Nghiên cứu nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở việt nam trường hợp vùng đồng bằng sông cửu long

181 0 0
Nghiên cứu nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở việt nam  trường hợp vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các thơng tin, số liệu luận án trích dẫn nguồn trung thực Những kết khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Trần Thị Thu Hương LỜI CẢM Luận án thực hoàn thành Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Xuân Bá, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi trưởng thành cơng tác nghiên cứu khoa học hoàn thiện Luận án Quá trình học tập nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy, cô môn Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chuyên gia, đồng nghiệp Viện Nghiên cứu, Trường đại học quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương Tôi xin ghi nhận biết ơn giúp đỡ quý báu thầy, cô, chuyên gia đồng nghiệp Luận án thực với hỗ trợ mang lại hội nghiên cứu từ Chương trình hợp tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Viện Friedrich Naumann năm 2015 2016 Tôi xin trân trọng cám ơn hỗ trợ to lớn Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Sở Ban/ngành tỉnh vùng Đồng Sông Cửu Long hợp tác giúp đỡ thông tin tư liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận án Xin trân trọng cảm ơn i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HỘP VI PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu .4 Kết cấu luận án .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ LIÊN KẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG .5 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố nhân tố liên kết địa phương vùng .5 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố nước 14 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa cơng trình cơng bố nghiên cứu giải .18 1.1.4 Những vấn đề chủ yếu luận án tập trung nghiên cứu giải .19 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu luận án .20 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đề tài luận án 20 1.2.2 Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 21 1.2.3 Cách tiếp cận nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .22 CHƯƠNG 27 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ LIÊN KẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG 27 2.1 Vùng liên kết địa phương vùng 27 2.1.1 Vùng, phân loại vùng đặc trưng vùng 27 2.1.2 Liên kết vùng số lý thuyết liên kết vùng .29 2.1.3 Nội dung, hình thức tiêu chí đánh giá mức độ liên kết địa phương vùng 35 2.1.4 Vai trò liên kết địa phương vùng phát triển quốc gia 39 2.2 Nhân tố liên kết địa phương vùng 42 i 2.2.1 Khái niệm, phân loại nhân tố liên kết địa phương vùng 42 2.2.2 Nội dung vai trò nhân tố liên kết địa phương vùng 43 2.2.3 Những trở lực liên kết địa phương vùng .47 2.3 Kinh nghiệm quốc tế tạo lập nhân tố liên kết quyền địa phương vùng học cho Việt Nam .49 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tạo lập nhân tố liên kết địa phương vùng 49 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 65 CHƯƠNG 70 THỰC TRẠNG NHÂN TỐ LIÊN KẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG: TRƯỜNG HỢP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 70 3.1 Khái quát trình hình thành vùng thực trạng liên kết địa phương vùng Việt Nam .70 3.1.1 Khái quát trình hình thành vùng Việt Nam từ năm 1976 70 3.1.2 Thực trạng liên kết địa phương vùng Việt Nam 71 3.1.3 Thực trạng nhân tố liên kết địa phương vùng Việt Nam 77 3.2 Thực trạng liên kết địa phương vùng: trường hợp vùng đồng sông Cửu Long .78 3.2.1 Giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu 78 3.2.2 Khái quát thực trạng liên kết địa phương vùng đồng sông Cửu Long 80 3.3 Phân tích nhân tố liên kết địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 83 3.3.1 Nhân tố Động liên kết địa phương vùng 83 3.3.2 Nhân tố Quy định pháp lý liên kết địa phương vùng .87 3.3.3 Nhân tố Bộ máy vùng 90 3.3.4 Bài học thực tiễn từ nghiên cứu trường hợp vùng Đồng sông Cửu Long 94 3.4 Nguyên nhân cản trở “nhân tố” thúc đẩy liên kết địa phương vùng Việt Nam 97 3.4.1 Nguyên nhân cản trở liên kết địa phương vùng từ nhân tố Động liên kết địa phương vùng 97 3.4.2 Nguyên nhân cản trở liên kết địa phương vùng từ nhân tố Quy định pháp lý liên kết địa phương vùng 102 3.4.3 Nguyên nhân cản trở liên kết địa phương từ nhân tố Bộ máy vùng 108 i CHƯƠNG 115 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2035 .115 4.1 Cơ hội thách thức tăng cường liên kết địa phương vùng từ bối cảnh hội nhập quốc tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nước Việt Nam 115 4.1.1 Cơ hội thách thức tăng cường liên kết địa phương vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam .115 4.1.2 Cơ hội thách thức tăng cường liên kết địa phương vùng bối cảnh thực kinh tế thị trường đầy đủ vào năm 2018 .116 4.1.3 Cơ hội thách thức tăng cường liên kết địa phương vùng bối cảnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng 117 4.2 Quan điểm khai thác sử dụng nhân tố thúc đẩy liên kết địa phương vùng 118 4.2.1 Thay đổi tư cấp CQĐP vấn đề liên kết vùng 119 4.2.2 Đảm bảo nuôi dưỡng tạo dựng tin tưởng hợp tác CQĐP tham gia LKV tính bền vững q trình phát triển đất nước .119 4.2.3 Đảm bảo vận hành đồng bộ, hiệu quy định pháp lý liên kết vùng kỷ luật, kỷ cương việc thực 120 4.2.4 Đảm bảo máy vùng có đủ thẩm quyền lực để thực tốt vai trị 121 4.3 Một số giải pháp chủ yếu khai thác sử dụng nhân tố thúc đẩy liên kết địa phương vùng đến năm 2035 121 4.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất nhóm giải pháp .121 4.3.2 Một số giải pháp nhóm nhân tố khuyến khích động liên kết địa phương vùng .123 4.3.3 Một số giải pháp từ nhóm nhân tố Quy định pháp lý liên kết địa phương vùng .131 4.3.4 Một số giải pháp từ nhóm nhân tố Bộ máy vùng 140 4.3.5 Một số giải pháp thúc đẩy liên kết địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 145 4.4 Điều kiện thực thi giải pháp 146 4.4.1 Cần có tâm trị mạnh mẽ cấp quyền, đặc biệt quyền Trung ương 146 4.4.2 Các Bộ, ngành quyền địa phương cần nhanh chóng hồn thành tốt cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ .146 4.4.3 Cộng đồng doanh nghiệp cần tích cực phát huy vai trị .148 i KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC 163 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát nhân tố ảnh hưởng tới liên kết địa phương vùng Đồng sông Cửu Long 163 Phụ lục 2: Kết tính tốn từ liệu phiếu khảo sát .168 Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia tham gia thảo luận 170 Phụ lục 4: Nội dung thảo luận địa phương .173 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt BCĐ BTB BĐKH CQĐP CQTW DHMT ĐBSCL ĐBSH ĐNB MDEC KTTĐ KTXH LKV LKCQĐP NSNN TD-MN TW UBND Cụm từ tiếng Việt Ban đạo Bắc Trung Bộ Biến đổi khí hậu Chính quyền địa phương Chính quyền trung ương Duyên hải miền Trung Đồng Sông Cửu Long Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ Diễn đàn hợp tác kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long Kinh tế trọng điểm Kinh tế-xã hội Liên kết vùng Liên kết quyền địa phương Ngân sách nhà nước Trung du miền núi Trung ương Ủy ban nhân dân Viết tắt Tiếng Anh Từ viết tắt ACIR LGA OECD TPP USD WTO Nguyên văn tiếng Anh Advisory Commission on Intergovernmental Relations Local government Association Organisation for Economic Cooperation Development TransPacific Partnership Agreement US dolar World Trade Organisation Dịch tiếng Việt Hội đồng tư vấn mối quan hệ liên quyền Hiệp hội quyền địa phương Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương Đơ la Mỹ Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt mơ hình máy vùng Hàn Quốc 62 Bảng 3.1: Dân số diện tích vùng kinh tế-xã hội Việt Nam 71 Bảng 3.2: Mối quan hệ quy mô dự án chi phí 87 Bảng 3.3: So sánh kinh nghiệm quốc tế Việt Nam máy vùng .113 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ HỘP Hình 1.1: Khung phân tích Luận án 22 Hình 1.2: Khung lý thuyết Luận án 24 Hình 3.1: Bản đồ vùng Đồng sông Cửu Long .78 Hình 3.2: Cảm nhận rào cản chi phí tham gia liên kết 84 Hình 3.3: Cảm nhận mức độ cản trở cản trở liên quan tới chi phí liên kết nhóm đối tượng 86 Hình 3.4: Mức độ đồng ý quy định pháp lý liên kết vùng 88 Hình 3.5: Mức độ đồng ý đồng ý quy định pháp lý liên kết vùng theo nhóm đối tượng .89 Hình 3.6: Cảm nhận CQĐP chuyên gia vai trò BCĐ Tây Nam Bộ thúc đẩy liên kết vùng 90 Hình 3.7: Cảm nhận CQĐP vai trò BCĐ Tây Nam Bộ thúc đẩy liên kết vùng 91 Hình 3.8: Cảm nhận đối tượng vai trò BCĐ điều phối vùng KTTĐ thúc đẩy LKV .93 Hình 3.9: Cảm nhận đối tượng vai trò Hội đồng vùng KTTĐ ĐBSCL thúc đẩy liên kết vùng 94 Hình 3.10: Mức độ cản trở LKCQĐP theo nhóm nhân tố 95 Hộp 3.1: Những băn khoăn nội dung Quyết định 941 .112 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Theo Hiến pháp, Việt Nam có cấp hành Trung ương, tỉnh, huyện xã Việc phân chia đất nước thành 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo khó khăn không nhỏ cho việc quản lý nhà nước, đồng thời dễ dàng dẫn đến nguy chia cắt khơng gian kinh tế theo địa giới hành Nhận rõ vấn đề này, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa chủ trương liên quan đến phát triển vùng, lãnh thổ, đặc biệt vấn đề liên kết phát triển kinh tế Cụ thể, Đại hội Đảng lần thứ VIII đưa mục tiêu phát triển vùng lãnh thổ giai đoạn 1996-2000 “Tạo điều kiện cho tất vùng phát triển sở khai thác mạnh tiềm vùng để hình thành cấu kinh tế hợp lý liên kết vùng” [34] Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục xác định rõ định hướng phát triển vùng giai đoạn 2006-2010 “tạo liên kết vùng nhằm đem lại hiệu cao, …, khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính” [35] Đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục nêu rõ định hướng phát triển vùng, cụ thể “…có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng” [36] Gần đây, điều 52 Hiến pháp năm 2013 có đề cập tới vấn đề “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế,….; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng” Tương tự, Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 (ban hành kèm theo Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ) đề cập tới nội dung “tăng cường phối hợp, liên kết địa phương vùng vùng” định hướng tái cấu vùng kinh tế Nhìn chung, vấn đề liên kết vùng (sự hợp tác chủ thể kinh tế vùng vùng khác nhau, bao gồm: quyền trung ương, quyền địa phương, doanh nghiệp, viện, trường, tổ chức xã hội,…) liên kết quyền địa phương vùng (liên kết chủ thể quyền địa phương vùng) ngày quan tâm Tuy vậy, thực tế suốt q trình thực thi sách phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung vùng nói riêng đến cho thấy vấn đề bất cập cản trở trình phát triển quốc gia vùng Việt Nam, vấn đề liên kết vùng (LKV), đặc biệt liên kết quyền địa phương (LKCQĐP) Do LKV LKCQĐP vùng “lỏng lẻo” nên dẫn tới nhiều hệ lụy không tốt cho kinh tế đất nước, giảm sức mạnh tổng hợp kinh tế, là: tình trạng lãng phí đầu tư công; lực cạnh tranh quốc gia vùng cịn thấp khơng tạo lợi cạnh tranh nhờ quy mơ; tình trạng cạnh tranh “xuống đáy” thu hút đầu tư; tình trạng trì cấu sản xuất khép kín;… Thời gian qua, hệ lụy rõ rệt từ thiếu gắn kết, hợp tác địa phương vùng tình trạng lãng phí lĩnh vực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng (như: cảng biển, sân bay, khu công nghiệp,…) Với kinh tế khoảng 205,4 tỷ USD năm 2016 [17] mà có tới 100 cảng biển (trong có 20 cảng biển quốc tế), 22 sân bay (trong có tới sân bay quốc tế); 321 khu công nghiệp,… Đây dư thừa, lãng phí nguồn lực khơng tạo lợi nhờ quy mô Thực tế cho thấy, việc phát triển nhiều cảng biển, sân bay hay khu công nghiệp gặp vấn đề lớn, là: (i) phân bố cơng trình vùng, địa phương không hợp lý, dẫn tới tình trạng có nơi bỏ hoang có nơi lại tải; (ii) phải dàn trải vốn đầu tư cho nhiều cơng trình nên cơng trình không đạt tiêu chuẩn quốc tế, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia LKV nói chung LKCQĐP nói riêng cịn chưa hiệu Việt Nam thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc nhân tố bên (nhân tố xuất phát từ chủ thể tham gia liên kết) nhân tố từ bên (nhân tố nằm bên ngồi có tác động vào hành vi chủ thể tham

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan