i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dướ[.]
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Văn Vũ i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành quản lý xây dựng, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình động viên sâu sắc thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy cô giáo khoa cơng trình, mơn Cơng nghệ Quản lý xây dựng, cán trường Đại học Thủy lợi, lãnh đạo chuyên gia đơn vị công tác đồng nghiệp bạn bè, nguồn động lực lớn để tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln theo sát động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Đồng Kim Hạnh tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tuy có cố gắng định song hạn chế thời gian, trình độ, kinh nghiệm thân nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, xây dựng bảo quý thầy cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống cơng trình cấp nước 1.1.1 Khái niệm nước phân loại nguồn nước 1.1.2 Vai trò nước đời sống người môi trường 1.1.3 Hệ thống cấp nước 11 1.1.4 Công nghệ xử lý nước cấp 15 1.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước cấp giới Việt Nam 17 1.2.1 Trên giới .17 1.2.2 Ở Việt Nam 17 1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình cấp nước 20 1.3.1 Các mơ hình phân cấp quản lý cơng trình cấp nước 20 1.3.2 Kết thực cấp nước nông thôn Việt Nam 24 1.3.3 Tình hình quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC 27 2.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý chất lượng hệ thống công trình cấp nước .27 2.1.1 Cơ sở lý luận .27 2.1.2 Cơ sở pháp lý 35 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 39 2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác quản lý cơng trình cấp nước nơng thơn 43 iii 2.2.1 Tổ chức máy 43 2.2.2 Mức độ hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý 43 2.2.3 Mức độ lãnh đạo thực hoàn thành kế hoạch 44 2.2.4 Kiểm soát việc thực kế hoạch 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình cấp nước 45 2.3.1 Công tác quy hoạch 45 2.3.2 Công tác kế hoạch 45 2.3.3 Công tác lập dự án hồ sơ thiết kế 45 2.3.4 Cơng tác xây dựng cơng trình 46 2.3.5 Công tác quản lý, vận hành 46 2.3.6 Tài 46 2.4 Yêu cầu công tác quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước 47 2.4.1 Mục tiêu phát triển hệ thống cơng trình cấp nước 47 2.4.2 Trách nhiệm quản lý nhà nước hệ thống cơng trình cấp nước 48 2.4.3 Công tác đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước phân phối nước 50 2.4.4 Yêu cầu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt 52 2.4.5 u cầu quản lý chất lượng nguồn nước 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC CÔNG TY NƯỚC SẠCH NAM ĐỊNH 55 3.1 Giới thiệu hoạt động xây dựng cơng trình cấp nước Cơng ty nước Nam Định 55 3.1.1 Sự hình thành phát triển 55 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phòng chức 56 3.1.3 Nguồn nhân lực 59 3.1.4 Kinh nghiệm quản lý hệ thống cơng trình cấp nước 60 3.2 Thực trạng hệ thống cơng trình cấp nước Cơng ty 65 3.2.1 Quy trình quản lý chất lượng cấp nước Công ty 65 3.2.2 Đánh giá chất lượng cơng trình cấp nước 66 3.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động cơng trình cấp nước 66 3.2.4 Những tồn quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước Cơng ty 68 iv 3.2.5 Những tồn trình đầu tư, xây dựng vận hành hệ thống cơng trình cấp nước Công ty 70 3.3 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước Công ty nước Nam Định .74 3.3.1 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp áp dụng Cơng ty 74 3.3.2 Biện pháp quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước 82 3.3.3 Biện pháp quản lý kĩ thuật trạm xử lý nước 83 3.3.4 Biện pháp quản lý cơng trình đơn vị xử lý nước 84 Kết luận chương 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Vai trò nước Hình 1-2: Trạm máy bơm nước sản xuất nông nghiệp 10 Hình 1-3: Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp 12 Hình 1-4: Sơ đồ hệ thống cấp nước tuần hoàn 13 Hình 1-5: Mơ hình tư nhân quản lý 21 Hình 1-6: Mơ hình hợp tác xã quản lý 21 Hình 1-7: Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý 23 Hình 1-8: Mơ hình doanh nghiệp quản lý 24 Hình 2-1: Quan hệ chủ thể quản lý - đối tượng quản lý - mục tiêu quản lý 28 Hình 2-2: Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến 29 Hình 2-3: Cơ cấu tổ chức quản lý chức 30 Hình 2-4: Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức 31 Hình 3-1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty 56 Hình 3-2: Sơ đồ quy trình quản lý chất lượng nước cấp Cơng ty 65 Hình 3-3: Đường ống cấp nước bị vỡ 72 Hình 3-4: Mơ hình đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp tư nhân quản lý, vận hành 75 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Tình hình quản lý, khai thác vầ vận hành cơng trình CNSHNT 25 Bảng 2-1: Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cơng trình cấp nước 51 Bảng 3-1: Cơ cấu nguồn nhân lực Công ty 59 Bảng 3-2: Các nhà máy nước địa bàn tỉnh Công ty quản lý 60 Bảng 3-3: Bảng tổng hợp cơng trình tăng tài sản năm 2017 61 Bảng 3-4: Bảng tổng hợp cơng trình tăng tài sản năm 2018 63 Bảng 3-5: Bảng thông số đánh giá hiệu hoạt động nhà máy nước 67 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHTL Đại học Thủy lợi NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc MTQG Môi trường quốc gia TCN Trước công nguyên NMN Nhà máy nước QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân CN&VSMT Cấp nước vệ sinh môi trường CLNSHNT Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn LHQ Liên hợp quốc CLN Chất lượng nước UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc QLDA Quản lý dự án DA Dự án TCN Trước công nguyên BQLDA Ban quản lý dự án VSMT Vệ sinh môi trường PTNT Phát triển nơng thơn viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuớc nguồn gốc sống, cần thiết người, súc vật mà cỏ Ngày nay, nước thừa nhận nhu nguồn tài nguyên chiến lược quốc gia, nguồn tài nguyên chủ chốt Trái Đất, bảo đảm an tồn thực phẩm, trì cân hệ sinh thái, đảm bảo hoạt động nguời giới đầy biến động nhanh chóng địa lý, xã hội mơi truờng Lượng nuớc sử dụng đuợc hành tinh (không kể nuớc đóng băng nguồn nuớc ngầm sâu) chiếm 0,26% luợng nuớc tồn thể, có khoảng 50.000km /năm 1/3 có khả sử dụng vào việc sản xuất nuớc Sự đa dạng không gian thời gian nguồn nuớc, nhu cầu sử dụng khác biệt, với yêu cầu ngày tăng miền đất dần bị khô cạn, chịu áp lực nặng nề dân số bị đe dọa ô nhiễm trầm trọng phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp Cơng trình cấp nước hạ tầng quan trọng, cung cấp nước sinh hoạt, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe người dân, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội Thời gian qua, Chính phủ tập trung nhiều nguồn lực để phát triển mạng lưới cấp nước sạch, địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Việc bảo vệ, sử dụng, khai thác hiệu quả, bền vững, gắn với huy động nguồn lực ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển, khai thác cơng trình nước cần thiết Bên cạnh lợi ích mang lại nguy tiềm ẩn cơng trình cấp nước Thiệt hại lớn cơng trình gặp cố mà nguyên nhân quy trình quản lý chất lượng cơng trình khơng quan tâm mức Vì thế, việc thắt chặt nâng cao tiêu chí đầu vào, cụ thể chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước đảm bảo chất lượng đầu cơng trình Quy trình quản lý chất lượng từ khâu đầu vào quản lý hệ thống có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình Do phức tạp cơng trình cấp nước nên địi hỏi đơn vị quản lý phải có biện pháp quản lý chất lượng cơng trình Bởi vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước cơng ty nước Nam Định” học viên lựa chọn làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở hệ thống hóa sở khoa học cơng tác quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước, luận văn tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước để đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước nói chung Cơng ty nước Nam Định nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước nơng thơn, thực trạng quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước để đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước Cơng ty nước Nam Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thôn nước ta Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết, thông qua cơng trình thực tế ấn phẩm phát hành nghiên cứu, phân tích để giải đáp mục tiêu đề đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, thu thập, phân tích, tổng kết thực nghiệm công tác quản lý; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố; + Giúp cán đơn vị dịch vụ cấp nước sử dụng tài liệu để thực tính tốn đơn giản tra cứu bảng biểu lập biểu mẫu ghi chép theo dõi đánh giá, lập kế hoạch hành động trung dài hạn hàng năm, kiểm tra, theo dõi giám sát, phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước theo qui chuẩn Bộ Y tế ban hành Duy tu sửa chữa, thay cơng trình, thiết bị +Các cơng trình cấp nước sau xây dựng xong đưa vào quản lý vận hành thiết phải có quy trình vận hành, có quy định rõ thời gian, trình tự nội dung bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa thay cơng trình, thiết bị Quy trình phải cán kỹ thuật công nhân vận hành nắm vững, thực đầy đủ, nghiêm túc + Các cơng trình cấp nước phải xây dựng định mức tu sửa chữa, thay cơng trình thiết bị Các đơn vị quản lý vận hành cơng trình CNTTNT vào quy trình tu sửa chữa định mức kinh tế kỹ thuật để tính tốn chi phí vận hành bảo dưỡng giá thành dịch vụ cấp nước lập kế hoạch hàng năm đơn vị; + Công tác tu bảo dưỡng, sửa chữa, thay thiết bị có ý nghĩa vơ quan hiệu hoạt động bền vững hệ thống Công tác tu, sửa chữa thay cơng trình thiết bị làm theo quy định thực tế tiết kiệm chi phí, kéo dài tuổi thọ nâng cao hiệu cơng trình Kiểm tra giám sát thất thoát nước Nguyên nhân việc thất thoát nước đường ống cũ Việc cải tạo đường ống phức tạp, tốn Hầu khơng thể cải tạo tồn tuyến mà sửa điểm đường ống bị rò rỉ Nguyên nhân thứ hai đào đường tràn lan, thi cơng cơng trình xây dựng gây vỡ đường ống cấp nước Công tác chống thất cần vào giúp đỡ đơng đảo người dân, vận động nhân dân cung cấp thơng tin báo qua đường dây nóng phương pháp hữu hiệu 79 Ngồi cơng tác áp dụng biện pháp kỹ thuật lắp đặt đồng hồ tổng khu vực địa bàn công ty cấp nước quản lý làm giảm bớt tỷ lệ thất thoát nước Phải quản lý chặt chẽ mặt áp lực đường ống cấp nước, tiến hành bảo dưỡng toàn hệ thống mạng lưới cấp nước khu vực mà đơn vị phụ trách, cơng tác tay nghề sửa chữa công nhân cần phải nâng cao sở đào tạo thường xuyên khóa tập huấn việc nâng cao tay nghề, nâng cao bậc thợ, giảm thất thoát chủ động công tác quản lý Hệ thống lại mạng lưới theo cấp đường ống, cải tạo, thay thế, nâng cấp đường ống cho phù hợp với nhu cầu cấp nước, Phân quyền quản lý cho khu vực nhỏ, kiểm soát nước thất thoát theo vùng, theo khu vực, xác định tỷ lệ thất nhah, xác 3.3.1.4 Quản lý tài Sự bền vững quản lý vận hành dịch vụ công phải dựa giải pháp tài đồng Nguyên tắc chung thu chi phải cân rõ ràng Cơ chế tài Với mơ hình tổ chức quản lý nào, để đảm bảo phát triển bền vững phải thực chế tài chi phí sản xuất hơp lý phải tính tính đủ, chi phí phải bù đắp đủ từ người sử dụng từ nguồn hỗ trợ chiến lược sách nhà nước Giá thành giá bán + Giá thành nước phải tính đúng, tính đủ yếu tố chi phí hợp lý q trình sản xuất, phân phối nước sạch, thuế lợi nhuận bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị cấp nước khách hàng sử dụng nước UBND tỉnh chấp thuận; + Giá bán nước xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, chất lượng nước, điều kiện KTXH vùng, địa phương, khu vực UBND tỉnh định khung giá liên Bộ, Bộ Tài chính, Bộ NN&PTNT ban hành 80 Thông tư số 75/2012-TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 15/5/2012 đảm bảo người dân nơng thơn chi trả; + Trường hợp giá bán nước định thấp giá thành nước tính đúng, tính đủ chi phí hợp lý, UBND tỉnh phải sử dụng ngân sách địa phương trợ giá, cấp bù phần chênh lệch cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ Cũng cần xem xét việc thu tối thiểu 3-4m3/ tháng hộ sử dụng để bù đắp chi phí bảo dưỡng, quản lý, ghi thu khuyến khích người sử dụng dùng nước hợp vệ sinh tối thiểu cho ăn uống; Có thể vào điều kiện kinh tế xã hội vùng để xác định giá nước bán cho người sử dụng sau: + Vùng thu nhập ổn định, đời sống khá: Thu đúng, đủ giá thành với khung giá từ 5.000đ-8.000đ/m3 có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo + Vùng có đời sống trung bình: Thu phần giá thành, nhà nước hỗ trợ phần, cụ thể giá nước chưa tính đến thu hồi phần vốn nhà nước đầu tư ban đầu với khung giá từ 5.000đ- 6.000đ/m3, có xét đến mục đích sử dụng khác để bù chéo + Vùng khó khăn: Giá nước thu đủ chi phí quản lý vận hành sửa chữa thường xuyên chưa thu khấu hao sửa chữa lớn vốn đầu tư ban đầu với khung giá từ 2.0004.000đ/m3 Khi cơng trình phải sửa chữa lớn nhà nước đầu tư để sửa chữa từ ngân sách 3.3.1.5Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ môi trường lưu vực Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ cấp nước tập trung nơng thơn nói riêng Các địa phương xây dựng cơng trình có nhiều hội lựa chọn mơ hình cơng nghệ phù hợp Tuy nhiên, q trình lựa chọn cơng nghệ xây dựng cơng trình cấp nước cần phù hợp với điều kiện địa hình, kinh tế, giảm thất thoát nguồn nước đặc biệt lực quản lý, vận hành địa phương Ngồi ra, áp dụng số cơng nghệ cải tiến đơn giản việc tiết kiệm điện trạm bơm: Sử dụng pin lượng mặt trời chạy máy bơm Hiện nay, vấn đề 81 tổ chức quốc tế quan tâm liên quan đến việc phát triển công nghệ theo hướng tăng trưởng xanh 3.3.2 Biện pháp quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước - Cần phải tiến hành kiểm tra định kì, đảm bảo cơng trình thiết bị nhà máy ln hoạt động bình thường; - Thường xuyên theo dõi, đảm bảo chế độ hoạt động hợp lý cho cơng trình thiết bị; - Lập kế hoạch kiểm tra sửa chữa định kì; - Phát kịp thời giải cố nhanh chóng; - Kiểm tra chất lượng nước định kì trước sau xử lý; - Xác định kịp thời lượng hóa chất hợp lý dùng để xử lí nước theo thời kì năm; - Kiểm tra định kì thiết bị đo, đếm; - Chuẩn bị chu đáo cho cơng trình thiết bị hoạt động vào thời gian cao điểm năm; - Tẩy rửa định kì cơng trình thiết bị; Ngồi ra, để tăng cường hiệu hoạt động cơng trình thiết bị nhà máy nước, cần thực theo số yêu cầu sau: - Cần áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, cải tiến kĩ thuật, để không ngừng nâng cao công suất hiệu làm việc cơng trình thiết bị; - Không ngừng cải tiến tổ chức công việc cách khoa học để đảm bảo làm việc cách nhịp nhàng khâu Đưa giới hóa tự động hóa vào cơng tác quản lý để nâng cao suất làm việc; - Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình sản xuất, điều lệ an tồn lao động, kiểm tra sản xuất thường xuyên có hệ thống; 82 - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, công nhân vận hành 3.3.3 Biện pháp quản lý kĩ thuật trạm xử lý nước a) Tổ chức quản lý - Tất cơng trình trạm xử lý nước, trước đưa vào vận hành thử cần phải khử trùng clo; - Công trình phải kiểm tra tồn sau đợt sửa chữa lớn, sau khử trùng clo clorua vơi; - Trước đưa vào hoạt động thức cần tiến hành chạy thử thời gian đạt tiêu chuẩn chất lượng nước b) Kiểm tra định kì thiết bị cơng trình trạm - Bể trộn bể phản ứng: Khi kiểm tra cần quan sát kĩ bên thành vách ngăn, van đặt ngầm van xả; - Bể lắng, bể tiếp xúc: Khi kiểm tra cần quan sát kĩ bên thành vách ngăn, phần móng cơng trình, van khóa; - Bể lọc: Đây cơng trình quan trọng, cần kiểm tra khâu sau: + Kiểm tra chiều cao lớp vật liệu lọc, quan sát bề mặt lớp lọc, ba tháng lần; + Trước rửa lọc cần ý đến độ nhiễm bẩn cát lọc, chiều dày lớp cặn đóng bề mặt lớp vật liệu lọc, độ phân bố bề mặt lớp vật liệu lọc, có mặt cặn bẩn hốc khuất hình phễu, vết nứt mặt vật liệu lọc; + Sau rửa lọc kiểm tra lớp cát lọc, tìm chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn lại… Cần tiến hành quan sát sau xả cho mực nước thấp mặt cát lọc ít, cần kiểm tra tháng lần; + Kiểm tra chiều dày lớp đỡ, thăm dò ống lấy mẫu theo thời gian rửa; + Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn, năm lần; 83 + Kiểm tra lượng cát lọc bị hao hụt cách đo khoảng cách từ mặt cát đến mép máng rửa, so sánh với thiết kế, cắt bỏ cát bị nhiễm bẩn bề mặt bổ sung thêm cát lọc; + Kiểm tra thời gian cường độ rửa lọc Xác định lượng cặn bẩn nước rửa, độ súc rửa phân phối đều, độ thu nước vào máng việc trôi cát vào máng - Bể chứa nước sạch: Khi kiểm tra định kì cần quan sát bên bể, quan sát van đường ống dẫn nước vào bể năm lần; - Thiết bị pha trộn phèn: Cần quan sát bên thiết bị ống dẫn, người trực ban trạm kiểm tra ngày - Thiết bị pha chế clo: Cần quan sát thường xuyên thiết bị ống dẫn clo, thử nghiệm độ rò rỉ c) Bảo dưỡng định kì cơng trình trạm - Bể trộn bể phản ứng: Cần cọ rửa cặn bẩn bám vào thành vách ngăn, kiểm tra độ rò rĩ tình trạng làm việc cơng trình, van khóa ống dẫn; - Bể lắng, bể tiếp xúc: Cọ rửa thành vách ngăn, thông tắc giàn ống hay máng phân phối; - Kiểm tra tình trạng làm việc van, ống; - Kiểm tra độ rò rĩ, cọ rửa thành vách tối thiểu năm lần; - Bể lọc: Kiểm tra tình trạng làm việc của van khóa đường ống Kiểm tra tình trạng cát lọc Rửa thành, vách máng ngày theo chu kì rửa lọc; - Thiết bị pha phèn, vôi, clo: Thường xuyên lau chùi, sửa chữa, xả cặn, cần sơn lại thiết bị, đường ống 3.3.4 Biện pháp quản lý cơng trình đơn vị xử lý nước a) Quản lí hệ thống thiết bị hóa chất 84 - Đối với hóa chất rắn: phèn, vơi, sút Trong quản lí cần quan tâm đặc biệt đến khâu phân phối dung dịch Các dung dịch có nồng độ cao, chảy ống dẫn, phải có tốc độ lớn 0,8 m/s Trường hợp cần thiết để đảm bảo tốc độ chảy tối thiểu, phải pha thêm nước vào ống với thiết bị đặc biệt; - Đối với hóa chất lỏng clo: Phải kiểm tra độ đầy clo bình tiêu chuẩn thùng dự trữ cách cân Sau sử dụng hết clo lỏng, khí clo lỏng cịn lại bình tiêu chuẩn phải súc vòi phun Ống dẫn clo phải ống khơng bị ăn mịn, chịu áp lực cao Hằng năm đường ống dẫn clo phải tháo rời thổi khơng khí khơ, quan sát kĩ chỗ nối, ống nhánh sữa chữa lại cần thiết Sau thổi phải nhanh chóng nạp đầy clo lỏng b) Bể trộn, bể phản ứng Hằng năm phải tháo bể kiểm tra tồn bộ, mức độ đóng cặn nhiều hay Khi rửa bể phải dùng nước vơi phun từ thành xuống đáy, dùng bàn chải chải sau rửa dung dịch sunfat 5% c) Quản lý bể lắng - Hằng năm tối thiểu lần phải tháo kiểm tra toàn sau xả toàn bùn vào ống xả, cần rửa bể nước sau rửa lại tồn bể dung dịch sunfat 5% Cuối phải tẩy trùng dung dịch clo; - Khi quản lý bể lắng có lớp cặn lơ lửng, chiều dày lớp cặn lơ lửng phải giữ không đổi khoảng từ - 2,5 m Cần quan sát độ phân phối nước tồn diện tích ngăn lắng, giàn ống thu nước Việc xả bùn thừa vào ngăn chứa nén cặn, đường ống dẫn d) Bể lọc nhanh - Quá trình lọc: Khi lọc nước, tốc độ lọc phải giữ khơng đổi suốt chu kì làm việc bể Trong trường hợp cần thiết, muồn thay đổi tốc độ lọc, cần phải thay đổi từ từ, không phép thay đổi đột ngột Khi bắt đầu chu kì lọc, phải giữ tốc độ lọc giá trị - m/h khoảng 10 - 15 phút Sau tăng dần đến tốc độ lọc 85 bình thường Trong suốt q trình lọc khơng để mực nước bể lọc hạ xuống mức quy định; - Trong thực tế để giữ tốc độ lọc ổn định, người ta sử dụng loại thiết bị điều chỉnh tốc độ lọc Ở bể lọc phải trang bị dụng cụ đo tốc độ lọc tổn thất áp lực bể lọc Dụng cụ gắn trực tiếp lên bể lọc lắp tủ điều khiển cho bể lọc Các dụng cụ phải kiểm tra định kì tối thiểu tháng lần; - Quá trình rửa bể lọc: Được tiến hành tổn thất áp lực bể đạt tới giá trị giới hạn vào thời điểm chất lượng nước lọc bắt đầu xấu Xác định thời điểm cần rửa lọc thiết bị đo báo tự động cách quan sát độ chênh mực nước trước sau bể lọc quản lý vận hành thủ công; - Trước rửa bể lọc phải đóng van nước vào bể để hạ mực nước bể xuống máng rửa Sau đóng van nước vào bể chứa mở van xả Trình tự rửa lọc: - Khi rửa nước túy: Phải đảm bảo thời gian rửa cường độ rửa cần thiết; - Khi rửa lọc gió nước kết hợp, phải tuân theo quy trình sau: Bơm khơng khí với cường độ 15 – 20 l/s/m2 sục cho bề mặt bể lọc sôi làm cho nước đục khoảng - phút Sau mở thêm van nước (phối hợp với gió) với lưu lượng nước hạn chế từ 2,5 – l/s/m2 quan sát kĩ không cho cát tràn vào máng thu nước rửa khoảng - phút Nếu có tượng cát tràn vào máng thu phải đóng bớt van nước, tràn phải đóng hẳn van nước Sau tắt bơm khơng khí tiếp tục mở bơm nước với cường độ rửa nước túy - l/s/m2 khoảng - phút, lúc nước bề mặt hẳn Thời gian phải quan sát xem cát có bị tràn máng thu, có phải đóng bớt van nước lại Ngồi q trình quản lý bể lọc, phải lập kế hoạch kiểm tra định kỳ phận bể lọc sau: 86 + Kiểm tra chiều dày lớp vật liệu lọc quan sát bề mặt lớp lọc: tháng lần Trước rửa lọc quan sát nhiễm bẩn lớp cát lọc, độ phân bố cặn bẩn bề mặt bể lọc Xem xét có mặt cặn tích lũy thành hốc, hố dạng hình phễu, vết nứt mặt vật liệu lọc Sau rửa lọc quan sát tình trạng lớp cát, tìm chỗ rửa chưa đạt yêu cầu, độ nhiễm bẩn lại lớp lọc…; + Cần quan sát sau xả cho mực nước bể thấp mặt cát lọc tháng lần; + Kiểm tra vị trí đánh dấu chiều dày lớp đỡ; + Lấy mẫu cát để phân tích độ nhiễm bẩn; + Kiểm tra lượng cát bị hao hụt Nếu cần phải đổ thêm cát lọc phải cắt bỏ lớp cát bị nhiễm bẩn bề mặt dày - cm, tháng lần; + Kiểm tra mặt phẳng mép máng thu nước rửa không phẳng ngang phải mài mép máng; + Khi bể lọc phải ngừng để sữa chữa, sau lần sữa chữa bể phải khử trùng clo với nồng độ 20 - 50 mg/l, ngâm 24h Sau rửa nước nước rửa lại 0,3 mg/l clo dư e) Trạm khử trùng - Xác định lượng clo hợp lý trình quản lý cần thiết Khi dùng nước javen hay clorua vôi, sau pha dung dịch đến nồng độ cho phép phải lắng cho hết cặn sử dụng; - Bảo đảm trộn dung dịch clo với nước thời gian tiếp xúc không nhỏ 30 phút Khi trộn clo vào nước cho vào nước cho vào đường ống có chiều dài hịa trộn khơng nhỏ 50 lần đường kính ống chỗ thu hẹp có giảm áp tương ứng với giảm áp theo chiều dài đoạn ống trên; - Có thể cho clo tiếp xúc với nước bể chứa, đường ống, chiều dài ống đến vòi tiêu thụ gần đảm bảo thời gian tiếp xúc 30 phút; 87 - Các thiết bị pha chế clo phải đặt nơi thống hướng gió chủ đạo, tránh clo bay ngồi gây nguy hiểm cho người quản lí thiết bị cơng trình lân cận gần nhà máy; Kết luận chương Dựa hệ thống hóa sở khoa học QLCL hệ thống công trình cấp nước chương 1, chương kết phân tích thực trạng hệ thống cơng trình cấp nước Công ty Cổ phần cấp nước VSMTNT tỉnh Nam Định, tác giả đề xuất quy trình quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước Cơng ty Cụ thể là: Mơ hình quản lý khai thác dịch vụ cấp nước sạch; Quản lý tài nguyên nước môi trường lưu vực; Thực quy trình quản lý vận hành bền vững; Quản lý tài chính; Áp dụng tiến khoa học công nghệ cấp nước bảo vệ mơi trường lưu vực Bên cạnh đó, tác giả đưa biện pháp quản lý chất lượng hệ thống cơng trình cấp nước, biện pháp quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước công trình đơn vị xử lý nước Với nghiên cứu đề xuất này, tác giả luận văn hy vọng góp phần bổ sung, hồn thiện số giải pháp để đảm bảo đáp ứng việc QLCL hệ thống cơng trình cấp nước cách có hệ thống phù hợp với thực tiễn Công ty, đảm bảo tuân thủ theo quy định hệ thống văn luật hành 88 KIẾN NGHỊ Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước thực theo Chỉ thị số 35/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2016 tăng cường quản lý, nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững cơng trình cấp nước nông thôn tập trung, qua thời gian công tác Công ty Cổ phần nước VSMTNT tỉnh Nam Định, tác giả có số ý kiến sau: Đối với hệ thống cấp nước - Các công ty cấp nước cần phải khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ nguồn nước vệ sinh môi trường Để đáp ứng yêu cầu cấp nước tăng tỷ lệ dân số, phát triển đô thị cấp nước cho sản xuất hoạt động văn hố thị cần tiếp tục tiến hành điều tra, đánh giá cụ thể tài nguyên nước, có biện pháp dự trữ nguồn nước kiểm soát chặt chẽ việc khai thác sử dụng nguồn nước, khơng có phép để đảm bảo nguồn nước cấp cho đơn vị người dân an toàn, bền vững - Cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước • Ưu tiên cho khu vực đông dân cư, đặc biệt khu vực nội thành, bệnh viện, khu du lịch… • Xử lý triệt để, đạo chống thất cấp nước • Giữ gìn chống xuống cấp hệ thống cấp nước có khu vực - Xây dựng hệ thống cấp nước đạt tiêu chuẩn khu công nghiệp, khu đô thị mới, khu vực nơng thơn - Xây dựng mơ hình doanh nghiệp đồng cho Công ty cấp nước - Từng bước khắc phục chế bao cấp, ban hành sách giá dịch vụ cấp nước để nhà máy có nguồn vốn tự trang trải chi phí quản lý vận hành - Chuẩn bị mục tiêu cho phát triển lâu dài bền vững 89 - Mở rộng phạm vi phục vụ hệ thống cấp nước khu vực trọng điểm phát triển kinh tế, phát triển du lịch, khu công nghiệp… - Thiết lập chế tài đảm bảo cho phát triển hệ thống cấp nước - Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thơng qua chuyển giao cơng nghệ, đại hố hệ thống cấp nước Đối với công tác quản lý hệ thống cấp nước - Tăng cường pháp chế nâng cao lực quản lý • Ban hành sách thuế tín dụng nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước • Nhà nước cần phải quy định mức đầu tư bảo vệ mơi trường có liên quan đến cấp nước • Đổi sách tài chính, cần huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước - Kiện toàn tổ chức nâng cao lực chuyên ngành cấp nước thuộc Sở xây dựng, phịng Giao thơng cơng cơng ty cấp nước - Tăng cường hoạt động liên ngành tuyên truyền giáo dục cộng đồng người dân, nâng cao dân trí, tăng cường xã hội hố lĩnh vực cấp nước - Đối với khu đô thị cần phải tiến hành đầu tư đồng cơng trình liên quan đến cấp nước mơi trường từ gian đoạn đầu thực dự án - Quy định quản lý chặt chẽ việc xây dựng - Rà soát, lập quy hoạch chủ đạo hệ thống cấp nước vùng thị để có thống quản lý, đạo lập dự án đầu tư tiến hành khảo sát đánh giá trữ lượng nước mặt, nước ngầm sở quy hoạch đô thị khu công nghiệp cân sử dụng nguồn nước, nhằm khai thác hợp lý nguồn nước - Quy hoạch sử dụng sở sản xuất vật tư thiết bị chuyên ngành 90 - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công nhân làm việc với chuyên gia để học hỏi kinh nghiệm - Phải có đạo thống từ thành phố xuống phường để tránh tình trạng vấn đề mà phải nghe từ nhiều ý kiến khác gây nhiễu thông tin - Cần phải tăng cường thêm công tác quản lý tăng thêm quyền hạn việc kiểm tra, giảm sát thi công để đảm bảo cơng trình hệ thống cấp nước xây dựng tốt - Cần tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn vốn đầu tư tốt Như vậy, để công tác quản lý lĩnh vực cấp nước đạt hiệu cao, Nhà nước quan, tổ chức hay công ty câp nước đô thị phải xây dựng văn pháp quy cho vấn đề cụ thể hệ thống cấp nước Đồng thời phải vận động quần chúng nhân dân với tiêu chí “Nhà nước với nhân dân làm” Nói chung cơng tác quản lý hệ thống cấp nước muốn đạt hiệu phải vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức hành lẫn phương pháp tuyên truyền giáo dục 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thư mở, "Wikipedia," 2018 [Online] Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_m%E1%BA%B7n [2] Sức khỏe đời sống, "Diễn đàn dân trí Việt Nam," 2011 [Online] Available: https://dantri.com.vn/tu-van/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-co-the-1307315844.htm [3] GS.TS.Trương Quang Học, "Vai trò nước ĐDSH hệ sinh thái nước," 2011 [4] Bộ NN&PTNT, "Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình MTQG nước vệ sinh mơi trường," Báo cáo đánh giá, 2013 [5] Trịnh Xuân Lai, "Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp," 2004 [6] Nguyễn Ngọc Dũng, "Xử lý nước cấp," 1999 [7] Nguyễn Lan Phương, "Nước cấp sinh hoạt công nghiệp," 2008 [8] Võ Khâm Lợi, "Hệ thống hoá quy trình xử lý nước cấp nhà máy nước Cầu Đỏ - Thành phố Đà Nẵng," 2011 [9] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, "Công nghệ xử lý nước - nước thải Việt Nam - thực trạng thách thức," 2010 [10] Chính Phủ , "Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 thang 04," 2006 [11] Chính Phủ, "Quyết định số 104/2000/TTg ngày 20 tháng 08," 2000 [12] Trung tâm Quốc gia NS&VSMTNT, "Báo cáo tình hình quản lý vận hành cơng trình CNSHNT," 2014 [13] Quốc Hội, "Luật Tài ngun nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06," 2012 [14] Chính Phủ, "Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11," 2013 [15] Chính Phủ, "Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7," 2017 [16] Bộ Xây Dựng, "Thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21 tháng 11," 2012 [17] Bộ Tài Chính, "Thơng tư số 76/2017/TT-BTC ngày 26 tháng 07," 2017 [18] Thủ Tướng, "Quyết định số 2502/QĐ/TTg ngày 22 tháng 12," 2016 [19] Bộ Xây Dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCXDVN số 33:2006," 2006 92 [20] Bộ Xây dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4037:2012," 2012 [21] Bộ Xây Dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4038:2012," 2012 [22] Bộ Xây Dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4474 : 1987," 1987 [23] Bộ Xây Dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4513:1988," 1988 [24] Bộ Xây Dựng, "Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7957:2008," 2008 [25] UBND tỉnh Nam Định, "Quyết định số 407/QĐ-UBND ngày 19 tháng 2," 2008 [26] Công ty CP NS&VSMTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tài chính, 2018 [27] Cơng ty CP NS&VSMTNT tỉnh Nam Định, "Báo cáo tài chính," 2017 93