Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng nhu cầu ở của người dân thành phố cho nên sự đầu tư xây dựn
Trang 1Độ Rỗng
Độ Bão Hòa
Giới hạn
Sệt
Modun Biến
Trang 2PHẦN III
NỀN MÓNG
(30%) GVHD:THẦY- NGUYỄN TRÍ DŨNG
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I.SỰ CẨN THIẾT ĐẦU TƯ Trang9
II VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN.Trang9 1.Vị trí Trang9 2.Địa chất Trang10 3.Khí hậu Trang10 III QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH Trang11
IV CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Trang11 1.Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng: Trang11 2.Giải pháp thiết kế kiến trúc Trang11
a Giải pháp thiết kế mặt bằng Trang11
b Giải pháp thiết kế mặt đứng Trang12
c Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu Trang12 3.Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác Trang13 a.Hệ thống điện Trang13 b.Hệ thống cấp thoát nước Trang13
* Hệ thống cấp nước sinh hoạt Trang13
*Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải của công trình Trang13 c.Hệ thống chiếu sáng Trang13 d.Hệ thống điện lạnh và thông gió Trang13 e.Hệ thống phòng cháy, chữa cháy Trang14
*Hệ thống báo cháy Trang14
*Hệ thống cứu hỏa Trang14 f.Hệ thống thông tin liên lạc Trang14 g.Hệ thống chống sét Trang14 h.Sân vườn, đường nội bộ Trang14
V KẾT LUẬN Trang15
Trang 42.1.LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Trang17
2.1.1.Kích thước sơ bộ tiết diện dầm Trang17 2.1.2.Chọn chiều dày bản sàn Trang17
2.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN Trang19
2.2.1.Xác định tĩnh tãi Trang19
2.2.2.Xác định hoạt tải Trang19
2.2.3.Xác định tải trọng tường ngăn T rang20
2.3.TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN Trang20
2.3.1.Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê bốn cạnh) Trang20
a.Xác định sơ đồ tính Trang21
2.3.2.Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm) Trang30
a.Xác định sơ đồ tính Trang30
3.1 SƠ ĐỒ TÍNH-SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN TRUYỀN VÀO DẦM Trang35
3.1.1.Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn truyền vào dầm Trang35
3.1.2.Sơ đồ tính Trang36
3.1.3.Sơ bộ chọn tiết diện dầm Trang36
3.1.4.Số liệu tính toán Trang36
3.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN Trang36
3.2.1.Nguyên tắc truyền tải Trang36
3.2.2.Xác định tải trọng tác dụng lên nhịp 1-2 Trang37
3.2.3.Xác định tải trọng tác dụng lên nhịp 2-3 Trang41
3.2.4.Xác định tải trọng tác dụng lên nhịp 3-4 Trang45
3.2.5.Xác định tải trọng tác dụng lên nhịp 4-5 Trang49
3.2.6.Xác định tải trọng tác dụng lên consol Trang49
3.3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC-TỈNH THÉP CHO DẦM TỪ TRỤC 1-6 Trang52
3.3.1.Các trường hợp chất tải Trang52
a.Các trường hợp chất tải Trang53
b.Xác định nội lực và tổ hợp nội lực Trang55
c.Tính toán cốt thép dầm Trang55
+ Nguyên tắc tính toán Trang55
Trang 5+ Tính toán cốt thép cho một vài tiết diện Trang58
-tính toán cốt thép cho gối2 Trang58
-Tính toán cốt thép cho nhịp 2-3 Trang58
-tính toán cốt thép cho gối3 Trang58
-Tính toán cốt thép cho nhịp 3-4 Trang59
-tính toán cốt thép cho gối4 Trang59
CHƯƠNG IV:
TÍNH CẦU THANG TRỤC 3-4
4.1 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN CẦU THANG Trang61
4.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG Trang62
4.2.1.Xác định tĩnh tãi Trang62
4.2.2.Xác định hoạt tải Trang63
4.3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TÍNH TOÁN BẢN THANG Trang63
a.Tính toán cốt thép dọc Trang68
b.Tính toán cốt đai Trang69
4.5.TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI Trang70
4.5.1.Xác định sơ đồ tính Trang70
4.5.2Xác định trọng Trang70
4.5.3.Xác định nội lực Trang73
4.5.4.Tính toán cốt thép Trang73
a.Tính toán cốt thép dọc Trang73
b.Tính toán cốt đai Trang74
CHƯƠNG V TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
5.1.KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI Trang76
5.2.GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN Trang78 5.2.1.Bản nắp Trang78
Trang 6CHƯƠNG VI TÍNH KHUNG TRỤC 2
6.1.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG Trang113 6.1.1.Xác định sơ đồ tính toán Trang113 6.1.2.Xác định sơ bộ kích thước Trang113 6.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM KHUNG Trang122 6.2.1.Nguyên tắc truyền tải Trang122 6.2.2.Tải trọng tác dụng lên nhịp B-C Trang123 a.Tĩnh tãi Trang123 +Tĩnh tải phân bố Trang123 +Tĩnh tải tập trung Trang124 b.Hoạt tải Trang124 +Hoạt tải phân bố đều Trang124 +hoạt tải tập trung Trang124 6.2.3.Tải trọng tác dụng lên nhịp A-B Trang124 a.Tĩnh tãi Trang124
Trang 7H U
+Tĩnh tải phân bố Trang124 +Tĩnh tải tập trung Trang124 b.Hoạt tải Trang124 +Hoạt tải phân bố đều Trang124 +hoạt tải tập trung Trang124 6.2.4.Tải trọng tác dụng lên nhịp B-C Trang125 a.Tĩnh tãi Trang125 +Tĩnh tải phân bố Trang125 +Tĩnh tải tập trung Trang125 b.Hoạt tải Trang125 +Hoạt tải phân bố đều Trang125 +hoạt tải tập trung Trang125 6.2.5.Tải trọng tác dụng lên CONSOL trục A và D Trang125
a Tĩnh tải tập trung Trang125 b.Hoạt tải tập trung Trang126 6.2.6.Tải trọng tác dụng lên cột A và D Trang126
a Tĩnh tải tập trung Trang126 b.Hoạt tải tập trung Trang126 6.2.7.Tải trọng tác dụng lên cột B và C Trang126
a Tĩnh tải tập trung Trang126 b.Hoạt tải tập trung Trang127 6.3.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỂN LÊN DẦM SÀN MÁI Trang127 6.3.1.Tải trọng tác dụng lên nhịp A-B và C-D Trang127
a Tĩnh tải phân bố Trang127 b.Hoạt tải phân bố Trang127 6.3.2.Tải trọng tác dụng lên nhịpB – C Trang128
a Tĩnh tải phân bố Trang128 b.Hoạt tải phân bố Trang128 6.3.3.Tải trọng tác dụng lên cột A và D Trang128
a Tĩnh tải tập trung Trang128 b.Hoạt tải tập trung Trang129 6.3.4.Tải trọng tác dụng lên cột B và C Trang129
a Tĩnh tải tập trung Trang129 b.Hoạt tải tập trung Trang129 6.4.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ Trang130 6.4.1.Gió đẩy Trang130 6.4.2.Gió đẩy Trang130 6.5.SƠ ĐỒ TẢI TOÀN KHUNG Trang134 6.6.CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI CHO KHUNG Trang144 6.7.NGUYÊN TẮC TÌM NỘI LỰC KHUNG Trang149 TÍNH TOÁN CỐT THÉP Trang149 6.7.1Nguyên tắc tính cốt thép dầm Trang149 a.Tính cốt thép dọc Trang149 b.Tính cốt thép đai Trang151 6.7.2Nguyên tắc tính cốt thép cột Trang151
Trang 8II.PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Trang162
1.Công tác kgoan lấy mẫu Trang162
III.THÍ NGHIỆM XUYÊN TIÊU CHUẨN Trang162
IV.THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG Trang163
V.CÔNG TÁC THỰC HIỆN Trang163
VI.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Trang168
VII.ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Trang168
VIII.NHẬN XÉT SƠ BỘ DIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT Trang168
IX.CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG Trang168
CHƯƠNG II:ÍNH MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP Trang170 I.TÍNH TOÁN SƠ Trang170
1.Chọn chiều sâu chôn móng Trang170
2.Chọn kích thước cọc Trang170
3.Chọn chiều cao đài Trang170
4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu Trang170
a.Vật liệu và tính toán cốt thép trong cọc Trang171
b.Tính sức chịu tải theo vật liệu Trang172
5.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lýcủa đất nền Trang173
6.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền Trang175
II.TÍNH MÓNG M1 DƯỚI CỘT CA2-CD2 Trang178
1.Tải trọng tính toán Trang178
2.Xác định diện tích móng Trang178
3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc Trang179 4.Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền Trang180
5.Kiểm tra độ lún của móng Trang183
6.Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài Trang185
III.TÍNH TOÁN MÓNG M2 DƯỚI CỘT CB2-CC2 Trang189
1.Tải trọng tính toán và xác định tâm đài móng đôi Trang189
2.Xác định diện tích móng và số lượng cọc Trang189
3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc Trang191
4.Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền Trang192
5.Kiểm tra độ lún của móng Trang196
6.Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài Trang211
CHƯƠNG III.TÍNH MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Trang211
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Trang214
A.Những ưu điểm chính cần phát huy triệt để Trang211
B.Những nhhược điểm chủ yếu Trang211
II.NỘI LỰC TÍNH TOÁN Trang212
III.TÍNH TOÁN SƠ BỘ Trang213
1.Chọn chiều sâu chôn móng Trang213
2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc Trang213
3.Chọn chiều cao đài Trang213
4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu Trang213
5.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền Trang213
Trang 9H U
