Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam hiện nay

32 0 0
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của đảng và nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI P[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Thành phố Hồ Chí Minh – 202 Mục Lục I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài .6 II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc .8 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc .9 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc Tóm tắt chương 11 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 12 2.1.1 Có chênh lệch số dân tộc người .12 2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ 12 2.1.3 Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 13 2.1.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng .13 2.1.5 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống 14 2.1.6 Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam thống 14 2.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam 14 2.2.1 Về trị .15 2.2.2 Về kinh tế 15 2.2.3 Về văn hoá 16 2.2.4 Về xã hội 16 2.2.5 Về an ninh quốc phòng 17 2.3 Thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 17 2.3.1 Những mặt đạt nguyên nhân .17 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 21 2.4 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới .24 Tóm tắt chương 27 III KẾT LUẬN 28 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC VIẾT TẮT Thời kỳ độ TKQĐ Chủ nghĩa xã hội CNXH Dân tộc thiểu số DTTS Dân tộc thiểu số miền núi DTTS&MN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận thời kỳ độ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nội dung quan trọng chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng CNXH Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, thời kỳ độ trị giai đoạn tất yếu để chuyển đổi từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, diễn biến đổi lĩnh vực, xây dựng bước sở vật chất – kỹ thuật đời sống tinh thần Đây thời kỳ lâu dài đầy gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng CNXH Đảng ta khẳng định thời kỳ độ lên CNXH nước ta là: “… trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen1” Theo khái quát Đảng, thời kỳ độ có đấu tranh phức tạp cũ mới; hiểu cũ ý tàn dư xã hội cũ, yếu tố tư tồn đời sống kinh tế – xã hội Có thể có số nhân tố so với thực trạng xã hội nước ta lại cũ so với CNXH mà xây dựng Trong bối cảnh nay, Đảng ta rõ mục tiêu kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế CNXH với kiến trúc thượng tầng phù hợp tạo sở để nước ta trở thành nước CNXH ngày phồn vinh, hạnh phúc Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền lãnh thổ quốc gia xu thế giới nên quốc gia dân tộc dù lớn hay nhỏ phải cố gắng nâng cao giá trị dân tộc Hiện giới có khoảng 2000 dân tộc khác riêng Việt Nam có 54 dân tộc chung sống mảnh đất hình chữ S Chính thế, vấn đề dân tộc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm suốt nhiều năm qua Trong việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước có số kết định nhiều lĩnh vực Về kinh tế trị nâng cao nhận Đảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr 70 thức đồng bào DTTS tầm quan trọng vấn đề dân tộc, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng theo tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Về lĩnh vực kinh tế có cải thiện rõ rệt đời sống vật chất tinh thân đồng bào tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm dần Về văn hóa, cơng tác bảo tồn tiếng nói chữ viết ngày trọng hơn, số phong tục tập quán lạc hậu dần xóa bỏ Lĩnh vực xã hội, nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo tập trung từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào cách bền vững Về an ninh quốc phịng có biện pháp tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc dựa đảm bảo ổn định trị an tồn xã hội Bên cạnh đó, sách ban hành cịn nhiều mặt hạn chế Trên lĩnh vực trị, trật tự an ninh an toàn xã hội khu vực gần biên giới tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm Trên lĩnh vực kinh tế, chủ yếu hỗ trợ, chưa ưu tiên tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS &MN Nhiều nhóm DTTS có tỷ lệ hộ nghèo cao nên với việc không đẩy mạnh mức độ giảm nghèo nguy có DTTS bị bỏ lại phía sau Tại số khu vực có nguy bị mai văn hóa, dần sắc, tệ nạn xã hội ngày phức tạp Về xã hội, hệ thống sở hạ tầng nhiều yếu đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Ngồi ra, Đảng Nhà nước chưa có sách quản lý đặc thù phù hợp với văn hóa DTTS; chưa có sách liên quan đến tổ chức phát triển cộng đồng nâng cao tính chủ động đồng bào DTTS Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặc điểm dân tộc Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Hiện nay, dân tộc hiểu theo hai nghĩa phổ biến nhất:  Một là, dân tộc (nation) hay hiểu quốc gia, toàn nhân dân đất nước Ví dụ: Việt Nam, Thái Lan, …  Hai là, dân tộc (ethnies) phận hay thành phần quốc gia Ví dụ: H’Mơng, Ê – đê, … 1.1.2 Đặc trưng dân tộc Dân tộc (nation) cộng đồng trị - xã hội mang đặc trưng sau đây:  Có chung vùng lãnh thổ định: bao gồm vừng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc Đây đặc trưng quan trọng khơng thể thiếu dân tộc lãnh thổ địa bàn sinh tồn phát triển dân tộc, khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm quốc gia  Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế: sở liên kết phận, thành viên dân tộc tạo nên tảng vững dân tộc  Có chung ngơn ngữ: bao gồm ngơn ngữ nói viết với mục đích làm cơng cụ giao tiếp xã hội Nếu thành viên dân tộc sử dụng nhiều ngơn ngữ điều quan trọng càn có thống có ngơn ngữ chung coi tiếng mẹ đẻ dân tộc dân tộc thiểu số phát triển kinh tế bền vững Đồng thời, sách đẩy mạnh hoạt động đổi mới, cải cách cấu kinh tế, tăng cường quản lý, giám sát thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Cụ thể, ngày 26 tháng năm 2022, Chính phủ ban hành “Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030”, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vay vốn làm ăn, từ nhằm phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa 2.2.3 Về văn hố Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam văn hóa nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đảm bảo quyền tự tôn giáo, tôn trọng bảo vệ quyền lợi người dân tộc thiểu số Đồng thời, sách khuyến khích đa dạng văn hóa phát triển giá trị văn hóa đại tiên tiến Ngồi ra, sách dân tộc cịn tập trung vào việc phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, giáo dục văn hóa, đào tạo nghệ thuật, bảo vệ quyền lợi nghệ nhân, nghệ sĩ người làm văn hóa Các sách hỗ trợ cho nhóm văn hóa thiểu số đẩy mạnh nhằm đảm bảo tất dân tộc có hội tham gia vào hoạt động văn hóa, nghệ thuật giáo dục văn hóa Cụ thể, ngày 22/2/1980, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) có Quyết định số 53/CP chủ trương bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc, xác định: "Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản văn hoá chung nước" 2.2.4 Về xã hội Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi phát triển bền vững cho tất dân tộc nước, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đại hội nhập quốc tế Chính sách bao gồm việc đảm bảo quyền dân tộc, phát triển kinh tế, xã hội văn hóa đa dạng, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tăng cường đoàn kết dân tộc, giải vấn đề khó khăn dân tộc thiểu số Ví dụ, Chính phủ ban hành sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, sống khu vựcvùng sâu, vùng xa 16 Bên cạnh đó, sách dân tộc cịn đề cao giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số phát triển hoạt động văn hóa, giáo dục, nghiên cứu khoa học, thúc đẩy đa dạng văn hóa đồn kết dân tộc 2.2.5 Về an ninh quốc phịng Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam an ninh quốc phòng nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Chính sách đặc biệt quan trọng vùng có đa dân tộc, nơi mà an ninh quốc phòng yếu tố quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững hịa bình khu vực Để đảm bảo an ninh quốc phòng vùng dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước Việt Nam tập trung đầu tư vào sở hạ tầng, nâng cao đời sống giáo dục cho dân tộc, tăng cường đối thoại đàm phán để giải mâu thuẫn liên quan đến đất đai, tơn giáo, văn hóa, lịch sử truyền thống Đồng thời, sách tập trung vào việc đào tạo phát triển đội ngũ quân đội cảnh sát địa phương để bảo vệ an ninh quốc phòng vùng dân tộc thiểu số Ngồi ra, sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền lợi dân tộc thiểu số quân đội cảnh sát, đồng thời tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có hội tham gia vào hoạt động an ninh quốc phòng đất nước Tất nỗ lực nhằm mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh, bảo vệ độc lập, chủ quyền phát triển bền vững đất nước, dân tộc thiểu số phần thiếu cần đảm bảo quyền lợi phát triển bền vững Cụ thể, nhà nước ta ban hành nghị định nhằm tổ chức hoạt động tuyên truyền bảo vệ trật tự an ninh nơi sinh sống tất người dân toàn lãnh thổ Việt Nam thơng qua chương trình TV, băng rôn, hoạt động tuyên truyền loa hay họp lãnh đạo cấp với nhân dân địa phương Hơn nữa, đồng chí làm nghĩa vụ quân phân bố đồng phân khu vùng miền, cán đào tạo bản, kỹ lưỡng để bảo vệ quốc gia, bảo vệ người dân; lực lượng dân quân có mặt nơi lãnh thổ nước ta 17 2.3 Thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Những mặt đạt nguyên nhân 2.3.2.1 Những mặt đạt a Trên lĩnh vực trị Theo Báo cáo Bộ Nội vụ tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2020, có khoảng 2,8 triệu người dân tộc thiểu số theo tôn giáo (chiếm khoảng 20% dân số người dân tộc thiểu số) Trong năm vừa qua, sách dân tộc góp phần nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Từ đó, tạo nên bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển dân tộc b Trên lĩnh vực kinh tế Chính sách dân tộc góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào, tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm rõ rệt “Theo báo cáo địa phương vùng dân tộc miền núi, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt vượt, bình quân khoảng 3% - 4% /năm, cụ thể là: tỉnh vùng Đông Bắc giảm 3,62%; Tây Bắc giảm 4,47%; Tây Nguyên giảm 3,04%; đồng sông Cửu Long giảm 2,15% Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 98,6% số xã có đường ô-tô đến trụ sở ủy ban nhân dân xã; có 99,8% số xã 95,5% số thơn có điện (năm 2010 - 2015).”2 c Trên lĩnh vực văn hố Cơng tác bảo tồn phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số ngày trọng Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu Phong trào đồng bào dân tộc thiểu số hưởng ứng đạt kết tốt nhờ đó, số phong tục tập quán lạc hậu dần xóa bỏ Các ấn phẩm báo chí chuyển tải chủ trương đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao mức hưởng thụ văn hóa người dân nơi Bộ Tư pháp (09/08/2021) Việt Nam đề cao quyền bình đẳng dân tộc thiểu số tinh thần 'anh em thể chân tay' ThS Nguyễn Quỳnh Hoa (28/06/2017) Chính sách dân tộc Việt Nam: Thành tựu thách thức cần vượt qua 18

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan