Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cp đầu tư và kỹ thuật quốc tế itic

82 2 0
Luận văn thạc sĩ  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cp đầu tư và kỹ thuật quốc tế itic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU PAGE 1 MỤC LỤC 1PHẦN MỞ ĐẦU 11 Sự cần thiết của đề tài 12 Mục đích nghiên cứu của đề tài 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 24 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 25 Kết cấu của l[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH .3 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh .3 1.1.3 Vai trò vốn kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 14 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh .14 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu 14 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN .20 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 20 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KỸ THUẬT QUỐC TẾ ITIC 24 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC 24 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh 25 2.1.3 Khái quát cấu tổ chức quản lý công ty 26 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty năm 20082010 26 2.2 Vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC 27 2.2.1 Tổng quan vốn kinh doanh công ty 27 2.2.2 Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty .28 2.2.3 Tình hình tổ chức đảm bảo vốn kinh doanh công ty .36 2.2.4 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 40 2.3 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân: 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ KỸ THUẬT QUỐC TẾ ITIC 67 3.1 Định hướng phát triển Công ty việc nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015 .67 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần đầu tư kỹ thuật Quốc tế ITIC giai đoạn từ 2011 – 2015 67 3.1.3 Các nguyên tắc cần quán triệt việc xác định giải pháp nâng cao hiệu vốn Công ty Cổ phần Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC 69 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu vốn Công ty Cổ phần Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC giai đoạn 2011-2015 .71 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 71 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 76 3.2.3 Tăng cường cơng tác quản lý chặt chẽ khoản chi phí 77 3.3 Một số kiến nghị với công ty 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nền kinh tế giới phát triển mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp ngày khốc liệt Để tồn phát triển doanh nghiệp khơng phải có vốn kinh doanh mà quan trọng phải biết sử dụng vốn cách hiệu Chính vậy, doanh nghiệp từ thành lập phải tính tốn kỹ lưỡng đến phương hướng, biện pháp, cách thức sử dụng vốn đầu tư cách hiệu để tạo tối đa lợi nhuận Công ty CP Đầu tư Kỹ thuật quốc tế ITIC (ITIC., JSC) doanh nghiệp cổ phần , hoạt động kinh doanh lĩnh vực nhập sản phẩm lắp xiết, thép tấm, cáp dự ứng lực…cũng buôn bán sản phẩm nước Với đặc thù doanh nghiệp vừa nhỏ, ITIC linh hoạt việc sử dụng vốn kinh doanh để nâng cao hiệu sử dụng vốn phát triển thương hiệu công ty nâng cao lợi cạnh tranh với đối thủ thị trường vật liệu xây dựng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với mong muốn nghiên cứu tìm giải pháo cho cơng ty CP Đầu tư Kỹ thuật quốc tế ITIC nâng cao hiệu sử dụng vốn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần đầu tư kỹ thuật quốc tế ITIC”làm luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sô vấn đề lý luận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn công ty - Phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh công ty - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích trên, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lien quan đến vốn kinh doanh giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2011 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng , vật lịch sử , phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp, so sánh, thu thập tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh công ty CP Đầu tư Kỹ thuật quốc tế ITIC Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP Đầu tư Kỹ thuật Quốc tế ITIC CHƯƠNG VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh doanh Mục đích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh yêu cầu bắt buộc với Doanh nghiệp cần phải có lượng vốn kinh doanh cần thiết đủ để thực cơng việc Vậy vốn kinh doanh gì? Có thể khái qt Vốn kinh doanh Doanh nghiệp sau: Vốn kinh doanh biểu tiền tồn tài sản hữu hình tài sản vơ hình doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh thường xuyên vận động tồn nhiều hình thái khác khâu hoạt động sản xuất kinh doanh Từ hình thái ban đầu tiền, doanh nghiệp dùng tiền mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng… đưa vào sản xuất Khi kết thúc vịng ln chuyển vốn kinh doanh lại trở trạng thái tiền tệ 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Vốn kinh doanh phân loại dựa nhiều tiêu chí khác cụ thể sau:  Căn vào nguồn hình thành vốn: Vốn kinh doanh hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm vốn điều lệ chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận từ quỹ doanh nghiệp, vốn nhà nước tài trợ (nếu có) Bao gồm: Nguồn vốn đầu tư hình thành doanh nghiệp: Khi thành lập doanh nghiệp địi hỏi phải có lượng vốn tối thiếu cần thiết đầu tư cho hoạt động kinh doanh Nguồn hình thành vốn đầu tư ban đầu loại hình doanh nghiệp có điểm khác Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư ban đầu ngân sách nhà nước cấp, công ty cổ phần, công ty TNHH, hợp tác xã tổ chức sản xuất… vốn đầu tư ban đầu hình thành từ việc góp vốn hình thức cổ phần hùn vốn, góp vốn tiền mặt, nhà cửa máy móc thiết bị… Nguồn vốn đầu tư trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tạo luồng tiền nội bộ, luồng tiền cho biết khả tự tài trợ cao mà doanh nghiệp khai thác Đó số tiền tăng thêm kỳ bao gồm lợi nhuận để lại tiền khấu hao tài sản cố định , chủ sở hữu góp thêm, phát hành cổ phiếu Một phần lợi nhuận doanh nghiệp để lại hàng năm nhằm bổ sung vốn, tự đáp ứng tăng trưởng doanh nghiệp Số tiền khấu hao tài sản cố định chủ yếu dùng cho việc tái đầu tư sản xuất giản đơn tài sản cố định Tuy nhiên cần thấy rằng, TSCĐ sau thời gian cần đổi mới, tiền khấu hao TSCĐ trích hàng năm tích lũy lại Do vậy, chưa có nhu cầu thay tài sản cố định cũ sử dụng số tiền khấu hao đáp ứng nhu cầu tăng trưởng doanh nghiệp Trên ý nghĩa cho thấy trích khấu hao TSCĐ khơng có tác dụng tái sản xuất giản đơn TSCĐ mà cịn có tác dụng tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp chủ động hoàn toàn sản xuất, từ kịp thời đưa sách kinh doanh nhằm đạt mục tiêu mà khơng phải tìm kiếm phụ thuộc vào nguồn tài trợ - Nợ phải trả: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải đảm bảo tiến hành cách liên tục Tuy nhiên lúc khâu trình vận động vốn thực cách ăn khớp Doanh nghiệp chờ sản phẩm sản xuất ra, phân phối, tiêu thụ đến thu tiền tiếp tục tiến hành sản xuất Nhu cầu vốn doanh nghiệp vô cùng, thời điểm lại khơng giống nhau, thế, bên cạnh vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp nên tận dụng nguồn vốn từ vay nợ Nợ phải trả: Là số vốn doanh nghiệp sử dụng tạm thời thời gian định bao gồm khoản vốn phát sinh cách tự động khoản nợ phát sinh qúa trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế như: Nợ tiền vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác, nợ phải trả cho người bán, phải trả công nhân viên, phải nộp cho nhà nước Theo tính chất thời hạn tốn, khoản nợ phải trả bao gồm: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho chủ nợ thời gian ngắn, năm, bao gồm khoản vay ngăn hạn,phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, khoản phải trả phải nộp khác - Nợ dài hạn: khoản nợ mà doanh nghiệp nợ chủ sở hữu khác năm hoàn trả bao gồm vay dài hạn cho hoạt động đầu tư phát triển, thuê mua TSCĐ, phát hành trái phiếu - Nợ khác: khoản nợ phải trả nhận ký quỹ, ký cược dài hạn, khoản chi phí phải trả khác… Việc vay vốn mặt giải nhu cầu vốn đảm bảo cho ổn định liên tục trình sản xuất kinh doanh, mặt khác phương pháp sử dụng hiệu nguồn lực tài kinh tế, lẽ vốn vay hợp lý hóa cách tối ưu nhu cầu tạm thời vốn phát sinh tính chu kỳ q trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên doanh nghiệp không nên lạm dụng vào loại vốn này, dao hai lưỡi, sử dụng hợp lý cho phép doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh, tận dụng hội đầu tư Ngược lại, tỷ lệ vốn vay tổng nguồn vốn cao gây nguy vỡ nợ, khả tốn dẫn đến phá sản Thông thường doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự kết hợp chặt chẽ nguồn phụ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp hoạt động định người quản lý doanh nghiệp sở xem xét tình hình chung kinh tế tình hình thực tế doanh nghiệp  Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: Dựa tiêu thức này, vốn kinh doanh chia làm hai loại: Vốn cố định Vốn lưu động - Vốn cố định Doanh nghiệp: Vốn cố định: Là lượng vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên TSCĐ Doanh nghiệp Quy mô vốn cố định định đến lượng TSCĐ hình thành ngược lại, đặc điểm luân chuyển TSCĐ chi phối đặc điểm luân chuyển vốn cố định Từ mối liên hệ này, ta khái quát đặc thù vốn cố định sau: + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Đặc điểm TSCĐ tham gia phát huy tác dụng nhiều chu kỳ sản xuất Vì vậy, vốn cố định hình thái biểu tiền TSCĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất tương ứng + Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần, phần chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào q trình sản xuất, TSCĐ khơng bị thay đổi hình thái vật ban đầu tính cơng suất bị giảm dần, tức bị hao mòn, với giảm dần giá trị sử dụng giá trị bị giảm đi, theo vốn cố định tách thành hai phận: Bộ phận thứ tương ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ luân chuyển cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm hình thức chi phí khấu hao tích lũy lại thành quỹ khấu hao Quỹ khấu hao sử dụng để tái sản xuất TSCĐ nhằm trì lực sản xuất Doanh nghiệp Phần cịn lại vốn cố định “cố định” TSCĐ, tức giá trị lại tài sản cố định Hình thái vật vốn cố định tài sản cố định Sau chu kỳ sản xuất, phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩm phần vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ lại giảm xuống Kết thúc trình vận động lúc TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sản xuất vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển Vốn cố định có chu kỳ vận động dài, sau nhiều năm thu hồi đủ số vốn đầu tư ứng ban đầu Trong thời gian dài vậy, đồng vốn bị đe dọa rủi ro, nguyên nhân chủ quan khách quan làm thất thoát vốn như: Do kinh doanh hiệu quả, sản phẩm làm không tiêu thụ được, giá bán thấp giá thành nên thu nhập khơng đủ bù đắp mức độ hao mịn TSCĐ Do phát triển tiến khoa học kỹ thuật làm cho mức độ hao mịn vơ hình TSCĐ vượt qua mức dự kiến mặt vật mặt giá trị Do yếu tố lạm phát kinh tế Khi lạm phát xảy giá trị thực đồng vốn bị thay đổi, đòi hỏi Doanh nghiệp phải đánh giá điều chỉnh lại giá trị tài sản để tránh tình trạng vốn kinh doanh theo tốc độ lạm phát thị trường Vốn cố định hồn thành vịng ln chuyển sau nhiều chu kỳ kinh doanh Trong Doanh nghiệp, vốn cố định phần quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn toàn vốn sản xuất kinh doanh Quy mô vốn cố định trình độ quản lý sử dụng nhân tố ảnh hưởng định đến trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh Do vị trí then chốt đặc điểm luân chuyển lại tuân theo qui luật riêng, nên việc quản lý vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp - Vốn lưu động Doanh nghiệp: Vốn lưu động Doanh nghiệp số vốn tiền ứng để hình thành tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho trình sản xuất Doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan