xử lý vi phạm Luật bảo vệ môi trường, quy chế, quy tắc vệ sinh đô thị 4.3.2.2 Giải pháp đầu tư Với điều kiện kinh tế khó khăn nay, để đưa cơng nghệ vào xử lý RTSH thành phố Cao Bằng cần phải có phối hợp cấp, ngành Trong quan trọng vấn đề vốn.Theo chúng tơi cần ưu tiên đầu tư vốn cho công tác môi trường mà đặc biệt đầu tư trang thiết bị cho cơng nghệ xử lý chất thải nói chung RTSH nói riêng Tạo chuyển biến đầu tư quản lý RTSH nhằm mục đích tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư quản lý RTSH nâng cao hiểu đầu tư Tăng chi từ ngân sách tỉnh cho hoạt động quản lý chất thải rắn bảo vệ môi trường, cần tăng nhanh tỷ lệ đầu tư từ nguồn ngân sách huyện cho giảm thiểu ô nhiễm từ RTSH Khai thác triệt để nguồn vốn đầu tư từ xã hội cho công tác quản lý RTSH Quản lý nguồn vốn đầu tư cho quản lý RTSH BVMT theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, đầu tư có trọng tâm trọng điểm, tránh dàn trải hiệu thấp n 58 4.3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Nhận thức người dân quản lý rác thải, tác động đến môi trường sức khỏe ô nhiễm rác cịn mức thấp, cần xây dựng chương trình nâng cao nhận thức nhằm mục đích phổ biến kiến thức quản lý rác, bảo vệ môi trường sức khỏe đến tổ chức, cá nhân địa bàn thành phố Chương trình thực Ủy ban nhân dân thành phố, hội phụ nữ, đoàn viên niên, đơn vị cung ứng vệ sinh môi trường… tổ chức thực Tổ chức chiến dịch truyền thông, đẩy manh phong trào: Môi trường xanh – – đẹp, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, chiến dịch làm giới… 4.4 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng 4.4.1 Tái chế sử dụng Các thành phần chất thải rắn tái chế kim loại, nhựa cứng, nilon, giấy, bìa carton…phân loại thu gom để bán cho sở tái chế Chất thải sinh hoạt thông thường thu gom xử lý bãi rác xử lý Chất thải nguy hại thu gom xử lý theo quy trình riêng cách triệt để Ngồi chất thải tận dụng lại nên tận dụng để hạn chế thải mơi trường.Gỗ vụn đị dùng gỗ đem làm chất đốt, loại bêtông vụn, gạch vụn dùng để san nền, san lấp mặt 4.4.2 Xử lý rác thải biện pháp vi sinh vật Ưu điểm: Rẻ tiền, tận sụng phần mùn rác làm phân bón Nhược điểm: Thời gian xử lý lâu hơn, thường chứa nhiều tạp chất vô nên không xử lý triệt để Rác sau ủ lên men nhiệt độ cao chuyển vào nhà ủ chín Q trình diễn thời gian tuần lễ đến tháng 4.4.3 Phương pháp đốt Đây giai đoạn xử lý cuối áp dụng cho số loại rác định xử lý biện pháp khác.Đây giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với có mặt oxy khơng khí.Trong chất độc hại chuyển hóa n 59 thành khí chất thải rắn khơng cháy.Các chấy khí làm ngồi khơng khí Đây phương pháp tốn cần cân nhác kĩ tiến hành áp dụng, có số ưu điểm tốt mà phương pháp khác không làm được: * Ưu điểm + Xử lý triệt để tiêu ô nhiễm + Cho phép xử lý để toàn chất thải mà khơng cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp * Nhược điểm + Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi tay nghề cao + Chi phí đầu tư lớn, chi phí tiêu hao lượng chi phí xử lý cao 4.4.2.4 Phương pháp chôn lấp Đây phương pháp phổ biến cho chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Cao Bằng nói riêng Khi lựa chọn bãi chôn lấp cần ý số yếu tố sau: - Quy mô bãi: Phụ thuộc vào quy mô đô thị dân số, số lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải…Dưới bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Bảng4.11:2 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Loại bãi Dân số thị Lƣợng rác Diện tích bãi Nhỏ 200.000 tấn/năm >50 (Nguồn: theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT – BCD) -Vị trí bãi chơn lấp: + Bãi chơn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải, lại có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần n 60 + Địa điểm bãi rác cần phải xa sân bay, nơi có khu đất trống khơng có tính kinh tế khơng cao + Bãi chôn lấp phải quy hoạch cách nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng cho công nghệ thực phẩm 1000m + Các bãi chơn lấp khơng đặt nơi ngập lụt + Khu vực đặt bãi chơn lấp nên có lớp đá chắc, đồng tránh khu vực đá vôi vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ rạn nứt, khơng có nguồn nước ngầm, có hàng rào ngăn cách với bên Ngoài cần phải xem xét đến khía cạnh mơi trường khả gây nhiễm nước, tạo số vật chủ trung gian gây bệnh, cần ý mặt kinh tế, cố gắng giảm chi phí để đạt yêu cầu vốn đầu tư lý không giảm nhẹ lợi ích cộng đồng hiệu xã hội Từ thực tiễn hiểu biết bãi chôn lấp, em có đề xuất mơ hình bãi chơn lấp rác (17ha) xã Chu Trinh cách thành phố 4km Đây nơi tốt thuận lợi cho trình vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến nơi xử lý cuối cùng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật bãi chôn lấp như: + Gần nơi phát sinh rác thải, có khoảng cách thích hợp với dân cư + Là khu đất trống vắng, khơng có tính kinh tế + Cách nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư, nước ngầm qua + Đường từ nơi phát sinh rác thải đến nơi xử lý cuối (chơn lấp) có đường thuận lợi khơng gây nhiễm mơi trường q trình vận chuyển rác + Bãi chơn lấp có vùng đệm dày có nhiều cối xung quanh bãi rác có xây tường ngăn cách bên ngồi + Với diện tích rộng 17ha, bãi rác sử dụng năm trở lên + Đảm bảo mạt môi trường mặt kinh tế xã hội thành phố mà không ảnh hưởng tới đời sống người dân n 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tháng nghiên cứu tài liệu, học tập điều tra khảo sát thực tế, đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, em thu kết rút số kết luận sau: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn phường khu vực thành phố Cao Bằng 32,34 tấn/ngày, lớn 2,242 tấn/ngày so với năm 2014 lớn 4,63 tấn/ngày so với năm 2013 Trung bình phường thành phố có lượng rác 2,45 tấn/ngày Hầu hết rác thải không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn sau vận chuyển xe chở rác xe đẩy rác tùy thuộc vào điều kiện vùng tới bãi đổ rác Chất hữu dễ phân hủy 61,26%; giấy loại 10,72%; Nilon, nhựa 11,66%; kim loại 2,85%; Thủy tinh 2,4%; Xỉ than 4,37%; Gỗ 2,72%; chất khác (cao su, sành sứ ) 3,93% Chất hữu chiếm tỉ lệ cao làm nguồn nguyên liệu sản xuất phân vi sinh phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Phương pháp xử lý thành phố chôn lấp Cơ sở vật chất nhân lực phục vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt có 04 ơtơ thùng chứa 6m3, 136 xe đẩy, với số cuốc, xẻng, chổi tre Về nhân lực, công ty có 238 cơng nhân, 04 người quản lý (có 01 giám đốc) Những vấn đề tồn tại: Rác thải chưa phân loại nguồn phát sinh, chưa có trạm trung chuyển rác, cơng tác tun truyền chưa sâu sát tới người dân, nguồn tài cịn hạn hẹp, thu gom rác chưa triệt để, chưa có phương pháp xử lý rác thích hợp 5.2 Kiến nghị Qua việc tìm hiểu trạng chất thải rắn thành phố Cao Bằng em xin có ý kiến sau: - Cần tăng cường tổ chức quản lý chất thải rắn cho Ủy ban nhân dân cấp Tổ chức buổi tham gia, hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trường n 62 - Cần có văn quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm xã, phường vấn đề thu gom, quản lý chất thải rắn - Cần hỗ trợ trang thiết bị ban hành quy chế, chức hoạt động cho lực lượng làm công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải - Phân loại rác nguồn cần phải quan tâm - Xây dựng khu xử lý chất thải hợp vệ sinh để giả nhu cầu xử lý lượng rác thải ngày gia - Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường quy định vệ sinh môi trường - Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường n 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ TN&MT (2015), Luật bảo vệ môi trường 2015 Bộ TN&MT (2015), Báo cáo trạng môi trường năm 2015 3.Tài liệu đào tạo CGCN vận hành sau Đầu tư cơng trình, cải tạo nâng cấp mở rộng bãi xử lý rác Khuổi Kép Nà Lần xã Chu Trinh thành phố Cao Bằng (năm 2012) Công ty TNHH thành viên môi trường đô thị Cao Bằng, báo cáo tổng hợp điều tra lượng rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng Thông tư liên tịch 01.2001 TTLT – BKHCNMT – BXD, hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng chôn lấp vận hành bãi chôn lấp CTR Cục bảo vệ môi trường (2008), Dự án xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị Nguyễn Thúy Hà (2007), Nghiên cứu mật độ tận dụng rác thải hữu sinh hoạt Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển, Hà Nội Nguyễn Anh Thu (2008), Chất thải sinh hoạt thị Việt Nam, Viện nghiên cứu chiến lược, sách khoa học công nghệ, Hà Nội Trương Thành Nam (2009), Bài giảng kinh tế chất thải, Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24//04/2014 Quản lý chất thải rắn phế liệu 11 Trần Hiếu Nhuệ (2008), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thành (2008), Giáo trình vi sinh vật học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 13 Offcial Jouiranal of ISWA (1998), Wastes Management and Research, Number 4-6 14 Philip Byrer (2007), Solid Waste Management and Technologey, Cours, Waste – Econ Program 15 Kreith (2006) Handbook of solid Waste Management, McGraw – Hill, Inc n 64 PHIẾU ĐIỀU TRA Để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn tốt nghiệp, mong nhận giúp đỡ nhiệt tình cơ/chú (Anh/chị) Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên người vấn : ……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cao đẳng Cấp Đại học Sau đại học Mặt hàng sản xuất, kinh doanh ( có): ……………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………………………………………… Chỗ nay:…………………………………………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Gia đình có quan tâm tới thơng tin mơi trường khơng? Có Không Câu 2: Thông tin môi trường mà gia đình biết thơng qua nguồn tin sau đây? Ti vi, đài Sách, báo Nguồn tin khác Câu 3: Đánh giá gia đình tình hình vệ sinh mơi trường chung thành phố nay? Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất nhiễm Câu 4: Lượng rác thải phát sinh gia đình hàng ngày khoảng …… kg? Câu 5: Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ khu đất trống Có xe thu gom Tự đốt Cách khác n 65 Câu 6: Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ……… đồng/người/tháng Câu 7: Gia đình có phân loại rác khơng? Có Khơng Câu 8: Theo cơ/chú có nên tiến hành phân loại rác nguồn khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 9: Rác ngõ (xóm) nhà có thường xun thu gom khơng? Có Khơng Câu 10: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường không? Có Khơng Câu 11: Gia đình tham gia hoạt động vệ sinh môi trường chung thôn, phố? Khơi thông cống rãnh Phát quang bờ bụi Vệ sinh đường phố Hình thức khác Câu 12: Cơ/chú thấy việc thu gom rác thải Thành phố mức độ nào? Bình thường Tốt Chưa đạt yêu cầu Ý kiến khác Câu 13: Với hình thức thu gom rác cơ/chú có thấy vấn đề khơng? Mất cảnh quan để tồn đống lâu ngày Vệ sinh không đảm bảo gây ruồi, bọ Rác lẫn lộn gây mùi Ý kiến khác Câu 14: Nếu để khơng cịn tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng cơ/chú đồng ý chi trả thêm tiền/tháng? 1000đ – 2000đ 2500đ – 5000đ 5000đ – 10000đ n 66 Câu 15: Cơ/chú có ý kiến, đề nghị cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nay? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người vấn n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w