6.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền Trang216 IV.TÍNH MÓNG (M1) DƯỚI CỘT CA2-CD2 Trang219 1.Tải trọng tính toán Trang219 2.Xác định diện tích móng và số luợng cọc Trang219 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc Trang220 4.kiểm tra lực tác dụng lên đất nền Trang221 5.Kiểm tra độ lún của móng Trang224 6.Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài Trang224 V.TÍNH TOÁN MÓNG(M2) DƯỚI CỘT CB2 – CC2 Trang229 1.Tải trọng tính toán và xác định tâm đài móng đôi Trang229 2.Xác định diện tích móng và số lượng cọc Trang229 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc Trang231 4.kiểm tra lực tác dụng lên đất nền Trang232 5.Kiểm tra độ lún của móng Trang236 6.Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài Trang236 CHƯƠNGIV:SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG Trang242 MÓNG CỌC ÉP Trang242 +Ưu điểm Trang242 +Nhược điểm Trang242 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI Trang242 +Ưu điểm Trang242 +Nhược điểm Trang242
Trang 10H U
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới Việt Nam mong muốn được làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam từng bước hoà nhập, thì việc tái thiết xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại
và đáp ứng nhu cầu ở của người dân thành phố cho nên sự đầu tư xây dựng cho các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình nhà ở thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp
là rất cần thiết Mặt khác thành phố Hồ Chí Minh là hạt nhân kinh tế, là trung tâm thương mại trọng điểm của đất nước nên ngày càng có nhiều người đến sinh sống và làm việc tại thành phố Do đó nhu cầu về nhà ở trong thành phố là hết sức cần thiết Mặt dù trong những năm vừa qua số lượng chung cư được xây dựng không phải là ít nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ở của người dân Để góp phần giải quyết nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc thành phố trọng điểm của đất nước Bên cạnh đó ngày nay số lượng các doanh nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, sinh sống… ngày càng nhiều nên cần phải có nơi ăn ở, nghỉ ngơi hợp lý Chung cư cao tầng – Khu Văn Thánh - Quận Bình Thạnh ra đời nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu trên, đồng thời tránh được việc sử dụng đất không hiệu quả
Công trình xây dựng tại vị trí thoáng đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu chung cư Văn Thánh
II VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
1 Vị trí
Công trình Chung cư cao tầng - Quận Bình Thạnh được xây dựng trên khu đất
thuộc đường D5 – Khu Văn Thánh - Quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh Công trình là một trong nhiều công trình cao tầng được xây dựng cùng với các công trình xây dựng khác nhau, trong dự án xây dựng khu chung cư Văn Thánh Do công ty Xây dựng
số 5 thuộc Tổng Công ty Xây dựng số 1 là chủ đầu tư
Khu đất xây dựng trước đây là bãi đất trống, hiện nay khu đất này nằm trọng dự án
quy hoạch và sử dụng của thành phố Hồ Chí Minh Mặt bằng tương đối phẳng chỉ có các
gồ đất nhấp nhô nhỏ, nên công việc sang lấp mặt bằng tương đối nhẹ nhàn, các các công trình lân cận chưa xây dựng nên việc bố trí các thiết bị phục vụ xây dựng rất thoải mái
Trang 11Việc khảo sát địa chất cũng đã được tiến hành và có kết quả là:
- Lớp bồi đắp mới có độ dày 1,4m đến 1.7m
- Lớp bùn sét có chiều dày 16.8m
- Lớp Sét bụi có chiều dày 4.8m
- Lớp sét pha có chiều dày 1.9m
- Lớp cát pha có chiều dày 9.5m
- Lớp cát pha có chiều dày 3.8m
- Lớp cát mịn đến trung có bề dày phát hiện15.2m(kết thúc mũi khoan ở độ sâu 60m
- Mực nước ngầm cách mặt đất thiên nhiên -0,4m
3 Khí hậu
Khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh qua khảo sát tài liệu khí hậu của Trung tâm khí
hậu Khí tượng thuỷ văn của thành phố trong những năm gần đây ta thấy có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, không
c Độ ẩm tương đối:
-Độ ẩm cao nhất 100% -Độ ẩm thấp nhất 79% -Độ ẩm trung bình 84,4%
d Bức xạ mặt trời:
-Tổng lượng bức xạ lớn nhất 3687,8cal/năm -Tổng lượng bức xạ thấp nhất 1324,8cal/năm -Tổng lượng bức xạ trung bình 3445cal/năm
e Hướng gió: Hướng gió Tây Nam và Đông Nam thổi với tốc độ trung bình 2,15m/s, thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng ít chịu ảnh hưởng của gió bão
Trang 12H U
III QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Công trình gồm 10 tầng với những đặc điểm sau:
+Mỗi tầng điển hình cao 3.4m
+Mặt bằng hình chữ nhật 16.3m x 34.5m
+Tổng chiều cao công trình 38m (Tính từ cốt 0,000)
Công trình là nhà ở nên các tầng chủ yếu (từ tầng 28) là dùng bố trí các căn hộ phục
vụ nhu cầu ở Tầng một dùng làm cửa hàng tạp hoá nhằm phục vụ các nhu cầu mua bán, các dịch vụ vui chơi giải trí… cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của thành phố Tầng hầm được thiết kế làm ga _ra ô tô Tầng hai dùng làm trường học và nhà trẻ Công trình bao gồm 8 tầng sử dụng và một tầng hầm sử dụng làm gara ô tô, tầng thượng bố trí các phòng kỷ thuật máy móc, điều hoà và dịch vụ nghỉ ngơi…công trình
có tổng chiều cao là 38,000 (m) kể từ cốt 0,000 và tầng hầm nằm ở cốt -2,100 m so với cốt 0,000
IV CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG
Công trình nằm trong khu đất quy hoạch có hai mặt tiếp giáp với đường chính, hai mặt còn lại tiếp giáp với đường quy hoạch Khu đất xây dựng hình tứ giác có diện tích gần 2000m2 giải pháp quy hoạch mặt bằng tổng thể là khá đơn giản Công trình bao bọc bằng hàng rào cao 1,4m, cổng chính nằm ở phía đường chính D5 Xung quanh công trình là một hành lan rộng 4,5m Diện tích còn lại bố trí trồng cây xanh và vườn hoa
2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
a.Giải pháp thiết kế mặt bằng :
Mặt bằng của công trình được bố trí theo hình chữ nhật, điều đó rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu Hệ thống giao thông của công trình được tập trung ở trung tâm của công trình, hệ thống giao thông đứng là thang là thang máy bao gồm hai cầu thang máy, một cầu thang bộ và một cầu thang bộ thoát hiểm , phục vụ cho dân cư sinh sống trong công trình
Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
+ Tầng hầm có chiều cao 3,3m làm gara ô tô và bố trí phòng Kỹ thuật
+ Tầng một chiều cao 3,8m, dùng làm cửa hàng tạp hoá và các dịch vụ giải trí,
bưu điện, nhà sách Ngoài ra còn có các phòng bảo vệ, quản lý chung, trạm bơm…
+ Tầng 2-8 có chiều cao 3,4m, dùng làm trường học và nhà trẻ cho các em nhỏ Phần còn lại làm nhà sách và phòng đọc sách báo
+ Phòng kỹ thuật thang máy ở phía trên khu vực cầu thang
+ Tại mỗi tầng đều có bố trí các hộp kỹ thuật điện và các hộp phòng cháy
Trang 13H U
Trong các căn hộ bố trí như sau:
+ Đây là chung cư được thiết kế mới đa phần cho các cán bộ viên chức
Căn hộ loại 1: Có diện tích sử dụng là 102,7 m2,gồm có: 1 tiền phòng +1
phòng sinh hoạt chung + bếp + phòng ăn 36,5 m2, 3 phòng ngủ (16,8+12,7+16,8) m2, khu
vệ sinh 11,2 m2, 1 ban công 6,2 m2 và 2,5m2
Căn hộ loại 2: có diện tích sử dụng là 71,9 m2, gồm có: 1 tiền phòng +1 phòng sinh hoạt chung +bếp + phòng ăn 30m2, 2 phòng ngủ (13,3+12,5) m2, khu vệ sinh 8,4
c Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu:
Vì mặt bằng tầng điển hình của công trình bố trí khá phức tạp nhằm phù hợp với hình dáng và yêu cầu sử dụng của công trình nên các mặt cắt rất khó để thể hiện hết các chi tiết bên trong công trình Ở đây em chỉ thể hiện hai mặt cắt A-A và B-B để thể hiện những chi tiết chính bên trong công trình như cầu thang bộ, cầu thang máy,…
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật, gồm 3 nhịp (7,0m;2,8m;6,5m) và 5 bước (7,0m; 6,5m; 7,5m; 6,5m; 7,0m)
Công trình gồm 8 tầng và 1 tầng hầm cao 3.3m, 1 tầng trệt cao 3,8m, tầng 2 đến 8 tầng
là tầng điển hình cao 3,4m và 1 tầng thượng
Công trình được thiết kế theo thiết kế khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3,4m với 5 nhịp, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là sàn sườn toàn khối
có bản dầm và bản kê bốn cạnh Kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực chính, tường gạch bao che và phân chia không gian Tường biên xây gạch mac 75 vữa xi măng mac
50, tường ngăn xây gạch rỗng Sàn tầng đúc bêtông cốt thép mac 200, ở trên lát gạch Thạch Anh, dưới sàn là trần mài nhẵn sơn nước 3 lớp hoặc đóng trần khung nhôm chìm
Trang 14H U
3 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHÁC
a Hệ thống điện:
Điện được lấy từ hệ thống điện của thành phố đi vào trạm biến thế của công trình, từ đây điện được phân phối đi khắp toà nhà thông qua mạng lưới riêng Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm của công trình Khi nguồn điện chính của công trình bị mất
vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ cung cấp cho những trường hợp sau:
-Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
-Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại tầng hầm công trình
-Nước được bơm lên hai bể chứa ở trên mái công trình Việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động
-Nước từ bồn trên phòng kỹ thuật theo mạng chảy đến mọi vị trí cần thiết của công trình
Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải của công trình
Nước mưa trên mái công rình , trên ban công, logia, nước thải của sinh hoạt được thu vào sênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát ra ống thoát nước chung của thành phố
d Hệ thống điện lạnh và thông gió:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm, được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ
Trang 15H U
e Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiên có cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình
Hệ thống cứu hoả:
- Nước: Được lấy từ bể nước xuống, xử dụng máy bơm xăng lưu động Các đầu phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường là 3m, 1 cái là được nối với các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng Các thiết bị cứu hoả được đặt tại khu vực cầu thang ở mỗi tầng Ngoài ra, còn có các thiết bị cứu hoả cá nhân được đặt tại các căn hộ cũng như
ở các phòng dịch vụ khác
- Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự xập nhằm ngăn ngừa khói xâm nhập Trong lồng thang máy bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt
f Hệ thống thông tin liên lạc:
Hệ thống thông tin liên lạc như đường dây điện thoại, truyền hình cáp,… được bố trí
theo hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng tại các căn hộ
g Hệ thống chống sét:
Xác suất bị sét đánh của nhà cao tầng tăng lên theo căn bậc hai của chiều cao của nhà nên cần có hệ thống chống sét đối với công trình Thiết bị chống sét trên mái nhà được nối với dây dẫn xuống dưới đất
h Hệ thống ăng ten:
Để tránh tình trạng sóng điện từ của tháp truyền hình làm giảm năng lượng và ảnh hưởng đến hiệu quả thu sóng, đáp ứng được nhu cầu quan trọng cho việc thông tin của cán bộ mà đòi hỏi về thông tin tương đối khắc khe, đồng thời làm tăng mỹ quan cho công trình, ta đặt trên nóc nhà một ăng ten công cộng, qua máy khuếch đại tín hiệu, máy hỗn hợp, máy phân phối để truyền đến các gian phòng
i Sân vườn, đường nội bộ:
Đường nội bộ được xây dựng gồm đường ô tô và đường đi lại cho người
Sân đường được lót đanh bêtông, có bố trí cây xanh nhằm tạo thẩm mỹ và sự trong lành cho môi trường Hệ thống đường được bao quanh công trình làm phân tán người và rất tốt cho vấn đề thoát người khi có sự cố
Trang 16Vì vậy việc xây dựng CHUNG CƯ CAO TẦNG QUẬN BÌNH THẠNH có đầy đử
các chỉ tiêu kinh tế trên là việc làm hết sức đúng đắn và kịp thời, góp phần đưa đất nước ngày càng phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực, xứng đáng là thành phố trọng điểm, là trung tâm kinh tế hàng đầu của đất nước
Trang 18H U
2.1 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất…) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi cứng cứng sẽ giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau
Trên sàn hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn
Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chịu tải trọng đứng
Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhịp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng
2.1.1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
d d
m
trong đó:
md : - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
md = 1012 - đối với hệ dầm chính
md = 1316 - đối với hệ dầm phụ
md = 1820 - đối với hệ dầm giao
12
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l m
Trang 19H U
ms = 30 45 - đối với bản loại dầm;
ms = 40 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhịp cạnh ngắn của ô bản
Đối với nhà dân dụng chiều dày sàn tối thiểu là hmin = 6cm
Chọn ô sàn S1 (3.5x3.25m) là ô sàn có cạnh ngắn trung bình làm ô sàn điển hính để tính chiều dày sàn:
cm l
m
D h s
Với những điều kiện trên, các ô sàn đươc phân loại như sau:
Bảng 2.2:Phân loại ô sàn
l2(m) Cạnh ngắn l1(m) Diện tích (m2) Tỷ số l2/l1
Phân loại ô sàn
Trang 20H U
2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
2.2.1 Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
i i i
n - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3
Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
STT Các lớp cấu tạo
(daN/m3)
(mm) n i
tc s
g
(daN/m2)
tt s
g
(daN/m2)
- Vữa trát trần, 4=1600 daN/m3, 4 =15 mm, n=1.3
2.2.2 Hoạt tải
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
p tc
Trang 21H U
Bảng 2.4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn
2.2.3 Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng) Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện tích cửa đi) được tính theo công thức sau:
trong đó: lt - chiều dài tường;
ht - chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = ld x ln);
gttc - trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường
với: tường 10 gạch ống: gttc = 180 (daN/m2);
tường 20 gạch ống: gttc = 330 (daN/m2)
Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy chỉ có ô sàn S1, S2 là có tường ngăn
Kết quả được trình bày trong bảng 2.5
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi
tc t
2.3 TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN
2.3.1 Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì bản kê 4 cạnh là từ:S1đến S12 và S14
Các giả thiết tính toán:
+ Ô bản được tính toán như ô bản đơn
+ Ô bản được tính như theo sơ đồ đàn hồi
Trang 22H U
+ Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán + Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm
Hình 2.3: Sơ đồ tính và nội lực bản kê bốn cạnh
a Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d h
h để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm Theo đó:
h 3Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Kết quả được trình bày trong bảng 2.7
Bảng 2.6: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
Trang 24trong đó: P - tổng tải tác dụng lên ô bản ;
g - tĩnh tải ô bản đang xét;
p - hoạt tải ô bản đang xét;
mi1(2) - i là loại ô bản, phương l1hoặc phương l2 của ô bản đang xét Trong trường hợp đang tính toán i=9
Các hệ số, m91, m92, k91, k92 tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số
ng
d
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.8, 2.9
Bảng 2.7: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
Trang 25H U
Bảng 2.8: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
c Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến
mép bê tông chịu kéo;
a2 = 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến
mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a), tùy theo phương
đang xét;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.10
Bảng 2.9: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
h b R
trong đó:
1 12 (2.14)
Trang 26M b b
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
max 0
h b
trong đó: min 0,05% (theo bảng 15/[2]);
%69,1100.2250
85447,0100
R
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Chọn cốt thép sàn: cốt thép sàn từ 6 đến 10, khoảng cách của thép chịu lực
70 a 200mm đối với cốt thép chịu mômen dương;
100 a 200mm đối với cốt thép chịu mômen âm
d.Tính toán cụ thể cho 1 vài ô sàn:
d1) Tínhơ sàn S1:
+ Kích thước ô bản l1 x l2 = 3.25 m x3.5 m
+ Tải trọng bản thân sàn : gstt = 413.2 (daN/m2)
+ Khơng cĩ tường ngăn : gsqd = 0 (daN/m2)
+ Hoạt tải : pstt = 360 (daN/m2)
Momen âm lớn nhất trên gối:
MI = k91.P = 0.0432 x8795 = 380 (daN.m/m)
MII = k92.P = 0.041 x8795 = 361 (daN.m/m) *) Tính toán cốt thép :
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn:
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo:
a2 = 2 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo:
h0 : chiều cao tính toán của tiết diện:( h0 = hs –a) tuỳ theo phương đang xét
Trang 27H U
b = 100 (cm) bề rộng tính toán của dải bản:
+ Tính thép nhịp theo phương cạnh ngắn: h0 = hs –a = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
5.81001151047
0 x x x x = 2.04 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.046 = 0.047
2 0
h b R
M b b
5.81001151
100380
x x x
x = 0.047
Chọn þ 6 a120 Acs= 2.36 cm2
+ Tính thép nhịp theo phương cạnh dài: h0 = hs –a = 10 – 2 = 8 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
81001151026
0 x x x x = 1.06 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.026 = 0.026
2 0
h b R
M b b
81001151
10083.161
x x x
x = 0.026
Chọn þ 6 a250 ; Acs= 1.13 cm2
+ Tính thép gối theo phương cạnh ngắn: h0 = hs –a = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
5.8100115110
0 x x x x = 4.32 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.095 = 0.10
2 0
h b R
M b b
5.81001151
10070.785
x x x
x = 0.095
Chọn þ 8 a120 ;Acs= 4.19 cm2
+ Tính thép gối theo phương cạnh dài: h0 = hs –a = 10 – 2 = 8 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
81001151059
0 x x x x = 2.40 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.057 = 0.059
2 0
h b R
M b b
81001151
10028.419
x x x
x = 0.057
Chọn þ 6 a120 Acs= 2.36 cm2
d2) Tính ơ sàn S3:
+ Kích thước ô bản l1 x l2 = 3.25 m x 3.25 m
+ Tải trọng bản thân sàn : gstt = 413.2 (daN/m2)
Trang 28H U
+ Tường ngăn : gsqd = 0 (daN/m2)
+ Hoạt tải : pstt = 360 (daN/m2)
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn:
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo:
a2 = 2 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo:
h0 : chiều cao tính toán của tiết diện:( h0 = hs –a) tuỳ theo phương đang xét
b = 100 (cm) bề rộng tính toán của dải bản:
+ Tính thép nhịp theo phương cạnh ngắn: h0 = hs –a = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
=
2250
5.81001151036
0 x x x x = 1.57 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.036 = 0.036
2 0
h b R
M b b
5.81001151
1006.340
x x x
x = 0.041
Chọn þ 6 a120 Acs= 2.36 cm2
+ Tính thép nhịp theo phương cạnh dài: h0 = hs –a = 10 – 2 = 8 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
81001151024
0 x x x x = 0.97 (cm2)
Trang 29h b R
M b b
81001151
1002.146
x x x
x = 0.018
Chọn þ 6 a250 Acs= 1.13 cm2
+ Tính thép gối theo phương cạnh ngắn: h0 = hs –a = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
5.81001151085
0 x x x x = 3.67 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.081 = 0.085
2 0
h b R
M b b
5.81001151
10077
672
x x x
x = 0.081
Chọn þ 6 a120 Acs= 2.36 cm2
+ Tính thép gối theo phương cạnh dài: h0 = hs –a = 10 – 2 = 8 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
81001151055
0 x x x x = 2.24 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.053 = 0.055
2 0
h b R
M b b
81001151
10078.392
x x x
m 2 )
g sqd(da N/m
p stt(daN/m 2 )
P (daN)
Thép chọn
A s (cm
Trang 31H U
2.3.2 Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Theo bảng 2.2 thì bản loại dầm là từ:S15đến S27 và S13
Các giả thiết tính toán:
+ Ô bản được tính toán như ô bản đơn
+ Ô bản được tính như theo sơ đồ đàn hồi
+ Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm
M1
Hình 2.4: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
a.Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d h
h để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm
Ta có tất cả các ô bản là loại bản sàn liên kết ngàm vào dầm vì dầm có chiều cao nhỏ nhất là 400mm do vậy
s
d h
h =4 > 3
Kết quả được trình bày trong bảng 2.11
Bảng 2.11: Sơ đồ tính ô bản 1 phương
Trang 32Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
Momen âm lớn nhất trên gối:
q = gstt + ptt + gttt
trong đó: q - tổng tải tác dụng lên ô bản ;
g - tĩnh tải ô bản đang xét;
p - hoạt tải ô bản đang xét;
Trang 33H U
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.12
Bảng 2.12: Nội lực trong các ô bản 1 phương
c Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến
mép bê tông chịu kéo;
a2 = 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến
mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a), tùy theo phương
đang xét;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.10
Bảng 2.13: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
h b R
Trang 34h b R
M b b
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
max 0
h b
trong đó: min 0,05% (theo bảng 15/[2]);
%69,1100.2250
85447,0100
R
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Chọn cốt thép sàn: cốt thép sàn từ 6 đến 10, khoảng cách của thép chịu lực
70 a 200mm đối với cốt thép chịu mômen dương;
100 a 200mm đối với cốt thép chịu mômen âm
d.Tính toán cụ thể cho 1 vài ô sàn:
d1) Tính ơ sàn S13::
+ Kích thước ô bản l1 x l2 = 2.4 m x7.5 m
+ Tải trọng bản thân sàn : gstt = 413.2 (daN/m2)
+ Khơng cĩ tường ngăn : gsqd = 0 (daN/m2)
+ Hoạt tải : pstt = 360 (daN/m2)
Ta có : q = gstt + gsqd + pstt = 413.2 + 0 + 360 = 773.2 (daN/m2)
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
M1 = 1.856 (KN.m) *) Tính toán cốt thép :
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn:
Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông
chịu kéo:
a2 = 2 (cm) – khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu
kéo:
h0 : chiều cao tính toán của tiết diện:( h0 = hs –a) tuỳ theo phương đang xét
b = 100 (cm) bề rộng tính toán của dải bản:
+ Tính thép nhịp tại gối: h0 = hs –a = 10 – 1.5 = 8.5 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
5.81001151050
0 x x x x = 2.12 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.046 = 0.050
2 0
h b R
M b b
5.81001151
100380
x x x
x = 0.974
Chọn þ 6 a120 Asc=2.36 (cm2)
Trang 35H U
+ Tính thép nhịp tại nhịp: h0 = hs –a = 10 – 2 = 8 (cm)
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
s
b b
h b R
2250
81001151025
0 x x x x = 1.13 (cm2)
trong đó: 1 12 = 1 12x0.026 = 0.025
2 0
h b R
M b b
81001151
10083.161
x x x
x =0.987
Chọn þ 6 a250; Asc=1.13 (cm2)
Kết quả tính toán tương tự được trình bày trong bảng 2.14
Bảng 2.14: Tính toán cốt thép cho sàn bản loại dầm
KH (m) l1 (m) l2 l 2 /l 1
g stt(daN/m 2 )
g sqd(daN/
m 2 )
p stt(daN/
m 2 )
q (daN)
Moment (K.m)
A stt (cm 2 )
Thép chọn
A s (cm 2 )
Ghi chú: khi thi công, thép chịu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn để bố trí
2.4 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC 01
Trang 36TÍNH TOÁN DẦM DỌC (TRỤC B)
3.1 SƠ ĐỒ TÍNH- SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TỪ SÀN TRUYỀN VÀO DẦM
3.1.1 Sơ đồ truyền tải trọng từ sàn truyền vào dầm
7000 16300
Trang 37- Quan niệm tính: xem dầm trục C như dầm liên tục nhiều nhịp tựa tên các gối tựa là các cột Dầm được tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán lấy bằng khoảng cách trục cột
3.1.3 Sơ bộ chọn tiết diện dầm
- Chiều cao dầm được sơ bộ chọn:
16
113
1L16
113
mm150300084
12
1h4
12
1b
- Cốt đai sử dụng thép AI có Rsw = 1750 daN/cm2
3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM
3.2.1 Nguyên tắc truyền tải:
- Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn
- Để đơn giản hoá việc qui tải mặt khác thiên về an toàn ta không trừ lỗ cửa khi tính tải trọng tường
a bản kê 4 cạnh : tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần
đúng theo diện tích truyền tải, như trên mặt bằng truyền tải ( đường phân giác) Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, và có dạng hình thang theo phương cạnh dài Để đơn giản hoá cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương
+ Với tải trọng hình tam giác : gtd =
-> l1 : là cạnh ngắn của ô bản
-> l2 : là cạnh dài của ô bản
Trang 38b Đối với lực tập trung:
Lực tập trung truyền lên dầm dọc chính là phản lực của hệ dầm giao tác dụng lên dầm dọc tại điểm có các gối tựa là dầm dọc được tính
3.2.2 Tải trọng tác dụng lên nhịp 1-2
** Tải phân bố đều:
a) Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm (300x600)
qd γbdh d n
trong đó:
+ : Trọng lượng riêng của bê tông = 2500 daN/m3
+ n : hệ số vượt tải n = 1,1
(daN/m)0
81,13.00,6
+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 3.5m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình tam giác:
+ Tải trọng sàn gs = 413.2 (daN/m2)
3 = 451.93 (daN/m)
* Ô sàn S7 :
+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 3.5m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình tam giác:
+ Tải trọng sàn gs = 413.2 (daN/m2)
3 = 451.93 (daN/m)
* Ô sàn S10 :
+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 2.8m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình thang:
+ Tải trọng sàn gs = 413.2 (daN/m2)
qtds10 = 0.5 x gs x l1(1-2x2 + 3) (daN/m)
= 0.5 x 413.2 x 2.8(1 - 2 x 0.402 + 0.403) = 430.39 (daN/m)
Trang 39+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 3.5m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình tam giác:
+ Tải trọng sàn gs = 240 (daN/m2)
3 = 262.5 (daN/m)
* Ô sàn S7 :
+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 3.5m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình tam giác:
+ Tải trọng sàn gs = 240 (daN/m2)
qtds7 =
8
s x 2
3 = 262.5 (daN/m)
* Ô sàn S10 :
+ Kích thước ô sàn : l1 x l2 = 2.8m x 3.5m
+ Tải trọng truyền vào có hình thang:
+ Tải trọng sàn gs = 360 (daN/m2)
8.2
x = 0.40
-> Hoạt tải phân bố đều tổng cộng:
Qht1-2 = qtds2(7) + qtds10 = 262.5 + 374.98 = 637.48 (daN/m)
Trang 403 5 3 2 413
8
5
Lực tập trung do S10 truyền vào:
Ta có sơ đồ tính của lực tập trung do sàn S10 truyền vào dầm như sau: