(Luận Án Tiến Sĩ) Xây Dựng Và Sử Dụng Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương Dòng Điện Trong Các Môi Trường Vật Lí 11 Nhằm Phát Triển Năng Lực Khoa Học Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.pdf

193 4 0
(Luận Án Tiến Sĩ) Xây Dựng Và Sử Dụng Thí Nghiệm Trong Dạy Học Chương Dòng Điện Trong Các Môi Trường Vật Lí 11 Nhằm Phát Triển Năng Lực Khoa Học Cho Học Sinh Trung Học Phổ Thông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CHÍ NGUYỆN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO H[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CHÍ NGUYỆN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CHÍ NGUYỆN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI TS CAO TIẾN KHOA THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, tháng 12 năm 2019 Tác giả Lê Chí Nguyện i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, tới: - NGND - PGS, TS Nguyễn Văn Khải, NGND - PGS,TS Phạm Xuân Quế, TS Cao Tiến Khoa - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý, giảng viên Bộ môn Giáo dục Vật lý - Khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các thầy, cô giáo học sinh trường THPT, tỉnh Ninh Bình thành phố Hà Nội, giúp đỡ tơi q trình thực luận án - Ban Giám hiệu trường Đại học Hoa Lư - Ninh Bình, lãnh đạo Khoa Tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, vật chất, tinh thần cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn hữu ln động viên tơi vượt qua khó hồn thành luận án./ Tác giả Lê Chí Nguyện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu phát triển lực khoa học cho học sinh 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.2 Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm hỗ trợ dạy học phát triển lực khoa học 22 1.2.1 Nghiên cứu nước 22 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 28 1.3 Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức “dòng điện mơi trường”, Vật lí 11 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 iii Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 39 2.1 Một số khái niệm 39 2.1.1 Năng lực học sinh 39 2.1.2 Năng lực khoa học học sinh 40 2.2 Các biểu lực khoa học học sinh học tập môn Vật lí 41 2.2.1 Biểu NLKH học sinh theo PISA 42 2.2.2 Biểu lực Vật lí học sinh THPT 42 2.2.3 Biểu NLKH học sinh THPT học tập mơn Vật lí 44 2.3 Sử dụng thí nghiệm Vật lí dạy học phát triển NLKH cho học sinh THPT 46 2.3.1 Thí nghiệm Vật lí 46 2.3.2 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 47 2.3.3 Vai trị thí nghiệm dạy học phát triển NLKH cho học sinh 49 2.4 Xây dựng sử dụng thí nghiệm phát triển NLKH cho học sinh THPT 53 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm 53 2.4.2 Quy trình xây dựng thí nghiệm 56 2.4.3 Quy trình sử dụng thí nghiệm phát triển NLKH cho học sinh 57 2.5 Các biện pháp nguyên tắc sử dụng thí nghiệm hỗ trợ dạy học phát triển NLKH cho học sinh 62 2.5.1 Biện pháp dạy học phát triển NLKH cho học sinh 62 2.5.2 Ba nguyên tắc sử dụng thí nghiệm 68 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá NLKH học sinh học tập vật lí có sử dụng thí nghiệm 70 2.6.1 Khái niệm đánh giá 70 2.6.2 Các phương thức đánh giá NLKH học sinh học tập Vật lí 71 2.6.3 Lượng giá tiêu chí đánh giá NLKH học sinh 77 iv 2.7 Điều tra thực trạng dạy học chương “dòng điện môi trường” theo quan điểm dạy học phát triển NLKH cho học sinh 80 2.7.1 Mục đích điều tra 80 2.7.2 Phương pháp điều tra 80 2.7.3 Phân tích kết điều tra 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ "DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT BÁN DẪN" VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH 90 3.1 Xây dựng thí nghiệm phương án sử dụng dạy học số kiến thức “dòng điện kim loại chất bán dẫn” phát triển NLKH cho học sinh 90 3.1.1 Thí nghiệm khảo sát định lượng tượng nhiệt điện 90 3.1.2 Thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn 96 3.1.3 Bài tập thí nghiệm: “Sử dụng điôt bán dẫn đèn LED chế tạo thí nghiệm chứng minh tính chất dẫn điện chiều điơt bán dẫn” (thí nghiệm nhà) 100 3.2 Sử dụng thí nghiệm xây dựng vào dạy học số kiến thức “dòng điện kim loại chất bán dẫn" phát triển NLKH cho học sinh 102 3.2.1 Phân tích nội dung kiến thức khoa học “Dịng điện mơi trường” (Vật lí 11) 102 3.2.2 Sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học kiến thức về: “Hiện tượng nhiệt điện” (xây dựng kiến thức mới) 104 3.2.3 Sử dụng thí nghiệm thực hành đo hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện khảo sát dịng điện qua điơt bán dẫn 111 3.2.4 Sử dụng tập thí nghiệm: “Sử dụng điôt bán dẫn đèn LED chế tạo thí nghiệm chứng minh tính chất dẫn điện chiều điơt bán dẫn” (bài tập thí nghiệm nhà) 119 v 3.3 Xây dựng công cụ đánh giá NLKH học sinh học tập số kiến thức “dòng điện kim loại chất bán dẫn” (Vật lí 11) 122 3.3.1 Đánh giá NLKH học sinh học kiến thức 123 3.3.2 Đánh giá NLKH học sinh thực hành thí nghiệm 125 3.3.3 Đánh giá NLKH học sinh thơng qua giải tập thí nghiệm nhà 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 4.1 Mục đích, nội dung nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 129 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 129 4.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 129 4.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 129 4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 129 4.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 131 4.3.1 Phân tích diễn biến đánh giá định tính 131 4.3.2 Đánh giá định lượng 144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Ý nghĩa Các chữ viết tắt BTTN C1; C2; C3 (Competence 1,2,3) Bài tập thí nghiệm Năng lực thành tố 1,2,3 ĐHSP Đại học sư phạm MVT Máy vi tính NLKH Năng lực khoa học NXB Nhà xuất PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THCS Trường trung học sở 10 THPT Trường trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biểu NLKH học sinh theo PISA 2015 42 Bảng 2.2 Biểu lực Vật lí học sinh THPT 43 Bảng 2.3 Biểu NLKH học sinh THPT học môn Vật lí theo tác giả 45 Bảng 2.4 Các động từ mơ tả tiêu chí đánh giá theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 76 Bảng 2.5 Lượng giá tiêu chí đánh giá NLKH học sinh 77 Bảng 2.6 Tổng hợp kết từ phiếu trao đổi ý kiến với giáo viên 81 Bảng 2.7 Tổng hợp kết từ phiếu trao đổi ý kiến với học sinh 81 Bảng 2.8 Thống kế tỷ lệ % mức độ sử dụng thí nghiệm 84 Bảng 3.1 Tiêu chí giáo viên chấm điểm cho nhóm học sinh 123 Bảng 3.2 Mẫu phiếu ghi điểm học sinh chấm điểm cho bạn nhóm 124 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá NLKH học sinh thực hành đo hệ số nhiệt điện động 125 Bảng 3.4 Tiêu chí đánh giá NLKH học sinh thực hành khảo sát dòng điện qua điôt bán dẫn 126 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá NLKH thơng qua giải tập thí nghiệm 127 Bảng 4.1 Thời gian, địa điểm giáo viên tiến hành thực nghiệm sư phạm 130 Bảng 4.2 Thống kê kết đánh giá NLKH học sinh thông qua học kiến thức tượng nhiệt điện 137 Bảng 4.3 Thống kê kết đánh giá NLKH học sinh thông qua học thực hành đo hệ số αT 139 Bảng 4.4 Thống kê kết đánh giá NLKH học sinh thơng qua thực hành khảo sát dịng điện qua điôt 140 Bảng 4.5 Thống kê kết đánh giá NLKH học sinh thơng qua giải tập thí nghiệm nhà học sinh 143 Bảng 4.6 Kết đánh giá NLKH học sinh 147 v Phụ lục 2: LÔGIC CỦA TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA ĐIƠT Học sinh biết: Học sinh học lí thyết dịng điện chất bán dẫn; biết sử dụng thí nghiệm có kết nối với MVT Vấn đề cần nghiên cứu: Dòng điện chạy qua điôt bán dẫn tuân theo quy luật nào? - Vẽ đường đặc tuyến Vôn - Ampe Đề xuất giải pháp: + Đường đặc tuyến Vôn – Ampe điôt bán dẫn có dạng I = f(U), muốn vẽ đồ thị đường đặc tuyến này, ta phải thiết kế thí nghiệm đo giá trị I theo U tương ứng Quan sát hình dạng đồ thị đường Vơn – Ampe cho ta biết quy luật dịng điện qua điôt + Sự biến đổi I theo U bé (mV), cần có thêm thiết bị khuếch đại dịng điện kết nối thí nghiệm với MVT để thu thập số liệu, vẽ đồ thị Tiến hành thí nghiệm để thực giải pháp đề xuất: + Vẽ sơ đồ thí nghiệm giấy, thảo luận cách kết nối thí nghiệm với MVT (thay đồng hồ đo U I hai cảm biến đo U I tương ứng); + Lựa chọn thiết bị lắp rắp tiến hành thí nghiệm; + Thực thí nghiệm: điều chỉnh biến trở để thay đổi gíá trị điện áp; kích chuột vào nút Ok – ghi liệu hình MVT để ghi giá trị dịng điện Đánh giá kết rút kết luận: + Học sinh báo cáo kết thí nghiệm (theo nhóm) phân tích, đánh giá kết thí nghiệm + Kết luận: Dịng điện chạy qua điơt bán dẫn chủ yếu theo chiều từ p đến n Điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu Nó dùng để lắp mạch chỉnh lưu biến điện xoay chiều thành chiều Hình 3.18 Lơgic tiến trình dạy học thực hành khảo sát đặc tính dẫn điện điơt bán dẫn Phụ lục 3: LƠGIC TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Học sinh biết: + Thí nghiệm sử dụng đèn LED quan sát đảo chiều dòng điện máy phát điện xoay chiều (lớp 9) + Dịng điên qua điơt bán dẫn theo chiều từ p sang n + Nguyên lí mạch cầu chỉnh lưu điôt Vấn đề cần nghiên cứu: Thiết kế, chế tạo thí nghiệm chứng minh: điơt dẫn điện theo chiều Đề xuất phương án (giải pháp) + Vẽ sơ đồ cầu chỉnh luu điôt; Thay “Tải” sơ đồ SGK đèn LED phát quang để quan sát dòng điện sau chỉnh lưu + Thiết kế chế tạo thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Quan sát đảo chiều dịng điện Thí nghiệm 2: Quan sát dòng điện xoay chiều chỉnh lưu ½ chu kì Thí nghiệm 3: Quan sát dịng điện xoạy chiều chỉnh lưu chu kì Thiết kế, chế tạo tiến hành thí nghiệm (giải tập): Các nhóm học sinh tìm kiếm vật liệu gồm: Máy phát điện xoay chiều; điôt làm mạch chỉnh lưu; đèn LED phát sang màu xanh đỏ; bảng điện, dây nối để lắp thiết bị; chế tao thí nghiệm nêu thử nghiệm Báo cáo kết quả: Các nhóm học sinh báo cáo kết theo mẫu, với nội dung sau: Mục đích thí nghiệm; Phương án thiết kế thí nghiệm; Chức thiết bị thí nghiệm; Thực thí nghiệm; Nhận xét kết thí nghiệm Hình 3.19 Tiến trình hướng dẫn học sinh giải tập thí nghiệm Phụ lục 4: PHIẾU HỌC TẬP Học kiến thức “Hiện tượng nhiệt điện” (Ghi kết thảo luận nhóm) HĐ1 Phát biểu vấn đề cần nghiên cứu: Muốn biết 𝜀 phụ thuộc vào Δt0C nào? Cần phải tìm cách đo đại lượng nào? ……… HĐ 2: Nếu dự đoán mối quan hệ 𝜀 Δt0C HĐ3 Đề xuất phương án thí nghiệm: dựa vào mơ hình thí nghiệm định tính, đề xuất phương án thí nghiệm đo định lượng + Vẽ giải thích sơ đồ thí nghiệm định lượng + Chuyển đổi từ sơ đồ thí nghiệm định lượng sang phương án thí nghiệm có kết nối với MVT HĐ4 Phân tích kết thí nghiệm, (từ đồ thị vẽ nêu kết luận phụ thuộc 𝜀 vào Δt0C) Phụ lục 5: PHIẾU HỌC TẬP Thực hành đo hệ số nhiệt điện động (Ghi kết thảo luận nhóm) HĐ 1: Rút hệ quả: Từ công thức E = αT.(T2-T1) suy ∝ 𝑇 = nghiệm cần đo đại lượng nào?) 𝐸 𝑇2 −𝑇1 , (thí HĐ 2: Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra hệ quả: (khảo sát theo chiều tăng T2 Nguồn nhiệt “máy nấu thiếc”) HĐ 3: Phân tích báo cáo kết thực hành (rút kết luận hệ số nhiệt điện động số; công thức E = αT.(T2-T1) tang hay giảm T2) Phụ lục 6: PHIẾU HỌC TẬP Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn (Ghi kết thảo luận nhóm) HĐ 1: Xác định mục đích thí nghiệm HĐ 2: Trình bày phương án thí nghiệm + Vẽ giải thích sơ đồ thí nghiệm: (đo dịng thuận dòng ngược) + Chuyển đổi phương án thí nghiệm dung đồng hồ đa sang thí nghiệm kết nối với MVT (vẽ giải thích sơ đồ) HĐ 3: Phân tích báo cáo kết thực hành (sử dụng đường đặc tuyến Vôn - Ampe để lập luận rút kết luận tính dẫn điện chiều điôt bán dẫn) Phụ lục 7: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM Giải tập thí nghiệm (Báo cáo kết nhóm) ND 1: Phân tích đề nêu giả thiết, kết luận đề (mục đích giải tập, mục đích thí nghiệm) ND 2: Vẽ sơ đồ giải thích nguyên lí tập thí nghiệm (nguyên lí mạch chỉnh lưu mạch cầu điơt, phương án thiết kế chế tạo thí nghiệm) ND 3: Báo cáo kết thực thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Phát đảo chiều dịng điện (vẽ giải thích sơ đồ, thực thí nghiệm giải thich tượng diễn thí nghiệm) + Thí nghiệm 2: Phát dịng chỉnh lưu ½ chu kì (vẽ giải thích sơ đồ, thực thí nghiệm giải thich tượng diễn thí nghiệm) + Thí nghiệm 3: Phát dịng chỉnh lưu chu kì (vẽ giải thích sơ đồ, thực thí nghiệm giải thich tượng diễn thí nghiệm) ND 4: Sử dụng hình dạng đồ thị giải thích tính chất dịng điện trước sau chỉnh lưu Phụ lục 8: ĐỀ BÀI KIỂM TRA (KIỂU PISA) (thời gian làm 45 phút) (Trích dẫn từ báo, tác giả Nguyễn Văn Khải - Lê Chí Nguyện, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, Volume 61, Number 8B, 2016, tr 272 - 278), [32] MÁY ĐO NHIỆT ĐỘ Hình 3.21:(1) đầu đo; (2) hiển thị nhiệt độ Hình 3.21 Mơ tả tình đề kiểm tra NLKH Hãy đọc thông tin mô tả ghi hình 3.21 để trả lời câu hỏi sau: Câu (1 điểm): Máy đo nhiệt độ 019 Trong máy hình 3.21a, phép đo nhiệt độ quy đổi đo đại lượng đại lượng sau? Hãy khoanh tròn vào lựa chọn A Đo điện trở B Đo điện áp Câu (1 điểm): Máy đo nhiệt độ C Đo dịng điện 0129 Giải thích thơng tin “tính kĩ thuật” máy đo nhiệt độ ghi hình 3a Câu (2 điểm): Máy đo nhiệt độ 0129 Hãy khoanh tròn vào “Đúng” “Sai” tương ứng với nhận định sau đây: Đây có phải nhận định việc sử dụng máy đo nhiệt độ Đúng hình 21a? Sai Có thể dùng máy đo hình 3.21a để đo nhiệt độ nóng chảy Đúng/Sai Vơnfram Có thể dùng máy đo hình 3.21a để đo nhiệt độ nóng chảy Kẽm Đúng/Sai Có thể dùng máy đo hình 3.21a để đo nhiệt độ phịng thí nghiệm Đúng/Sai Câu (6 điểm): Máy đo nhiệt độ 0129 Nêu tóm tắt phương án thực nghiệm để xác định hệ số nhiệt điện động (T) cặp nhiệt điện dùng làm đầu đo máy đo nhiệt độ hình 3.21a Mục đích đánh giá câu hỏi Câu 1: Đánh giá khả tìm kiếm thơng tin từ nguồn tài liệu khác (internet) Câu 2: Đánh giá khả sử dụng kiến thức Vật lí để lí giải thơng tin liên quan đến Khoa học & Công nghệ Câu 3: Đánh giá khả vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Câu 4: Đánh giá khả giải vấn đề đường thực nghiệm Hướng dẫn mã hóa (đáp án) Câu 1, (1 điểm) Câu 2, (1 điểm) Mức đầy đủ: Mức đầy đủ: Mã 1: B đo điện áp Mã 2: máy dùng “đầu đo” cặp nhiệt điện lọaị K, chế tạo Khơng đạt: hợp kim (NiCr-Niai) Vì vậy, máy có khả đo Mã 0: đáp án khác nhiệt độ âm nhiệt độ cao đến 7500C với sai số từ Mã 9: không trả lời 0.75% đến 1% + 10C, sai số này, phụ thuộc vào giới hạn thang đo Máy sử dụng nhiều “đầu đo” loại K, để đo nhiệt độ với mức thang đo khác theo tùy chọn người sử dụng Mức không đầy đủ: Mã1: trả lời thiếu khơng có giải thích Khơng đạt: Mã 0: trả lời không Mã 9: không trả lời Câu (2 điểm) Câu (6 điểm) Mức đầy đủ: Mức đầy đủ: Mã 2: Sai; Mã 2: Đúng; Đúng Mức không đầy đủ: Theo công thức E = T.(T1-T2) Suy T = E ; Sử T1  T2 Mã1: câu dụng thí nghiệm với mẫu đo đầu đo máy độ nhiệt trả lời độ, ta đo giá trị E T1-T2; Thay vào công thức Không đạt: T = Mã 0: trả lời không Mã 9: không trả lời E đo T T1  T2 Mức không đầy đủ: Mã 1: trả lời thiếu khơng có giải thích Khơng đạt: Mã 0: trả lời không Mã 9: không trả lời Phụ lục 9: ĐỀ BÀI KIỂM TRA (thời gian làm 45 phút) Câu1 (4 điểm): Người ta làm thí nghiệm sau: Nối cặp nhiệt điện đồng constantan với milivơn kế thành mạch kín Nhúng mối hàn thứ vào nước đá tan, đầu thứ vào nước sôi, milivônkế 4,25 mV a) Vẽ sơ đồ thí nghiệm b) Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện A 42,5 µV/K B 4,25 µV/K Câu (2 điểm): Hình mô tả sơ đồ mắc điôt bán dẫn lớp chuyển tiếp p - n phân cực thuận chiều dịng điện I chạy qua điơt + A + B - D C Câu (2 điểm): Căn vào bảng số liệu đây, vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc E vào (T1-T2) hai mối hàn cặp nhiệt điện sắt constantan Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện (T1-T2) (K) 10 20 30 40 50 60 70 E (mV) 0,52 1,05 1,56 2,07 2,62 3,10 3,64 Câu (2 điểm): Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu dịng điện sử dụng điơt mắc thành mạch cầu chỉnh lưu, ghi rõ chiều dịng điện chạy qua điôt qua điện trở tải Phụ lục 10: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Phiếu thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu dạy học vật lí, theo định hướng phát triển lực học sinh, không đánh giá người cung cấp thơng tin Kính mong Q thầy, trả lời xác câu hỏi nêu phiếu - đánh dấu × vào lựa chọn câu hỏi.) Họ tên giáo viên: Trường THPT Câu 1: Xin đ/c cho biết số lần tập huấn, Hội thảo dạy học mơn vật lí, theo định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh Chưa lần lần Nhiều lần Câu 2: Những khó khăn việc dạy học theo chủ đề “tích hợp” gì? Thiết bị thí nghiệm Khả nhận thức học sinh Kinh phí thời gian Lí khác: Câu 3: Hiện đ/c có hiểu biết dạy học phát triển lực học sinh nguồn thông tin nào? Qua trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp Học lớp bồi dưỡng thường xuyên Đọc sách Câu 4: Những khó khăn việc dạy học phát triển lực cho học sinh gì? Hiểu biết giáo viên dạy học, lí luận dạy học kiểm tra/ đánh giá lực học sinh Chưa hiểu rõ khái niệm lực học sinh học mơn vật lí Khơng có đủ trang thiết bị thí nghiệm Lí khác: Câu 5: Xin đ/c cho biết mức độ sử dụng loại thí nghiệm dạy học vật lí a) Thí nghiệm xây dựng kiến thức mới: Không sử dụng Sử dụng thí nghiệm đơn giản, dễ thực Sử dụng thí nghiệm theo SGK b) Thí nghiệm thực tập phịng thí nghiệm (thực hành): Khơng sử dụng Chỉ làm thí nghiệm đơn giản, dễ thực Thực thí nghiệm theo SGK c) Bài tập thí nghiệm (thí nghiệm nhà): Khơng sử dụng Sử dụng thí nghiệm đơn giản, dễ thực Sử dụng Trường tổ chức cho học sinh tham gia thi sáng tạo kĩ thuật Câu 6: Đ/c thường sử dụng thí nghiệm hoạt động tiến trình dạy học ? Làm xuất vấn đề Hỗ trợ học sinh nêu giả thuyết/ dự đoán Kiểm tra hệ suy từ giả thuyết Minh họa, chứng minh Sử dụng hoạt động nêu Câu 7: Theo đ/c sử đồng hồ đa số (trong “Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu” Bộ Giáo dục Đào tạo) để đo U I, có hạn chế liệt kế sau: Khó sử dụng Độ xác khơng cao Khơng đo phép đo mà giá trị U I nhỏ (dưới 0,5mV) Câu 8: Xin đ/c trả lời câu hỏi: Khi dạy học kiến thức dòng điện mơi trường a) đ/c làm thí nghiệm nào? Hiện tượng nhiệt điện Dòng điện chân khơng Dịng điện chất khí Dịng điện chất điện phân Thực hành khảo sát dòng điện qua điôt bán dẫn b) Các khác đ/c khơng làm thí nghiệm? Khơng có dụng cụ thí nghiệm Làm nhiều thời gian Chưa thành công Bài học q dài khơng đủ thời gian Lí khác: Xin ý kiến đ/c vấn đề nêu hai nhận định sau: Câu 9: “Do hạn chế thời gian, sở vật chất, thiết bị thí nghiệm, nên học lớp giáo viên khơng thể thực thí nghiệm giai đoạn tiến trình dạy học mà lựa chọn khai thác giai đoạn nào, mức độ thành công tập trung rèn luyện kĩ giải vấn đề cho học sinh giai đoạn đó” Đúng Sai Ý kiến khác: Câu 10: “Do đề thi tuyển sinh vào đại học theo hình thức “trắc nghiệm”, từ việc xác định mục tiêu dạy học thực tiến trình dạy học lớp, giáo viên chủ yếu trình diễn, giảng giải cho đầy đủ nội dung kiến thức mà giáo viên cần dạy học sinh cần học Nghĩa là, trung tâm ý nội dung kiến thức” Đúng Sai Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô! Phụ lục 11: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI HỌC SINH (Phiếu thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu dạy học vật lí, theo định hướng phát triển lực học sinh, không đánh giá người cung cấp thông tin Các em trả lời trung thực, xác câu hỏi nêu phiếu - đánh dấu × vào lựa chọn câu hỏi) Họ tên học sinh: Trường THPT Câu 1: Sau tốt nghiệp THPT em dự định dự tuyển vào đại học theo tổ hợp ngành nào? Hãy đánh dấu vào lựa chọn A0 A1 D1 Các mã ngành khác Câu 2: Những khó khăn em thường gặp tiến hành thí nghiệm vật lí Thiếu thiết bị thí nghiệm Do làm thực hành khơng thường xun Khơng hiểu rõ ngun lí thí nghiệm Lí khác: Câu 3: Khi học mơn vật lí lớp 11, em làm thí nghiệm lần? a) Thí nghiệm học kiến thức mới: Không làm Ba lần Nhiều lần b) Thí nghiệm thực tập phịng thí nghiệm (thực hành): Không làm Ba lần Nhiều lần c) Bài tập thí nghiệm (thí nghiệm nhà): Không làm Ba lần Nhiều ba lần Câu 4: Khi sử đồng hồ đa số để đo U I, em thường gặp khó khăn nào? Khó sử dụng Độ xác khơng cao Không đo phép đo mà giá trị U I nhỏ (dưới 0,5mV) Câu 5: Khi học kiến thức “Dịng điện mơi trường” (vật lí11), em thực thí nghiệm nào? Hiện tượng nhiệt điện Dòng điện chất điện phân Dịng điện chân khơng Dịng điện chất khí Thực hành khảo sát dịng điện qua điơt bán dẫn Câu 6: Mục đích học tập mơn vật lí em gì? Học để có kiến thức sau làm việc Học để thi đại học Học theo yêu cầu thầy, cô, cha, mẹ Học để thi điểm cao Theo em hai nhận định sau Đúng hay Sai Ý kiến em vấn đề nêu nhận định: Câu 7: “Do đề thi tuyển sinh vào đại học theo hình thức “trắc nghiệm”, dạy học mơn vật lí thầy, chủ yếu giảng giải, suy luận lí thuyết, cho đầy đủ nội dung kiến thức mà học sinh cần học” Đúng Sai Ý cá nhân em: Câu 8: “Đa số học sinh muốn làm thí nghiệm học vật lí, thiếu thời gian thiết bị thí nghiệm nên học vật lí có sử dụng thí nghiệm, em khơng thực hành thí nghiệm mà tự đọc thầy, giới thiệu, mơ tả thí nghiệm theo nội dung viết SGK” Đúng Sai Ý cá nhân em: Xin chân thành cảm ơn em!

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan