(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đánh Giá Chế Độ Thủy Động Lực Học Vùng Cửa Sông Ven Biển Thuộc Hệ Thống Sông Hồng - Thái Bình.pdf

110 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đánh Giá Chế Độ Thủy Động Lực Học Vùng Cửa Sông Ven Biển Thuộc Hệ Thống Sông Hồng - Thái Bình.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Quang Minh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH LUẬN[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Quang Minh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2013 Mẫu trang phụ bìa luận văn (sau trang bìa) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Nguyễn Quang Minh NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG SÔNG HỒNG – THÁI BÌNH Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số:108.604490.0006 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hùng Nam PGS.TS Ngô Lê Long Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu đánh giá chế độ thủy động lực học vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sơng Hồng – Thái Bình” hồn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Thuỷ văn Tài nguyên nước, đặc biệt thầy cô giáo hướng dẫn Nhân em gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Lê Hùng Nam, PGS TS Ngô Lê Long trực tiếp hướng dẫn, thầy cô Khoa giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tài liệu quý cho tác giả hoàn thành Luận văn thạc sỹ Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp phòng Địa lý Biển Hải đảo, Viện Địa lý tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập làm luận văn Cuối xin cảm tạ lịng người thân u gia đình đùm bọc, yêu thương ủng hộ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi gửi cảm ơn tới tất người bạn tập thể lớp CH19V giúp nhiều trình học tập rèn luyện Trường ĐH Thuỷ lợi Hà Nội, tháng 08 Năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Minh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CỬA SÔNG .10 1.1 Phân vùng cửa sông .11 1.2 Phân loại cửa sông Việt Nam 14 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu vùng cửa sơng 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vùng cửa sơng giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu vùng cửa sơng Viêt Nam vùng cửa sơng Hồng – Thái Bình 19 1.4 Các phương pháp nghiên cứu .22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 2.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1 Vị trí địa lý .23 2.1.2 Điều kiện địa chất – địa mạo 27 2.1.3 Mạng lưới sông suối 29 2.2 Điều kiện khí tượng-khí hậu 32 2.2.1 Chế độ xạ nhiệt độ không khí .32 2.3 Điều kiện thuỷ văn 37 2.3.1 Dòng chảy năm .37 2.3.2 Dòng chảy lũ 38 2.3.3 Dòng chảy kiệt 39 2.4 Điều kiện hải văn 40 2.4.1 Đặc điểm thủy triều 40 2.4.2 Chế độ sóng .42 2.4.3 Bão áp thấp nhiệt đới 46 2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội .51 CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MƠ HÌNH TỐN CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 53 3.1 Giới thiệu Mike 21 53 3.2 Thiết lập mơ hình tính tốn 57 3.2.1 Địa hình lưu vực nghiên cứu 57 3.2.2 Điều kiện biên 59 3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 62 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG VEN BIỂN CÁC CỬA SÔNG .65 THUỘC HỆ THỐNG SƠNG HỒNG – THÁI BÌNH 65 4.1 Phân tích, tính tốn tỷ lệ phân nước hệ thống sông Hồng – Thái Bình 65 4.2 Phân tích, đánh giá chế độ động lực học khu vực ven biển cửa sông thuộc hệ thống sơng Hồng- Thái Bình .75 4.2.1 Một số nhận định chế độ động lực qua ảnh vệ tinh Landsat 75 4.2.2 Phân tích đánh giá chế độ động lực qua kết mơ mơ hình Mike21 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Trường sóng trường dịng chảy gió mùa đơng bắc 98 Trường sóng trường dịng chảy gió mùa tây nam 102 DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc trưng tốc độ gió trạm Hịn Dáu (m/s) 34 Bảng 2 Đặc trưng tốc độ gió trạm Phù Liễn (m/s) 34 Bảng Tần suất tốc độ gió trung bình nhiều năm trạm Bạch Long Vĩ (%) 34 Bảng Tần suất tốc độ gió trung bình nhiều năm trạm Bạch Long Vĩ (%) 35 Bảng Tần suất xuất gió nhiều năm trạm Hòn Dáu mùa hè (%) 36 Bảng Tần suất xuất gió nhiều năm trạm Hòn Dáu mùa chuyển tiếp (%) 36 Bảng Hoa sóng trạm Hịn Dáu mùa đơng 43 Bảng Tần suất chiều cao sóng nhiều năm trạm Hòn Dáu mùa chuyển tiếp (%) .44 Bảng Tần suất chiều cao sóng nhiều năm trạm Hịn Dáu mùa hè (%) .45 Bảng 10 Đặc trưng độ cao sóng trạm Hịn Dáu (m) .45 Bảng 11 Tần số bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1961 - 2007 ) 46 Bảng 12 Thống kê bão đổ vào Việt Nam theo vùng (1960 - 2007 ) 48 Bảng 1Tỷ lệ (%) phân phối nước theo mùa hai thời kỳ trước sau hồ Hồ Bình vào hoạt động…………………………………………………… 65 Bảng Cường suất lũ dọc sông (cm/h) 67 Bảng Lưu lượng nước trung bình nhiều năm (m3/s) tỷ lệ (%) lượng nước hai thời kỳ trước sau hồ Hồ Bình vào hoạt động (1956 - 1989 1990 – 1994, 1995-2008) 68 Bảng 4 Tốc độ dòng chảy ngược số đoạn cửa sơng Hồng - Thái Bình 70 Bảng Tổng lượng nước đổ cửa sông (m3) .71 Bảng Tổng lượng nước đổ cửa sông (m3) 72 Bảng Vị trí điểm trích kết .81 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí địa lý cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hồng .26 Hình 2 Biên độ sóng triều dọc ven biển Hải Phịng – Thanh Hóa dọc theo đường đẳng sâu 5m (theo TOPEX/Poseidon) 42 Hình Hoa sóng trạm Hịn Dáu mùa đơng 43 Hình Hoa sóng trạm Hịn Dáu mùa chuyển tiếp 44 Hình Hoa sóng trạm Hòn Dáu mùa hè 45 Hình Đường bão đổ vào ven biển đồng Bằng sông Hồng 50 Hình Ảnh mây vệ tinh cho bão DAMREY đổ vào 9/2005 51 Hình Trường sóng bão Damrey 51 Hình Điểm cao độ địa hình khu vực nghiên cứu………………………… 58 Hình Địa hình khu vực nghiên cứu 58 Hình 3 Lưới tính khu vực nghiên cứu 59 Hình Sơ đồ mạng lưới trạm vị trí lấy biên cho khu vực nghiên cứu .60 Hình Độ cao, chu kỳ hướng sóng vị trí trích sóng từ NOAA 61 Hình Vận tốc hướng gió vị trí NOAA 62 Hình Biến trình vận tốc mực nước trạm Hoàng Châu .63 Hình Biến trình vận tốc mực nước trạm S1 .63 Hình Độ cao chu kỳ sóng vị trí trạm A 64 Hình 10 Trường sóng vào 0h 19/7/2010 khu vực nghiên cứu 64 Hình Tỷ lệ phân nước qua sông Hồng sông Đuống (sông Hồng qua trạm Hà Nội, sông Đuống qua trạm Thượng Cát)……………………………………… 68 Hình Kết tính tốn tỷ lệ % ( theo trạm Sơn Tây) phân nước tồn hệ thống sơng Hồng - Thái Bình 70 Hình Tỷ lệ(%)phân nước cửa sông thuộc hệ thống sông Hồng – Thái Bình 71 Hình 4 Biến trình lưu lượng nhiều năm trạm Cửa Cấm 73 Hình Biến trình mực nước nhiều năm trạm thủy văn Do Nghi 73 Hình Biến trình mực nước năm 2006 trạm thủy văn Quang Phục 73 Hình Biến trình mực nước nhiều năm trạm thủy văn Đồng Quý 74 Hình Biến trình mực nước nhiều năm trạm thủy văn Ba Lạt 74 Hình Biến trình mực nước nhiều năm trạm thủy văn Phú Lễ .75 Hình 10 Biến trình mực nước nhiều năm trạm thủy văn Như Tân 75 Hình 11 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực ven biển cửa sông đồng sông Hồng (từ 1988 đến 2000) 77 Hình 12 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực ven biển cửa sông đồng sông Hồng (từ 2001 đến 2004) 78 Hình 13 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực ven biển cửa sông đồng sông Hồng (từ 2005 đến 2012) 79 Hình 14 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực ven biển cửa sông đồng sông Hồng (từ 1989 đến 2009) 80 Hình 15 Sơ đồ số vị trí trích kết tính tốn .81 Hình 16 Trường sóng trường dịng chảy gió mùa đơng bắc (mùa kiệt) 82 Hình 17 Hoa dịng chảy điểm trích mùa đơng 83 Hình 18 Trường sóng trường dịng chảy gió mùa tây nam (mùa lũ) 88 Hình 19 Hoa dịng chảy điểm trích mùa hè 89 Hình 20 vệ tinh trường dịng chảy mơ ngày 10/8/2006 91 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy đỉnh triều………………… 98 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều xuống .99 Hình PL: Trường sóng trường dòng chảy chân triều 100 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều lên 101 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy chân triều 102 Hình PL: Trường sóng trường dòng chảy sườn triều lên 103 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy đỉnh triều .104 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều xuống .105 Hình PL: Trường dịng chảy ghép với ảnh vệ tinh chụp - triều dâng, triều rút cửa sông Văn Úc ( ngày 10/2/2006) 106 Hình PL: 10 Hoa sóng điểm trích năm .107 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Cửa sông biển nơi chịu tác động tổng hợp yếu tố động lực sông yếu tố động lực biển Dòng chảy vùng cửa sông phức tạp (kết cấu chiều, theo nhiều hướng phân bố không ổn định khơng gian lẫn thời gian) Mặt khác, dịng chảy vùng cửa sông vừa mang bùn cát từ nhiều nguồn gốc khác nhau, vừa có xáo trộn nước biển nước sông với mức độ khác nhau, đồng thời chịu tác động dao động mực nước thủy triều, sóng tượng đặc biệt khác Về mặt hoạt động người, vùng cửa sông diễn nhiều hoạt động bến cảng, luồng tàu, cơng trình bảo vệ bờ, ni trồng thủy sản,… Những hoạt động tác động đáng kể đến q trình bồi lấp xói lở vùng cửa sông Tổ hợp điều kiện tự nhiên hoạt động người tạo nên diễn biến phức tạp vùng cửa sông Hệ thống sông Hồng - Thái Bình hệ thống sơng lớn miền Bắc nước ta, Formatted: Font: Times New Roma so với nước, đứng sau sông Mê Công Đây số hệ thống sơng Formatted: Indent: First line: 0,8 c Line spacing: 1,5 lines quốc tế nước ta Đây vùng kinh tế xã hội trọng điểm phía bắc, đầu mối giao thơng, giao lưu quốc tế sở an ninh quốc phòng diễn biến q trình động lực học vùng cửa sơng ven biển ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng chục triệu dân tăng trưởng kinh tế an ninh trị xã hội nước ta Vì đề tài: “Nghiên cứu đánh giá chế độ thuỷ động lực học vùng cửa sông ven biển thuộc hệ thống sơng Hồng- Thái Bình” mang ý nghĩa khoa học thực tế cao Định lượng quy luật động lực học mối quan hệ tương tác sông biển vùng cửa sông đồng châu thổ sở khoa học cho công tác giảm thiểu rủi ro chủ động quy hoạch khai thác quản lý có hiệu dải ven bờ Hệ thống sơng Hồng - Thái Bình hệ thống sông lớn miền Bắc nước ta, so với nước, đứng sau hệ thống sông Mê CôngCửu Long số hệ thống sơng quốc tế nước ta .9 cửa sông (Cửa Nam Triệu, nằm hạ lưu sơng Hồng – Thái Bình thuộc tỉnh Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, khu vực Đông Bắc Bộ Hệ thống sông Hồng - Thái Bình hệ thống Formatted: Font: Times New Roma Not Italic Formatted: Font: Times New Roma + Độ lớn sóng nhật triều giảm dần từ bắc vào nam, ngược lại sóng bán nhật triều tăng dần từ bắc vào nam Song mức độ tăng giảm sóng khác - Kết Luận văn mô tốt quy luật động lực học, Formatted: Indent: First line: cm mối quan hệ tương tác sông biển cửa sông thuộc hệ sơng Hồng-Thái bình phát xu phát triển cửa sông, cụm cửa sông: + Khu vực 1: Các cửa sông Lạch Huyện, Nam Triệu, Văn Úc chịu ảnh hưởng sóng mùa hè có độ cao lớn sóng mùa đơng với dòng chảy nhật Formatted: Indent: Left: cm, Fir line: cm triều biên độ lớn hình thành dòng chảy ven xu hướng đưa vật liệu lên bồi đắp phía đơng bắc + Khu vực 2: Các cửa sơng Trà Lý, Ba Lạt vùng chịu ảnh hưởng sóng mùa hướng chủ yếu hướng Đơng Đơng Nam có hướng gần thẳng với cửa sơng nên tạo dịng chảy ven có hướng sang bên cửa, tương tác với dòng chảy sơng mùa lũ hình thành hai dịng đối xứng tương đối có xu phát triển hai bờ bắc nam + Khu vực 3: Các cửa sông Ninh Cơ Đáy chịu ảnh hưởng chủ yếu sóng Formatted: Indent: First line: cm gió mùa đơng bắc nên cửa Ninh có xu hướng xói lở phía Bắc bồi tụ Nam - Kết Luận văn cho ta khẳng định vị trí xung yếu đường bờ biển: + Dải bờ bị xói mạnh toàn tuyến thuộc Hải Hậu (Nam Định) nguyên tác động dịng chảy ven gió mùa đông bắc hàng năm gây nên Formatted: Indent: First line: cm No bullets or numbering + Các dòng vật liệu từ cửa khu vực (Văn Úc, Nam Triệu) có xu hướng bồi lấp khu vực luồng tàu cảng Hải Phòng Bởi vậy, dấu hiệu cảnh báo cho xây dựng cảng Lạch Huyện phải đặc biệt ý xử lý dòng vật liệu Nghiên cứu diễn biến cửa sơng ln vấn đề khó phức tạp, đặc biệt cửa sông ven biển miền đồng châu thổ, nơi chịu tác động mạnh mẽ yếu tố sông biển bão lũ Vùng ven biển cửa sơng Hồng – Thái Bình cửa sông lớn với đầy đủ yếu tố tự nhiên kinh tế, xã hội tác động đến diễn biến Lần khu vực mô cách 92 Formatted: Font: 13 pt, Bold tổng thể yếu tố động lực sóng, dịng chảy Tính tốn phân tích phân chia nước nhiều năm hệ thống sơng Hồng – Thái Bình cho thấy lượng nước chuyển từ sông Hồng sang sông Đuống tăng >30% Do cửa sơng Nam Triệu, Văn Úc có xu ngày xói lở bồi tụ Luận văn ứng dụng mô hình tốn kết hợp với ảnh vệ tinh để đánh giá Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold xu hướng trình động lực theo mùa Qua kết mơ trường sóng theo mùa phân thành khu vực - Khu vực 1: Các cửa sông Lạch Huyện, Nam Triệu, Văn Úc chịu ảnh Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold hưởng lớn độ cao sóng vào mùa hè mùa đơng lại độ cao sóng lại Do dịng chảy chủ yếu dịng triều - Khu vực 2: Các cửa sông Trà Lý, Ba Lạt vùng chịu ảnh hưởng sỏng Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold mùa hướng chủ yếu hướng Đơng Đơng Nam có hướng thẳng với cửa sơng nên tạo dịng chảy ven có hướng sang bên cửa kết hợp với lũ sơng Điều làm cho cửa có xu phát triển bờ bắc nam - Khu vực 3: Các cửa sông Ninh Cơ Đáy ảnh hưởng lớn sóng Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold gió mùa đơng bắc nên cửa Ninh có xu hướng bồi phía Bắc Trong mùa lũ khu vực chịu ảnh hưởng sóng hướng Đông Nam chỷ yếu Kiến nghị Do thời gian làm Luận văn có hạn mà tốn cần phải giải riêng phần khối lượng động lực học lớn nên kết nghiên cứu Luận văn dừng lại định lượng quy luật động lực học tương tác sông biển vùng ven biển đồng hệ thống sơng Hồng-Thái Bình Để định lượng đầy đủ trình phát triển biến động địa mạo đường bờ châu thổ cần phải tiếp tục mơ q trình vận chuyển dịng vật liệu phù sa, bùn, cát đồng thời đánh giá tác động đặc biệt trình đột biến bão đổ bộ, sóng thần, biến đổi khí hậu làm dâng nước ven bờ, tác động công trình thượng lưu (hồ chứa) ven biển (đê, kè, cầu cảng ) phòng chống thiên tai để tìm giải pháp giảm thiểu rủi ro, chủ động trong, quy hoạch, khai thác, quản lý dải ven bờ châu thổ sơng lớn Đó vấn đề tiếp tục sau Luận văn Tác giả mong tiếp tục 93 Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Times New Roma 13 pt, Bold Formatted: Font: Times New Roma Bold nhận giúp đỡ, hướng dẫn thầy cô chuyên gia để kết nghiên cứu Luận văn hoàn thiện triển khai ứng dụng có hiệu đáp ứng với địi hỏi sản xuất Do hạn chế thời gian, số liệu tính tốn nên Kết nghiên cứu luận văn dừng lại việc nghiên cứu phân tích chế độ động lực học thay đổi theo mùa, chưa đề cập tới trình vận chuyển bùn cát diễn biến hình thái, tác động mực nước biển dâng biến đổi khí hậu , giai đoạn nghiênCác vấn đề xem xét, phân tích, tính tốn nghiên cứu cứu (dự án) cần phải phân tích, đánh giá 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Đình Châm (2012), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông Cửa Việt, Tỉnh Quảng Trị phục vụ lũ giao thơng thủy, Luận án Tiến sĩ địa lý, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Cư nnk (1990), Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold Formatted: Font: 13 pt, Bold Nam - phần nghiên cứu cửa sông, Báo cáo tổng kết đề tài 48B-02 -01, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thảo Hương (2000), Nghiên cứu diễn biến cửa sông thủy triều Formatted: Font: 13 pt, Bold phục vụ cho khai thác thủy lợi, giao thông Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Lai, Nguyễn Thị Phương Thảo (2006) Giáo trình Mực nước Formatted: Font: 13 pt, Bold Dòng chảy, Trường ĐH Thủy lợi, 253tr [5] Phạm Quang Sơn (2004), Nghiên cứu phát triển vùng ven biển cửa sông Formatted: Font: 13 pt, Bold Hồng – Thái Bình sở ứng dụng thong tin viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Cư (2010), Nghiên cứu trình động lực, dự báo vận Formatted: Font: 13 pt, Bold chuyển, bồi lắng bùn cát Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn ( Hải Phòng) trước Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt sau xây dựng cảng nước sâu giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài Formatted: Justified, Indent: Left: 0,75 cm, Line spacing: 1,5 lines, Widow/Orphan control KC09/10 [7] Lê Đình Thành nnk (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định Formatted: Font: Times New Roma cửa sông ven biển miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KC Formatted: Indent: First line: 0,75 cm, Line spacing: 1,5 lines, Widow/Orphan control 08.07/06-10 Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Thuỵ (1984) Thuỷ triều vùng biển Việt Nam - NXB KH&KT, Hà Nội, 264tr Formatted: Font: Times New Roma Bold Formatted: Font: Times New Roma Formatted: Font: Times New Roma [9] Trần Thanh Tùng (2011), Động lực hình thái cửa sông bị bồi lấp Formatted: Font: Times New Roma Bold theo mùa bờ biển miền Trung, Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Công Formatted: Font: Times New Roma nghệ Delft, Hà Lan [10] Trần Thanh Xuân (2007) Đặc điểm Thủy văn nguồn nước sông Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 428tr Formatted: Font: Times New Roma Bold Formatted: Font: Times New Roma Formatted: Font: Times New Roma Bold Formatted: Font: Times New Roma 95 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt Formatted: Justified, Indent: Left: 0,75 cm, Line spacing: 1,5 lines, Widow/Orphan control Tiếng Anh [611] DHI - MIKE 21/3 Couple Model FM, User Guide, DHI Software 20011 Formatted: Indent: Left: 0,75 cm, First line: cm [12] http://glovis.usgs.gov/index.shtml [13] Dyer K.R (1997) Estuaries – A Physical Introduction 2nd edition John Wiley & Sons Ltd New York 195p Formatted: Indent: First line: 0,25 cm [14] Wave, tides and shallow-water processes.- The Open University, 2002, 227p Formatted: Font: Times New Roma Formatted: Font: Times New Roma Formatted: Font: Times New Roma 96 PHỤ LỤC Trường sóng trường dịng chảy gió mùa đơng bắc Hình PL: 1Trường sóng trường dịng chảy đỉnh triều 97 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều xuống 98 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy chân triều 99 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều lên 100 Trường sóng trường dịng chảy gió mùa tây nam Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy chân triều 101 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều lên 102 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy đỉnh triều 103 Hình PL: Trường sóng trường dịng chảy sườn triều xuống 104 Hình PL: Trường dòng chảy ghép với ảnh vệ tinh chụp - triều dâng, triều rút cửa sông Văn Úc ( ngày 10/2/2006) 105 Hình PL: 10 Hoa sóng điểm trích năm 106

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan