1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.

236 3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC KHU DÂN CƯ

INTRESCO ĐỊA ĐIỂM: XÃ BÌNH HƯNG, HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH

Ngành: MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lâm Vĩnh Sơn Sinh viên thực hiện : Trần Văn Thẩm MSSV: 1091081085 Lớp: 10HMT3

TP Hồ Chí Minh, 2012

Trang 2

Khoa: Môi trường & CNSH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên:

2 Trần Văn Thẩm MSSV: 1091081085 Lớp: 10HMT3

Ngành : Môi trường

Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường

3 Tên đề tài :

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC KHU DÂN CƯ

INTRESCO

4 Các dữ liệu ban đầu :

Tự thu thập số liệu, dân cư, kinh tế xã hội có liên quan để phục vụ cho việc tính toán thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư INTRESCO

5 Các yêu cầu chủ yếu :

Thiết kế tính toán mạng lưới thoát nước thải và mạng lưới thoát nước mưa khu dân

cư ITRESCO

6 Kết quả tối thiểu phải có:

1) Các cơ sở pháp lý để thiết kế

2) Phần thuyết minh và tính toán khối lượng

3) Phần bản vẽ mạng lưới thoát nước nước thải và mạng lưới thoát nước mưa Ngày giao đ đề tài: 21./… 5./… 2012.Ngày nộp báo cáo: 17./… 8 /2012

Chủ nhiệm ngành

(Kí và ghi rõ họ tên)

TP HCM, ngày … tháng … năm 2012

Giảng viên hướng dẫn chính

(Kí và ghi rõ họ tên)

Giảng viên hướng dẫn phụ

(Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 3

L Ờ I CAM Đ OAN

Được sự chấp thuận của các Thầy Cô trong khoa Môi trường và Công nghệ sinh học - Trường đ đại học Kỹ thuật Công nghệ cho tôi thực hiện đ đồ án tốt nghiệp với nội dung “Tính toán, thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư INTRESCO, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh Cùng với sự gíup đ đỡ của giảng viên hướng dẫn ThS Lâm Vĩnh Sơn đã tạo đ điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện xây dựng đđ ồ án

Tôi cam đ đoan các số liệu của đ đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư INTRESCO", xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh đ được thu thập từ các cơ quan có liên quan trenâ đ địa bàn Tp Hồ Chí Minh, các số liệu đ được sử dụng làm cơ sở đ để thiết kế Nội dung đ đồ án do tôi tự thực hiện, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào, các số liệu trích dẫn trong đ đồ án là trung thực và tôi chịu trách nhiệm về lời cam đ đoan của mình

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập ở Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ

Tp.HCM, nhờ sự chỉ dẫn, truyền đạt tận tình của các Thầy Cô trong trường đã giúp

em hiểu rõ về ngành học của mình và các kiến thức xã hội bổ ích khác.Những kiến

thức này vô cùng quý báu, là hành trang giúp em trong tương lai sau này

Trong quá trình thiết kế đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Quý

Thầy Cô - Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học,Trường Đại Học Kỹ Thuật

Công Nghệ Tp HCM và các bạn học cùng lớp, đặt biệt là Thầy Lâm Vĩnh Sơn đã tận

tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án Em xin chân thành bày tỏ

lòng biết ơn đến Quý Thầy- Cô, các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp

này

Trong thời gian làm đồ án em luôn cố gắng nhưng với kiến thức, kinh nghiệm

còn nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận

được sự chỉ dẫn, góp ý của Quý Thầy- Cô

Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong khoa: Môi Trường

& CNSH, các Thầy Cô trong trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá

trình học tập tại trường và làm tốt đồ án tốt nghiệp Em xin chúc đến tất cả các quý

Thầy Cô trong trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM lời chúc sức khoẻû,

hạnh phúc và thành đạt

TP HCM, ngày … tháng… năm 2012

Sinh viên thực hiện

Trần Văn Thẩm

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3

1.1 Mục Tiêu Của Thiết Kế 3

1.2 Nhiệm Vụ Của Hệ Thống Thoát Nước Và Các Loại Nước Thải 3

1.3 Nội Dung Thực Hiện 4

1.4 Phương Pháp Luận 4

1.5 Tên Dự Án 4

1.6 Giới Thiệu Chung - Phạm Vi Nghiên Cứu Dự Án 5

1.7 Các Căn Cứ Lập Thiết Kế Bản vẽ Thi Công 5

1.7.1 Căn cứ pháp lý đầu tư xây dựng: 5

1.7.2 Các tài liệu tham khảo: 6

Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7

2.1 Vị Trí: 7

2.2 Hiện Trạng : 7

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất: 7

2.2.2 Hiện trạng kinh tế, xã hội: 7

2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 8

2.2.4 Hiện trạng thoát nước mặt: 8

2.2.5 Hiện trạng thoát nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường: 8

2.2.6 Hiện trạng cấp nước: 8

2.2.7 Hiện trạng cấp điện, thông tin liên lạc : 9

2.3 Điều Kiện Tự Nhiên: 9

2.3.1 Địa hình: 9

2.3.2 Khí hậu, thời tiết: 10

2.3.3 Thuỷ văn: 11

2.3.4 Địa chất: 11

Chưởng3: CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG 14

3.1 Các Tiêu Chuẩn Áp Dụng: 14

3.1.1 Quy trình khảo sát: 14

3.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật: 14

3.1.3 Quy trình thiết kế: 15

3.2 Các Phần Mềm Áp Dụng: 16

Chương 4: QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 17

4.1 Loại, Cấp Công Trình: 17

(theo thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 của Bộ Xây Dựng) 17

4.2 Quy Mô Và Giải Pháp Kỹ Thuật: 17

4.2.1 Quy Mô Công Trình: 17

4.2.2 Giải Pháp Kỹ Thuật: 17

Chương 5: CÁC THÔNG SỐ ĐƯỢC DUYỆT 19

5.1 Quy Mô Công Trình: 19

Trang 6

5.1.1 Loại, cấp công trình: (theo thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 của Bộ Xây

Dựng) 19

5.2 Nội Dung xây Dựng Và Phương Án Thiết Kế: 19

5.2.1 Phần thoát nước: 19

Chương 6: LẬP PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI 20

6.1 Lựa Chọn Phương Án Thiết Kế: 20

6.1.1 Lựa chọn phương án thoát nước : 20

6.1.2 Tổng quan về thoát nước: 20

6.2 Hệ Thống Thoát Nước Chung: 20

6.3 Hệ Thống Thoát Nước Riêng : 20

6.2 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thoát Nước Thải Khu Dân Cư INTRESCO – Xã Bình Hưng – Huyện Bình Chánh – TP.Hồ Chí Minh 24

6.2.1 Số Liệu Ban Đầu : 24

6.2.2 Xác Định Lưu Lượng Tính Toán Cho Khu Dân Cư INTRESCO: 24

6.2.3 Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Thoát Nước : 30

6.3 Nguyên Tắc Thiết Kế Trắc Dọc - Trắc Ngang: 52

6.3.1 Trắc dọc: 52

6.3.2 Trắc ngang đường phố: 54

6.3.3: Tính cấu kiện hầm ga thoát nước thải: 117

Chương 7:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA CHO KHU DÂN CƯ INTRESCO – XÃ BÌNH HƯNG – HUYỆN BÌNH CHÁNH – TP.HỒ CHÍ MINH 125

7.1 Khái Niệm: 125

7.1.1 Trình tự thiết kế hệ thống thoát nước mưa: 125

7.2 Mưa Và Sự Hình Thành Dòng Chảy: 125

7.2.1 Những khái niệm về khí tượng và đặt tính của mưa: 125

7.3 Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới Thoát Nước Mưa: 126

7.4.Cấu Tạo Và Thiết Kế Mạng Lưới Thoát Nước: 127

7.5 Các Chỉ Tiêu Kỹ Thuật Cần Lưu Ý Khi Thiết Kế Hệ Thống Thoát Nước Mưa: 131

7.6 Đặc Điểm Các Công Trình Trên Hệ Thống Thoát Nước mưa: 132

7.6.1 Giếng thu nước mưa: 132

7.6.2 Giếng thăm và giếng chuyển bậc: 133

7.6.3 Cửa xả nước mưa: 134

7.7.Tính Toán Lưu Lượng Nước Mưa: 134

7.7.1 Số liệu ban đầu: 134

7.7.2 Phương pháp tính: 139

7.8 Tính Toán Điển Hình Một Số Đoạn Cống: 141

7.9 Nguyên Tắc Thiết Kế Trắc Dọc - Trắc Ngang: 149

7.11 Bảng tổng chi phí xây dựng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO 207

BẢNG7.12 TỔNG CHI PHÍ XÂY LẮP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU DÂN CƯ INTRESCO 209

Chương 8 : TỔ CHỨC THI CÔNG 210

8.1 Thi Công Hệ Thống Thoát Nước Mưa - Thoát Nước Thải: 210

Trang 7

8.1.1 Tổ chức thi công: 210

BẢN VẼ TỔ CHỨC THI CÔNGCHƯƠNG 9:TỔ CHỨC GIAO THÔNG 212

9.1 Tổ Chức Giao Thông: 213

9.1.1 Tổ chức giao thông trong quá trình thi công: 213

9.1.2 Tổ chức giao thông trong quá trình khai thác: 213

9.1.3 Biển báo giao thông: 213

9.1.4.Vạch kẻ đường: 214

9.2 An Toàn Lao Động Và An Toàn Giao Thông: 214

Chương 10: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI TRONG VÀ SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN KHU DÂN CƯ INTRESCO 216

10.1 Các Vấn Đề Tiềm Tàng Của Dự Án: 216

10.1.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí: 217

10.1.2 Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất: 217

10.1.3 Chất thải rắn: 217

10.2 Tác Động Đến Môi Trường: 218

10.2.1 Tác động đến môi trường không khí: 218

10.2.2.Tác động đến môi trường nước: 218

10.2.3 Tác động đến môi trường do rác sinh hoạt: 218

10.3 Các Biện Pháp Quản Lý Và Khống Chế Ô Nhiễm: 218

10.3.1 Các biện pháp chung: 218

10.3.2 Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải: 219

10.3.3 Các Biện Pháp Khống Chế Chất Thải Rắn: 219

10.3.4 Các biện pháp khống chế tiếng ồn: 219

10.3.5 Các biện pháp khống chế để bảo vệ chất lượng nước ngầm: 219

10.3.6 Các biện pháp khống chế ô nhiễm không khí: 220

10.3.7 Biện pháp khống chế ô nhiễm cho nước mưa và nước sinh hoạt: 220

KẾT LUẬN 221

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 6.1: Thống kê lưu lượng nước thải các giờ trong ngày 25

Bảng 6.2: TÍNH DUNG TÍCH BỂ ĐIỀU HỊA 26

Bảng 6.3: Lưu lượng trung bình giây của nước xả thải vào hệ thống thoát nước theo TCXD 51-84 28

Bảng 6.4: Tốc độ chảy tính toán min của nước thải sinh hoạt và nước mưa (không lắng) TCVN 7957 - 2008 30

Bảng 6.5: Thống kê độ dốc tối thiểu theo TCVN 7957 - 2008 31

Bảng 6.6: Thống kê đường kính tối thiểu và độ dày theo TCVN 7957 - 2008 31

Bảng 6.7: Bảng thống kê lưu lượng tính toán tuyến cống 35

Bảng 6.8 Bảng tính toán thủy lực cho từng đoạn cống 43

Bảng 6.9: Bảng vẽ trắc dọc 53

Bảng 6.10: Bảng vẽ trắc ngang 55

Bảng 6.11: Tính khối lượng đào đất đặt cống hệ thống thoát nước thải 56

Bảng 6.12: Tính khối lượng chi tiết cống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO 81

Bảng 6.13: Tính khối lượng chi tiết hầm ga thoát nước thải 111

Bảng 6.14: Tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO 120

Bảng 6.15: Dự toán chi tiết hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO 122

Bảng 6.16 : Tổng chi phí xây dựng hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO 124

Bảng 7.4: Khoảng cách giữa các hố ga thu nước theo TCVN -7957:2008 134

Bảng 7.5: Quy hoạch sử dụng đất khu dân cư INTRESCO 135

Bảng 7.6: Thống kê diện tích các lưu vực thoát nước từng đoạn cống thoát nước mưa: 136

Bảng 7.7: Thống kê chiều dài đoạn cống thoát nước mưa: 137

Bảng 7.8: Theo TCVN 7957 : 2008 138

Bảng 7.9: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán theo TCVN 7957 - 2008: 140

Bảng7.10: Tốc độ chảy tính toán min của nước thải sinh hoạt và nước mưa (không lắng) TCVN 7957 - 2008 141

Bảng 7.11: Tính toán lưu lượng thoát nước mưa (Theo quy phạm Việt Nam TCVN 7957 - 2008) 145

Bảng 7.12: Kiểm tra thủy lực lưu lượng thoát nước mưa: 146

Bảng 7.13: Tính khối lượng đào đất đặt cống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO 154

Bảng 7.15: Tính khối lượng hầm ga thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO

Trang 9

187

Bảng 7.16: Khối lượng chi tiết hầm ga, đà hầm, máng thu nước, lưỡi hầm,

nắp hầm, miệng thu, cửa xả

192 Bảng 7.17: Tính khối lượng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 6.1: Biểu đồ giao động lưu lượng nước thải các giờ trong ngày 26

Biểu đồ 6.2: Biểu đồ giao động lưu lượng nước các giờ trong bể điều hòa… … 27

Hình 6.1: Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước bằng phần mềm HEASTAD: 32

.SƠ ĐỒ VẠCH TUYẾN NƯỚC MƯA 128

BẢN VẼ PHÂN CHIA LƯU VỰC THOÁT NƯỚC 129

.bảng vẽ trắc ngang 150

.bảng vẽ cửa xả 151

bảng vẽ chi tiết các cấu kiện 152

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, đất nước đang trên đà phát triển và đổi mới nên nhu

cầu về mọi mặt cũng ngày càng cao hơn Trong tất cả các nhu cầu trên thì nhu cầu về

nước là nhu cầu tất yếu và quan trọng nhất Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng

trong sinh hoạt cũng như trong cuộc sống … Hàng ngày chúng ta dùng nước vào việc

ăn, uống, giặt, dọn vệ sinh nhà cửa, đường phố, tưới vườn hoa cây cảnh… Lượng nước

thải ra từ những hoạt động trên hàng ngày là rất nhiều, cộng với lượng nước mưa

hàng năm nữa thì việc thoát nước cho khu đô thị là cần thiết

Nếu vấn đề cấp nước đang là vấn đề cấp bách thì việc thoát nước cho thành phố

cũng không kém phần quan trọng Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng đến việc

xây dựng hệ thống thoát nước và không ngừng mở rộng bởi vì hầu hết các quận

huyện ở Tp HCM đều bị ngập lụt vào mùa mưa Tuy là trong thành phố đã có hệ

thống thoát nước nhưng hệ thống này làm việc không có hiệu quả, dẫn đến mùa mưa

nào cũng xảy ra ngập lụt tại Thành Phố Sự làm việc không hiệu quả của hệ thống

thoát nước là do:

- Hệ thống thoát nước của thành phố đã có từ lâu đời

- Do các công trình xây dựng một cách không đồng bộ dẫn đến độ chênh cao

giữa các khu vực, khi đó nước sẽ dồn từ trên cao xuống không kịp thoát sẽ bị

ngập lụt

- Mực nước trong thành phố ngày càng dâng cao khi thủy triều lên nước sẽ tràn

lên các hố ga làm cho nước không thoát được dẫn đến ngập lụt thường

xuyên…

Hiện nay hệ thống thoát nước đang dần dần được cải thiện, tuy nhiên phải nhất

thiết xây dựng hệ thống thoát nước riêng Nước thải trong khu dân cư sẽ được thu gom

đưa về nhà máy xử lý đạt tiêu chuẩn sau đó xả ra sông ngòi

Với mục đích như trên và dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Em

đã nhận đề tài tốt nghiệp: “ Thiết kế hệ thống thoát nước khu dân cư INTRESCO –

XÃ BÌNH HƯNG – HUYỆN BÌNH CHÁNH –Tp HỒ CHÍ MINH.”

Thành Phố HCM, ngày … tháng… năm

Trang 13

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Mục Tiêu Của Thiết Kế

Thiết kế hệ thống mạng lưới thoát nước cho Khu Dân Cư INTRESCO - Xã Bình Hưng – Huyện Bình Chánh – Tp.HCM Có diện tích khoảng 7.7204 ha Nhằm đưa ra phương án thoát nước tối ưu nhất và sạch nhất cho khu vực này để giải quyết phần nào những bức xúc của người dân hiện nay

1.2 Nhiệm Vụ Của Hệ Thống Thoát Nước Và Các Loại Nước Thải

Do hoạt động hàng ngày của con người mà ở các đô thị và điểm dân cư tạo ra nhiều nguồn ô nhiễm có đặt tính khác nhau Những nguồn ô nhiễm đó bao gồm các chất thải sinh lý của người động vật nuôi và chất thải của quá trình sản xuất theo nước thải xả vào môi trường bên ngoài

Nước cấp sau khi sử dụng vào mục đích sinh hoạt , sản xuất , nước mưa chảy trên các mái nhà , mặt đường , sân vườn … trở thành nước thải chứa nhiều hợp chất vô cơ , hữu cơ dễ bị phân hủy thối rữa và chứa nhiều vi trùng gây và truyền bệnh nguy hiểm Nếu những loại nước thải này xả một các bừa bãi , sẽ gây ô nhiễm môi trường nước , đất và không khí , nảy sinh và lan truyền các bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người và động vật Mặt khác nếu không thu gom vận chuyển đi thì có thể gây nên tình trạng ngập lụt trong các điểm dân cư , xí nghiệp , công nghiệp , làm han chế đất đai xây dựng , ảnh hưởng đến nền móng công trình , gây trở ngại giao thông và tác hại tới một số ngành kinh tế khác

Vì vậy , nhiệm vụ của hệ thống thoát nước là thu gom , vận chuyển nhanh chóng mọi loại rác thải ra khỏi khu vực dân cư , xí nghiệp công nghiệp , đồng thời xử lý và khử trùng đạt yêu cầu vệ sinh trước khi xả vào nguồn tiếp nhận ( ao , hồ , sông , biển )

Nước thai có nhiều loại khác nhau Tuỳ theo tính chất nguồn nước của nó , người ta phân biệt bốn loại chính sau :

• Nước thải sinh hoạt : Thải ra từ các chậu rửa buồng tắm , nhà xí , tiểu, chứa nhiều chất hữu cơ, vi trùng

• Nước xám : Nước sinh hoạt không chứa phân , nướctiểu thải ra từ các hộ gia đình , bao gồm : nước đã qua bồn tắm vòi hoa sen , chậu rửa trong nhà tắm , máy giặt và bồn giặt

• Nước thải sản xuất : Thải ra từ các quá trình sản xuất Thành phần và tính chất phụ thuộc vào lĩnh vực công nghiệp nguyên liệu tiêu thụ , công nghệ sản xuất mà khác nhau rất nhiều

• Người ta thừơng phân biệt nước thải sản xuất thành hai nhóm : nước nhiễm bẩn nhiều ( nước bẩn ) và nước nhiễm bẩn ít ( nước quy ước là sạch )

Trang 14

Nước mưa sau khi rơi xuống chảy trên bề mặt các đường phố , quảng trường khu dân cư và xí nghiệp khu bị nhiễm bẩn , nhất là lượng nước mưa ban đầu Nếu trong đô thị , nước thải sinh hoat và nước thải sản xuất được dẫn chung thì hỗn hợp đó gọi là nước thải đô thị

1.3 Nội Dung Thực Hiện

Để thực hiện được mục tiêu trên, các nội dung cần tiến hành bao gồm:

Điều tra thu thập số liệu cơ sở về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng môi trường và đánh giá hiện trạng môi trường của khu vực nghiên cứu Trong đó tập trung về thoát nước mưa và nước thải của khu vực

Xây dựng mạng lưới thoát nước khả thi và phù hợp về kinh tế kỹ thuật Trong đó bao gồm vạch tuyến và tính toán mạng lưới thoát

1.4 Phương Pháp Luận

Phương pháp luận là những nguyên tắc và cách thức tiến hành các hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học

Các phương pháp luận được áp dụng để nghiên cứu các vấn đề trong luận án là:

- Phương pháp so sánh: phương pháp này được sử dụng có thể xem xét đầy đủ các mặt ưu - khuyết của từng phương án và lựa chọn phương án tối ưu về mọi mặt một cách chính xác, không bị nhầm lẫn hay cảm tính

- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Các vấn đề được phân tích sâu vào từng khía cạnh nhưng vẫn đặt trong tổng thể để có cái nhìn tổng thể về vấn đề nghiên cứu Mặt khác, có thể đi sâu vào nghiên cứu chi tiết nhưng đồng thời cũng có thể tổng hợp kết quả nghiên cứu để rút ra được kết luận chung

Trên cơ sở tổng quan các lý thuyết và nghiên cứu đã có đến thời điểm hiện tại, luận án sẽ áp dụng phương pháp trên để đi sâu vào nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất được các giải pháp hợp lý, khả thi và có hiệu quả

1.5 Tên Dự Án

• KHU DÂN CƯ INTRESCO

• VỊ TRÍ: KHU III – KHU 6A, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Tp.HCM

Trang 15

1.6 Giới Thiệu Chung - Phạm Vi Nghiên Cứu Dự Án

+ Khu vực dự án thuộc Khu III - Khu chức năng số 6 – Đô thị mới Nam thành phố – Xã Bình Hưng – Huyện Bình Chánh – Tp Hồ Chí Minh có vị trí địa

lý được giới hạn như sau:

Hướng Đông : Giáp đường A (lộ giới 40m) và khu II thuộc khu 6A;

Hướng Tây : Giáp rạch Ông Bé;

Hướng Nam : Giáp đường số 14 (lộ giới 12m) và khu II thuộc khu 6A;

• Hướng Bắc : Giáp đường Bình Thái (lộ giới 35m) và khu chức năng số

5

+ Tổng diện tích toàn khu quy hoạch là 77.204 m2 mộtbao gồm các khu nhà

liên phố, liên kế vườn và một phần công viên tập trung

+ Quy mô dân số: 1.340 người

1.7 Các Căn Cứ Lập Thiết Kế Bản vẽ Thi Công

1.7.1 Căn cứ pháp lý đầu tư xây dựng:

+ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 26-11-2003 của Quốc

hội khóa XI, kỳ họp thứ tư, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004

+ Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày

19/06/2009

+ Nghị định số 209/2004/NĐ – CP ký ngày 16 -12-2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008 NĐ –CP của Chính phủ ký ngày 18/04/2008 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ –

+ Nghị định số 112/2009/NĐ – CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về

quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

+ Quyết định số 15/2008/QĐ –UBND ngày 12 tháng 3 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định về trách nghiệm quản lý chất lượng công

trình xây dựng trên địa bàn Tp.HCM

+ Thông tư số 27/2009/TT-BXD ký ngày 31/07/2009 của Bộ Xây Dựng về

hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng

+ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ký ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Trang 16

1.7.2 Các tài liệu tham khảo:

• Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Khu III thuộc Khu 6A – Khu chức năng số 6 – Đô thị mới Nam thành phố, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh do Công ty TNHH Tư Vấn Thiết Kế Kiến Trúc Đầu Tư Và Xây Dựng Gia Trí – Conic lập tháng 12/2010 đã được Ban Quản Lý Khu Nam phê

duyệt theo quyết định số 10/QĐ –BQLKN ký ngày 29/01/2011

• Bản vẽ thỏa thuận mép bờ cao (vị trí đỉnh kè) do Công ty TNHH Đo đạc – Xây dựng – Thương mại Hoa Tấn lập tháng 7/2011 đính kèm văn bản số

5904/SGTVT – CTN ký ngày 05/08/2011 của Sở GTVT TP.HCM về xác định mép bờ cao rạch Ông Bé giáp Khu dân cư INTRESCO , Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh,

Tp Hồ Chí Minh

Một số hồ sơ văn bản khác liên quan

Trang 17

Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ

NHIÊN

2.1 Vị Trí:

 Khu vực Dự án thuộc Khu III (một phần khu 6A) – Khu chức năng số 6 – Đô thị mới được giới hạng như sau:

+ Hướng Đông : Giáp đường A (lộ giới 40m) và khu II thuộc khu 6A

+ Hướng Tây : Giáp rạch Ông Bé

+ Hướng Nam : Giáp đường số 14 (lộ giới 12m) và khu II thuộc khu 6A + Hướng Bắc : Giáp đường Bình Thái (lộ giới 35m) và khu chức năng số 5

 Quy mô diện tích: Tổng diện tích quy hoạch là 77.204 m2 bao gồm các khu nhà liên kế phố, liên kế vườn và một phần công viên tập trung

2.2 Hiện Trạng :

2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất:

Khu đất quy hoạch có quy mô 77.204m2, hiện trạng ở đây ngoài các nhóm nhà ở rải rác đã hình thành, còn lại gần như là các khu đất trống dùng làm nông nghiệp, trồng lúa có năng suất thấp và cây ăn trái, ao hồ nuôi trồng thủy sản do người dân tự khai thác

(Theo hiện trạng quy hoạch sử dụng đất khu dân cư INTRESCO )

2.2.2 Hiện trạng kinh tế, xã hội:

- Trong khu vực chưa hình thành khu dân cư Dân cư sinh sống rải rác trên các diện tích đất thổ cư, canh tác và sản xuất nông nghiệp trên đất nông nghiệp và đất ao hồ Nhà ở : Có ít nhà Cấp 4, nhà cấp 3, chủ yếu là tạm và bán kiên cố 1 tầng, xây cất tự phát dọc theo tuyến lộ sẵn có

Trang 18

Không có công trình công cộng và các xí nghiệp sản xuất

2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

2.2.3.1 Hiện trạng nền xây dựng:

Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng tuy nhiên bị chia cắt bởi nhiều rạch ao, hồ Ngoài khu dân cư hiện hữu, khu vực còn lại nước mưa ngấm tự nhiên và thoát ra rạch nhỏ vào rạch Ông Bé

2.2.3.2 Hiện trạng giao thông:

- Trong khu vực dự án, hệ thống đường khá chằng chịt, phân chia thửa ruộng, thửa

ao Chưa có công trình giao thông nào

- Giao thông đối ngoại : Hiện tại chỉ có các tuyến đường đất nối khu vực dân cư trong khu quy hoạch với các trục đường chính trong khu vực Theo quy hoạch thì khu vực dự án tiếp can với tuyến đường Bình Thái (lộ giới 35m), đường A (lộ giới 40m) – trục đường chính của khu 6A cũng như kết nối với các khu chức năng khác trong khu vực

2.2.4 Hiện trạng thoát nước mặt:

- Chưa có hệ thống thoát nước mặt, hiện nay nước mưa chủ yếu tự thấm và chảy tràn theo độ dốc địa hình tự nhiên về rạch Ông Bé

2.2.5 Hiện trạng thoát nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường:

- Thoát nước thải sinh hoạt: Trong khu vực và lân can chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt Hiện nay, nước thải sinh hoạt được xử lý lắng lọc sơ bộ trong từng hộ dân ở khu vực rồi thoát chung với hệ thống thoát nước mưa

- Vệ sinh môi trường: Trong khu vực và lân can chưa hình thành bãi rác thải tập trung, chưa có hệ thống thu gom rác

2.2.6 Hiện trạng cấp nước:

- Khu vực đồ án chưa có hệ thống cấp nước sạch, hầu hết các hộ dân lân cận đều sử dụng nước ngầm hoặc vận chuyển nước sinh hoạt từ nơi khác tới, chưa có nước cấp từ hệ thống thành phố

Trang 19

2.2.7 Hiện trạng cấp điện, thông tin liên lạc :

- Cấp điện : Trong khu quy hoạch có đường dây điện 15kV chạy ngang qua

- Thông tin liên lạc: Đã có hệ thống thông tin liên lạc ở khu vực và lân cận

Nhận xét:

- Khu vực nghiên cứu quy hoạch nằm trong phạm vi đô thị mới Nam thành phố đang trong quá trình đô thị hóa với nhiều dự án về phát triển công nghiệp, dịch vụ qui mô lớn, là nơi sẽ hình thành các khu dân cư mới phục vụ cho mục tiêu điều chỉnh,

phân bố dân cư của Thành phố

- Khu đất quy hoạch chủ yếu là đất ao, kênh rạch, chỉ có 86 hộ dân sống rãi rác

trong khu vực quy hoạch, thuận lợi cho vấn đề giải phóng mặt bằng

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy chưa hình thành nhưng có điều kiện đấu nối với hệ

thống hạ tầng kỹ thuật chung

- Là khu đất trống, mức độ đô thị hóa chưa cao, phù hợp với cảnh quan chung quanh.Vị trí của khu đất thuận lợi để tiếp cận từ đường Bình Thái, đường chính khu

vực, và các khu dân cư lân cận

- Dự án nằm trong vị trí thuận lợi, gần đđ ầu mối giao thông đđ ối ngoại với khu vực nội thành và các khu dân cư lân cận

- Lưới điện Quốc gia và mạng cấp nước Thành phố hiện hữu trong khu vực có khả năng cung cấp cho dự án

- Mạng đ điện thoại có thể dễ dàng kết nối với mạng điện thoại hiện hữu đ đang có trong khu vực

- Việc bồi thường giải phóng mặt bằng được tiến hành thuận lợi, không ảnh hưởng

đ đến tiến đ độ thực hiện của dự án, chi phí bồi thường không đáng kể

2.3 Điều Kiện Tự Nhiên:

2.3.1 Đ ị a hình:

- Địa hình khu đđ ất tương đđ ối bằng phẳng tuy nhiên bị chia cắt bởi nhiều rạch ao

hồ Cao độ bình quân các khu vực nhà là +1.2 ÷ +2.0 m, chủ yếu là nhà tôn/gỗ Cao độ lớn nhất +2.8 m, nhỏ nhất +0.22 (khu vực trồng dừa nước) Nối các khu vực nhà dân là

hệ thống đường đ đất khá chằng chịt, phân chia thửa ruộng, thửa ao Chưa có công trình giao thông nào.Ngoài khu dân cư hiện hữu, khu vực còn lại nước mưa ngấm tự nhiên và thoát ra rạch nhỏ vào rạch Ông Bé

Trang 20

2.3.2 Khí hậu, thời tiết:

- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đ đới gió mùa cận xích đ đạo Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đ đặc đ điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt đ độ cao đ đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác đ động chi phối mơi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng 5 đ đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12

đ đến tháng 4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đ đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:

- Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm²/năm Số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ Nhiệt đ độ không khí trung bình 270C Nhiệt đ độ cao tuyệt

đ đối 400C (thường rơi vào tháng 4), nhiệt đ độ thấp tuyệt đ đối 13,80C (thường rơi vào tháng 12) Tháng có nhiệt đ độ trung bình cao nhất la øtháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt

đ độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C) Hàng năm cứ tới trên 330 ngày có nhiệt đ độ trung bình 25-280C Điều kiện nhiệt đ độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đ đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đđô thị Biến thiên nhiệt đ độ giữa ban ngày ban đđêm từ : 6oC – 10oC (Ban ngày : 30 – 34oC ; ban đđêm : 16oC – 22oC)

- Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đ đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất.Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể.Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đ đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và tây Nam

- Độ ẩm tương đ đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% (vào tháng 9) và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% (vào tháng 3) và mức thấp tuyệt đ đối xuống tới 20%

- Về gió,Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đ đến tháng 10, tốc đ độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc đ độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc- Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đ đến tháng 2, tốc đ độ trung bình 2,4 m/s Ngoàii ra có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đ đến tháng 5 tốc đ độ trung bình 3,7 m/s Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão Năm 1997, do biến đ động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão

số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức đ độ nhẹ

Trang 21

2.3.3 Thuỷ văn:

(Cập nhật theo thông tin của trung tâm khí tượng thủy văn Nam bộ)

- Trong vài năm gần đây, liên tiếp có những đ đợt triều cường cao gây ngập nhiều nơi trên đ địa bàn TPHCM, tràn và vỡ bờ bao, dẫn đ đến tình trạng ngập lụt ngày càng nghiêm trọng hơn, thiệt hại lớn cho người dân sống trong thành phố, cụ thể như sau:

- Đỉnh triều cường ngày /11/2006 tại trạm Phú An lên mức 1,47m, vượt giá trị lịch sử, gây ngập lụt từ 50-70cm, thiệt hại rất lớn nhiều nơi trong TPHCM Mực nước vùng

hạ lưu các sông Nam Bộ trong kỳ triều cường đ đầu tháng 11 đều vượt mức BĐIII, tại trạm Cần Thơ (sông Hậu) nước lên vượt mức lịch sử

- Cuối tháng 10 năm 2007 có một đ đợt triều cường mạnh nhất trong nhiều năm trở lại đây, lại một lần nữa mực nước đ đỉnh triều vượt đ đỉnh lịch sử kể từ năm 1960 đ đến nay, ngày 28/10/2007 tại trạm Phú An là 1.48m

- Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp đ đến chế đ độ bán nhật triều không đ đều trên sông Bến Lức và sông Sài Gòn Theo các số liệu quan trắc thủy văn tại trạm Phú

An, mực nước nhất (Hmax) và mực nước thấp nhất (Hmim) tương ứng với các tần suất (P) khác nhau như sau :

H min -2.72 -2.61 -2.44 -2.41 -2.31 -2.21 -2.14 -2.03

(Theo tài liệu về kết quả tính tốn tần suất tại trạm Phú An vàNhà Bè tháng 12/2010

do Phân viện khí tượng thủy văn và Môi trường Phía Nam cung cấp)

2.3.4 Đị a chất:

Theo số liệu khoan đ địa chất công trình do Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng - Địa

ốc Văn Trường lập tháng 9/2011 thì:

• Kết quả khảo sát đ địa chất tại 4 hố khoan HKD1, HKD2, HKD3 và HKD4 cho thấy sự phân bố các lớp địa tầng tại khu vực dự án như sau:

Mô tả Đơn vị

Sét, trạng thái dẻo mềm (không có tại hố khoan

Bùn sét, trạ ng thái chảy

Bùn sét xen kẹp cát, trạng thái chảy (chỉ có

Sétt, trạng thái dẻo mềm (chỉ có tại hố HKD3)

Sét pha, màu xám tro loang vàng, trạng thái dẻo

Cát hạt vừa đến thô, màu vàng, kết cấu chặt vừa

Trang 23

Nhận xét: Khu vực khảo sát có tương đđ ối đđ ồng nhất Phân bố trên cùng là lớp

đđ ất san lấp, bên dưới là lớp đđ ất yếu gồm: bùn sét và bùn sét xen kẹp cát, đ đang trong thời kỳ cố kết, có hệ số rỗng lớn, đ độ ổn đ định và khả năng chịu tải kém Các lớp bên dưới gồm: sét dẻo mềm,sét trạng thái từ dẻo cứng đ đến nửa cứng, sét pha dẻo cứng và cát hạt vừa đ đến thô kết cấu chặt vừa Với hạng mục công trình đ đường giao thông nội bộ, có thể sử dụng trực tiếp lớp đ đất san lấp bên trên làm lớp chịu tải cho công trình Tuy nhiên, cần xem xét cải tạo lớp bùn bằng một trong các phương pháp xử

lí nền đ đất yếu nếu đ đường giao thông nội bộ có nhiều xe cơ giới lưu thông

• Kết quả khảo sát đ địa chất tại 4 hố khoan HKK1, HKK2, HKK3 và HKK4 cho thấy sự phân bố các lớp đ địa tầng tại khu vực bờ rạch Ông Bé như sau:

Tên lớp Đơn vị

Sét, trạng thái dẻo mềm

Bùn sét, trạng thái chảy

Sét, trạng thái dẻo mềm (chỉ có tại hố HKK4)

Sét, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng

Sét pha, trạng thái dẻo cứng (chỉ có tại hố HKK1)

Cát hạt vừa đến thô, màu vàng, kết cấu chặt vừa

Trang 24

+ Độ sệt: B kg/cm2 0.053 0.324 0.051 -0.012 0.014 - + Hệ số nén lún a1-2 đ 0.112 0.082 0.142 0.263 0.147 - + Lực dính kết C % 7046’ 3005’ 6027’ 16026’ 22019’ - + Góc nội ma sát ϕ

Nhận xét: Khu vực khảo sát có tương đ đối đ đồng nhất Phân bố trên cùng là lớp

đ đất san lấp, bên dưới là lớp đ đất yếu gồm: bùn sắt và bùn sắt xen kẹp cát, đ đang trong thời kỳ cố kết, có hệ số rỗng lớn, đ độ ổn đ định và khả năng chịu tải kém.Các lớp bên dưới gồm:sét dẻo mềm, sét trạng thái từ dẻo cứng đ đến nửa cứng,sét pha dẻo cứng và cát hạt vừa đ đến thô kết cấu chặt vừa.Các lớp 3B và 4 là các lớp đất chịu lực tốt có thể xét đ đặt móng kết cấu công trình

Chưởng3: CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG

3.1 Các Tiêu Chuẩn Áp Dụng:

3.1.1 Quy trình khảo sát:

- Công tác trắc địa trong xây dựng - yêu cầu chung TCXDVN 309-2004

- Tiêu chuẩn ngành: Quy phạm khoan thăm dò địa chất công trình theo tiêu chuẩn 22TCN-259-2000

3.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật:

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 03: 2009/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây Dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc giacác công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 02/TT-BXD ngày 05/02/2010 của

Bộ Xây Dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng QCVN: 01/2008/BXD ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây Dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà vàø công trình số 06:2006/BXD ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây Dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14: 2008/BTNMT ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường

Trang 25

- Quyết định số 1600/QĐ-BNN-KHCN ngày 18/07/2011 của Bộ Nông Nghiệp Và

Phát Triển Nông Thôn về Quy định về quản lí sử dụng phí thẩm định báo cáo

đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt

- TCVN 7957-2008 của Bộ Khoa Học và Công Nghệ về Thóat nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế

- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 20/09/2010 của Bộ Xây Dựng về quy định hồ

sơ của từng loại quy hoạch đô thị theo NĐ 37/2010/NĐ-CP

3.1.3.2 Quy trình thiết kế kè:

- Qui hoạch xây dựng đô thị TCVN 4449-87;

- 14TCN84-91 (Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ - Qui trình thiết kế);

- 22TCN 207-92 “Tiêu chuẩn thiết kế bến cảng biển”;

- 22TCN219-1994 (Công trình bến cảng Sông - Tiêu chuẩn thiết kế);

- 22 TCN 222-1994: Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thuỷ

- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 40-1987(Kết cấu Xây Dựng và nền Nguyên tắc cơ bản về tính tóan);

- TCVN 4253- 1986 (Nền các công trình thủ công - Tiêu chuẩn thiết kế);

- TCVN 4116- 1985 (Kết cấu BT và BTCT thủ công - Tiêu chuẩn thiết kế)

3.1.3.3 Quy trình về vật liệu:

- Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật: TCXDVN 302-2004

- Ximăng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 2682-1999

- Ximăng pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 6260-1997

- Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc: 22TCN 279-01

- Phụ gia hóa học cho bê tông: TCXDVN 325-2004

- Tiêu chuẩn Vật liệu nhũ tương nhựa đường gốc axít 22TCN 354-2006

- Thép cốt bê tông: TCVN 1651 - 2008 (thay TCVN 1651 - 1985)

- Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật: TCVN 7570 - 2006

3.1.3.4 Quy trình thi công - kiểm tra - giám sát chất lượng công trình:

- Quy phạm thi công và nghiệm thu cầu và cống 22TCN266-2000

- Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCXDVN 305 - 2004

Trang 26

- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tòan khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu: TCVN 4453:1995

- Vữa vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314 - 1986

- Kết cấu BTCT lắp ghép – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4452 - 87

- Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng TCXD 79 - 1980

- Công tác đất - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 - 1987

- Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4516 -

1988

- Ống bê tông cốt thép thóat nước: TCXDVN 372:2006

3.1.3.5 Quy trình quản lí thi công và an tòan thi công:

- Quy phạm về tổ chức thi công TCVN 4055 - 1985

- Quản lí chất lượng xây lắp công trình TCVN 5637 - 1991

- Sử dụng máy xây dựng - Yều cầu chung TCVN 4087 - 1985

- Bàn giao công trình xây dựng TCVN 5640 - 1991

- Quy phạm kỹ thuật an tòan trong xây dựng TCVN 5308: 1991

- Hệ thống tiêu chuẩn an tòan lao động TCVN 2287 - 1978

- An tòan điện trong xây dựng TCVN 4086 - 1985

- Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an tòan TCVN 3146 - 1986

- An tòan nổ - Yêu cầu chung TCVN 3255 - 1986

- Quy phạm kỹ thuật an tòan thiết bị nâng TCVN 4244 - 1986

- An tòan cháy -Yêu cầu chung TCVN 3254 - 1989

- Quy định về đảm bảo an tòan PCCC: 137/CATP

3.1.2.6 Quy trình bảo dưỡng:

- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – hướng dẫn công tác bảo trì TCXDVN 318:2004

- Thi công chống nứt bê tông và bê tông cốt thép dưới tác động nóng ẩm TCXDVN 313: 2004

- Thông tư số 08/2006/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng

- Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 20/01/2011 của Chính Phủ về về bảo trì công trình xây dựng

3.2 Các Phần Mềm Áp Dụng:

- Phần mềm tính dự tóan DTPRO 2008

- Phần mềm tính tóan thóat nước HESATAD

- Việc tính tóan kết cấu thực hiện bằng chương trình SAP 2000

- Các phần mềm hỗ trợ khác…

Trang 27

Chương 4: QUY MÔ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

4.1 Loại, Cấp Công Trình:

(theo thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 của Bộ Xây Dựng)

• Loại công trình: Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

• Cấp công trình:

+ Thóat nước mưa : cấp III

+ Thóat nước thải : cấp IV

• Tổng diện tích khu vực dự án khoảng 77.202m²

4.2 Quy Mô Và Giải Pháp Kỹ Thuật:

4.2.1 Quy Mô Công Trình:

4.2.2.2 Hướng thóat nước lưu vực:

♦ Tòan bộ lưu lượng nước mưa thóat về hồ điều tiết & rạch Ông Bé qua 1 cửa xả ♦ Tòan bộ lưu lượng nước thải được thu và dẫn về trạm xử lí nước thải tập trung của 2 khu dân cư Thiên Ân và Intresco

4.2.2.3 Định vị các tuyến thóat nước:

- Hệ thống thốt nước mưa:

Trang 28

+ Định vị tuyến cống dọc: Các tuyến cống thoát nước mưa được bố trí chạy dọc theo tuyến đường, ngang qua trước mặt tiền các khu đất được phân lô Mép hầm ga đặt sát bó vỉa đường Độ sâu đặt cống tối thiểu tính từ cao độ đỉnh cống đến cao độ mặt vỉa hè (hoặc mặt đường) được xác định như sau: 0.5m đối với cống vỉa hè và 0.7m đối với cống dưới đường.

+ Định vị hầm ga: Bố trí hầm ga thu nước mưa với mật độ 20÷40m/cái Vị trí bố trí là tại điểm giữa 2 nhà kế cận nhau Mép hầm ga đặt sát bó vỉa đường

+Vị trí cống và hầm ga đã tính đến việc phối hợp với các công trình kỹ thuật khác (xem mặt cắt ngang mẫu bố trí các công trình kỹ thuật trên tuyến)

- Hệ thống thoát nước thải:

+ Định vị tuyến cống dọc: Các tuyến cống thóat nước thải được bố trí chạy dọc theo tuyến đường, ngang qua trước mặt tiền các khu đất được phân lô Tim tuyến cống cách chỉ giới đường đỏ 0.55m Độ sâu đặt cống tối thiểu tính từ cao độ đỉnh cống đến cao độ mặt vỉa hè (hoặc mặt đường) được xác định như sau: 0.5m đối với cống vỉa hè và 0.7m đối với cống dưới đường

+ Định vị hầm ga: Bố trí hầm ga thu nước thải với mật độ 01 hầm cho 2 nhà Vị trí

bố trí là tại điểm giữa 2 nhà kế cận nhau Mép hầm ga cách chỉ giới đường đỏ 0.55m +Vị trí cống và hầm ga đã tính đến việc phối hợp với các công trình kỹ thuật khác (xem mặt cắt ngang mẫu bố trí các công trình kỹ thuật trên tuyến)

Trang 29

Chương 5: CÁC THÔNG SỐ ĐƯỢC DUYỆT

5.1 Quy Mô Công Trình:

5.1.1 Loại, cấp công trình: (theo thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009

của Bộ Xây Dựng)

• Loại công trình: Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

• Cấp công trình:

+ Thóat nước mưa : cấp III

+ Thoát nước thải : cấp IV

• Tổng diện tích khu vực dự án: khoảng 77.202m²

5.2 Nội Dung xây Dựng Và Phương Án Thiết Kế:

+ Hướng thóat nước: thóat về hồ đ điều tiết rạch Ông Bé qua 1 cửa xả

♦ Hệ thống thóat nước thải:

+ Sử dụng cống bê tông cốt thép đá 1x2 M300 có khẩu đ độ Þ300, Þ400 và hệ thống hầm ga thu gom nước thải

+ Nước thải đ được thu về dẫn về trạm xử lí nước thải tập trung của 2 khu dân cư Thiên Ân và Intresco

♦ Kết cấu hầm ga, cống và móng cống theo mẫu đđ ịnh hình do Sở Giao Thông Công Chánh (nay là Sở Giao Thông Vận Tải) ban hành kèm theo Quyết đđ ịnh số 1344/QĐ-GT ngày 24/04/2003

♦Các tuyến cống nằm trên vỉa hè sử dụng loại cống có tải trọng thiết kế H10-X60; các tuyến cống nằm dưới lòng đđ ường sử dụng loại cống có tải trọng thiết kế H30-XB80

Trang 30

Chương 6: LẬP PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN THIẾT

KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI

6.1 Lựa Chọn Phương Án Thiết Kế:

6.1.1 Lựa chọn phương án thoát nước :

Hệ thống thoát nước là một trong những cơ sở hạ tầng quan trọng hàng đầu đối

với mọi khu vực , đặt biệt là khu dân cư Có xây dựng hệ thống thoát nước thì mới đảm bảo được nhu cầu sinh hoạt , lao động sản xuất và dịch vụ trong khu dân cư Hệ thống thoát nước kín , được đặt ngầm , được xây doing đầu tiên cùng với toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của khu vực Do đó việc đầu tư cho hệ thống thóat nước là rất cần thiết và phù hợp với xu hướng phát triển chung

6.1.2 Tổng quan về thoát nước:

Dựa vào các đặc điểm và địa hình , quy mô và lĩnh vực và họat động của khu vực thoát nước , hệ thống thoát nước của khu dân cư thì ta có thể lựa chọn một trong các phương án sau

- Hệ thống thoát nước chung

- Hệ thống thoát nước riêng

- Hệ thống thoát nước nửa riêng

6.2 Hệ Thống Thoát Nước Chung:

- Hệ thống thoát nước chung là hệ thống mà tất cả các loại nước thải ( sinh hoạt , sản xuất và nước mưa ) xả chung vào một mạng lưới và dẫn đến công trình xử lý

- Hệ thóat thoát nước chung có ưu điểm là đảm bảo tốt nhất về phương diện vệ sinh , vì toàn bộ phần nước bẩn đều được xử lý trước khi xả vào nguồn Hệ thống thoát nước chung sẽ kinh tế đối với những khu nhà xây dựng cao tầng Vì khi đó tổng chiều dài tiểu khu và đường phố giảm được 30 – 40% so với hệ thống thoát nước riêng Chi phí quản lý giảm được 15 – 20% Tuy nhiên đối với những khu vực xây dựng nhà thấp tầng và phân tán thì hệ thống thoát nước chung có nhiều nhược điểm ; mùa mưa nước chảy đầy cống , có thể gây ngập lụt , nhưng mùa khô thì chỉ co nước sinh hoạt , nước thải sản xuất ( lưu lượng nhỏ hơn nhiều so với nước mưa ) , thì cống chảy lưng và tốc độ dòng chảy sẽ không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật ,

gây nên lắng đọng cặn , làm giảm khả năng chuyền tải … phải thường xuyên nạo vét rửa cống

6.3 Hệ Thống Thoát Nước Riêng :

Trang 31

- Hệ thống thoát nuớc riêng có hai hay nhiều mạng lưới riêng biệt : một dùng để chuyền tải nước thải ( sinh hoạt và sản xuất ) , khi xả vào nguồn cho qua xử lý , một dùng để vận chuyển nước mưa ( xem như nước sạch ) thì cho xả thẳng ra nguồn tiếp nhận

- So với hệ thống thoát nước chung thì hệ thống thoát nước riêng có lợi hơn về mặt xây dựng và quản lý Ưu điểm của hệ thống này là giảm được vốn đầu tư ban đầu và chế độ làm việc của cống ổn định Nhược điểm của hệ thống này là tồn tại nhiều mạng lưới trong khu vực Hện nay , các chung cư nhỏ ( thấp tầng ) mới thànhnh lập thường sử dụng hệ thống này , vì nó giảm thiểu lượng nước thải cần xử lý

6.4 Hệ Thống Thoát Nước Nửa Riêng:

- Hệ thống thoát nước nửa riêng là hệ thống trong đó ở những điểm giao nhau giữa hai mạng lưới thống nước độc lập sẽ xây doing các giếng tràn tách nước mưa Tại các giếng tràn , khi lưu lựơng nhỏ , nước mưa mang những chất bẩn vào mạng lưới thoát nuớc thải theo cống góp chung chảy thẳng ra trạm xử lí , khi mưa to lưu lượng nước mưa lớn và được coi là nước sạch ( vì pha loãng ) nước sẽ tràn qua các giếng và chảy ra nguồn tiếp nhận

6.5 Lựa Chọn Phương Án:

- So sánh ba phương án , ta lựa chọn phương án sử dụng hệ thống thoát nước riêng Do điều kiện thực tế của địa hình có kinh phí hạn chế, mặt khác do địa hình đặc biệt thuận lợi đối với hệ thống thoát nước riêng nên đây là phương án thích hợp nhất

- Để đảm bảo yêu cầu thoát nuớc và vệ sinh môi trường , cống thoát nước được dùng trong hệ thống là cống tròn bêtông cốt thép

6.6 Nguyên Tắc Vạch Tuyến Mạng Lưới Thoát Nước:

- Mạng lưới thoát nước có thể gồm một ( nếu đối tượng thoát nước nhỏ ) hay một vài cống chính phục vụ cho vài lưu vực thoát nước Lưu vực thoát nước là phần diện tích của đô thị xí nghiệp mà nươc thải cho chảy tập trung về một cống góp chính thường đặ dọc theo các đường tụ thủy

- Hệ thống thoát nước thường thiết kế theo nguyên tắc tự chảy , khi cống đặt quá sâu thì dùng máy bơm nâng nước lên cao sau đó cho tiếp tục tự chảy Vạch tuyến mạng lưới thoát nước nên theo các nguyên tắc sau :

- Phân chia lưu vực thoát nước : xác định vị trí xả vào nguồn , vạch tuyến cống góp chính , cống góp lưu vực , cống đường phố Và tuân theo nguyên tắc sau

 Phải hết sức lợi dụng độ dốc của địa hình đặt cống theo chiều nước tự chảy từ phía đất cao về phía đất thấp của lưu vực thoát nước , đảm bảo lưu vực lớn nhất tự chảy theo cống , tránh đào đắp nhiều , tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí

 Phải đặt cống hợp lý để tổng chiều dài là nhỏ nhất , tránh trường hợp nước chảy vòng vo , tránh đặt cống sâu

Trang 32

Tùy thuộc vào địa hình mà người ta lựa chọn cách vạch tuyến :

 Địa hình bằng phẳng : phân lưu vực theo đường phân giác

 Địa hình không bằng phẳng : phân chia từ cao đến thấp

 Các cống góp chính đổ về trạm xử lý và cửa xả nước vào nguồn Trạm xử lí đặt ở vị trí thấp so với địa hình , nhưng không bị ngập lụt , nắm cuối hướng gió , đảm bảo khỏang cách vệ sinh , cách xa khu dân cư 500m

 Giảm tới mức tối thiểu cống đi qua sông hồ , cầu và các công trình ngầm Việc bố trí cống thoát nước phải kết hợp chặt chẽ với các công trình ngầm khác

6.7 Vạch Tuyến Mạng Lưới Thoát Nước Thải Khu Dân Cư INTRESCO

- Đây là khu dân cư quy hoạch ổn định, địa hình tương đối bằng phẳng Trên mạng lưới, bố trí các hố ga tại các đoạn cống có độ dốc thay đổi, đồng thời áp dụng

tiêu chuẩn “TCVN –7957 - 2008 Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoàii”, bố

trí khoảng cách giữa các hố ga thoát nước theo tiêu chuẩn Thỏa mãn các yêu cầu về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế và vệ sinh môi trường:

 Đảm bảo giảm giá thành xây dựng, đơn giản công việc quản lý cần có một mạng lưới vạch tuyến hợp lý

 Phân chia lưu vực thoát nước sao cho hợp lý tránh trường hợp các tuyến cống có đường kính quá lớn

 Trạm xử lý phải nằm ở cuối hướng gió cách xa nhà dân 500m, tránh gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh

 Hướng về trạm xử lý, tận dụng độ dốc địa hình

 Tổng chiều dài các tuyến cống là ngắn nhất nhưng vẫn đảm bảo khả năng tải lưu lượng Tránh trường hợp nước chảy vòng vo, tránh đặt cống quá sâu

Với các nguyên tắc đó và qua bản đồ quy hoạch mạng lưới thoát nước, ta phân chia các tuyến cống như trên hình vẽ

Trang 33

1.SƠ ĐỒ QUY HOẠCH KHU DÂN CƯ INTRESCO

Trang 34

2 BẢNG VẼ VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

Trang 35

BẢNG 6.1 THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN

CHIỀU DÀI

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀ

U DÀI

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m)

Trang 37

BẢNG 6.1 THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN

STT

KÍ HIỆU

ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m) STT

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m) STT

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m) STT

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m) STT

KÍ HIỆU ĐOẠN CỐNG

CHIỀU DÀI (m)

Trang 38

6.2 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thoát Nước Thải Khu Dân Cư

INTRESCO – Xã Bình Hưng – Huyện Bình Chánh – TP.Hồ Chí Minh

6.2.1 Số Liệu Ban Đầu :

Việc tính toán thiết kế ta dựa đặc điểm địa hình , quy mô và lĩnh vực họat động của khu dân cư Ngoài ra sử dụng quy phạm , tiêu chuẩn ngành của Việt Nam,

dưới đây là số liệu:

- Tổng diện tích khu dân cư : 7.7204 ha

- Tổng dân số khu dân cư: 1.340 người

- Tỉ lệ tăng dân số : r = 1.02 %/ năm

- Niên hạng thiết kế là 15->20 năm, chọn 20 năm

- Tiêu chuẩn cấp nước : 200 l/ người.ngđ (theo bảng 3.1 sách TCXDVN 33:2006)

=>Tiêu chuẩn thoát nước : 80% tiêu chuẩn cấp nước =160 l/người ngđ

6.2.2 Xác Định Lưu Lượng Tính Toán Cho Khu Dân Cư INTRESCO:

6.2.2.1 Dân số của khu cho 20 năm sau:

N20 = N x (1+r)20

Trong đó: N tổng dân số hiện tại của khu 1340 người

r tỷ lệ tăng dân số 1.02%

 N20 = 1340 x (1+1.02%)20 = 3600 người

6.2.2.2 Lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư:

* Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình:

QTB

SH =

1000

TC q

N× Với N là dân số của 20 năm sau 3600 người

qTC là tiêu chuẩn thoát nước cho 1 người dân 160 l/ngđ

ngày = 2.5 (trang 9 sách TCXDVN 33:2006)

-> Thay vào ta được :

Trang 40

Biểu đồ 6.1: Biểu đồ giao động lưu lượng nước thải các giờ trong ngày

Bảng 6.2: TÍNH DUNG TÍCH BỂ ĐIỀU HỊA

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 6.1  THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
BẢNG 6.1 THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN (Trang 35)
BẢNG  6.1 THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
6.1 THỐNG KÊ CHIỀU DÀI TỪNG ĐOẠN CỐNG THOÁT NƯỚC BẨN (Trang 37)
Bảng 6.1:  Thống kê lưu lượng nước thải các giờ trong ngày - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.1 Thống kê lưu lượng nước thải các giờ trong ngày (Trang 39)
Bảng 6.3: Lưu lượng trung bình giây của nước xả thải vào hệ thống thoát nước - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.3 Lưu lượng trung bình giây của nước xả thải vào hệ thống thoát nước (Trang 42)
Bảng 6.5. Tốc độ chảy tính toán min của nước thải sinh hoạt và nước mưa (không - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.5. Tốc độ chảy tính toán min của nước thải sinh hoạt và nước mưa (không (Trang 44)
Bảng 6.6: Thống kê độ dốc tối thiểu theo TCVN 7957 - 2008 - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.6 Thống kê độ dốc tối thiểu theo TCVN 7957 - 2008 (Trang 45)
Hình 6.1:  Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước bằng phần mềm - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Hình 6.1 Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước bằng phần mềm (Trang 46)
Bảng 6.7: Bảng thống kê lưu lượng tính toán tuyến cống - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.7 Bảng thống kê lưu lượng tính toán tuyến cống (Trang 49)
Bảng 6.8 Bảng tính toán thủy lực cho từng đoạn cống. - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.8 Bảng tính toán thủy lực cho từng đoạn cống (Trang 57)
Bảng 6.10:. Bảng vẽ trắc ngang - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.10 . Bảng vẽ trắc ngang (Trang 69)
Bảng 6.11: Tính khối lượng đào đất đặt cống hệ thống thoát nước thải - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.11 Tính khối lượng đào đất đặt cống hệ thống thoát nước thải (Trang 70)
Bảng 6.12: Tính khối lượng chi tiết cống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.12 Tính khối lượng chi tiết cống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO (Trang 95)
Bảng 6.13: Tính khối lượng chi tiết hầm ga thoát nước thải. - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.13 Tính khối lượng chi tiết hầm ga thoát nước thải (Trang 125)
Bảng 6.14: Tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESC O - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.14 Tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESC O (Trang 134)
Bảng 6.15:  Dự toán chi tiết hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 6.15 Dự toán chi tiết hệ thống thoát nước thải khu dân cư INTRESCO (Trang 136)
Bảng 7.1: Thống kê phân chia lưu vực thoát nước - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.1 Thống kê phân chia lưu vực thoát nước (Trang 144)
Bảng 7.2: Độ dốc tối thiểu theo TCVN 7957 - 2008  Tên gọi mương rãnh  Độ dốc tối thiểu - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.2 Độ dốc tối thiểu theo TCVN 7957 - 2008 Tên gọi mương rãnh Độ dốc tối thiểu (Trang 146)
Bảng 7.4: Khoảng cách giữa các hố ga thu nước theo TCVN -7957:2008 - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.4 Khoảng cách giữa các hố ga thu nước theo TCVN -7957:2008 (Trang 148)
Bảng 7.5: Quy hoạch sử dụng đất khu dân cư INTRESCO: - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.5 Quy hoạch sử dụng đất khu dân cư INTRESCO: (Trang 149)
Bảng 7.6: Thống kê diện tích các lưu vực thoát nước từng đoạn cống thoát nước mưa: - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.6 Thống kê diện tích các lưu vực thoát nước từng đoạn cống thoát nước mưa: (Trang 150)
Bảng 7.7: Thống kê chiều dài đoạn cống thoát nước mưa: - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.7 Thống kê chiều dài đoạn cống thoát nước mưa: (Trang 151)
Bảng 7.9: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán theo TCVN 7957 - 2008: - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.9 Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán theo TCVN 7957 - 2008: (Trang 154)
Bảng 7.11:  Tính toán lưu lượng thoát nước mưa (Theo quy phạm Việt Nam TCVN 7957 - 2008) - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.11 Tính toán lưu lượng thoát nước mưa (Theo quy phạm Việt Nam TCVN 7957 - 2008) (Trang 159)
Bảng 7.12: Kiểm tra thủy lực lưu lượng thoát nước mưa: - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.12 Kiểm tra thủy lực lưu lượng thoát nước mưa: (Trang 160)
Bảng 7.13: Tính khối lượng đào đất đặt cống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.13 Tính khối lượng đào đất đặt cống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO (Trang 168)
Bảng 7.15: Tính khối lượng hầm ga thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.15 Tính khối lượng hầm ga thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO (Trang 201)
Bảng 7.16: Khối lượng chi tiết hầm ga, đà hầm, máng  thu nước, lưỡi hầm, nắp hầm, miệng thu, cửa xả - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.16 Khối lượng chi tiết hầm ga, đà hầm, máng thu nước, lưỡi hầm, nắp hầm, miệng thu, cửa xả (Trang 206)
Bảng 7.17: Tính khối lượng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.17 Tính khối lượng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO (Trang 212)
Bảng 7.18: Bảng dự toán chi tiết hệ thống thoát nước mưa khu dan cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
Bảng 7.18 Bảng dự toán chi tiết hệ thống thoát nước mưa khu dan cư INTRESCO (Trang 216)
7.19. Bảng tổng chi phí xây dựng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO - Thiết kế mạng lưới thoát nước khu dân cư Intresco xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chính Minh.
7.19. Bảng tổng chi phí xây dựng hệ thống thoát nước mưa khu dân cư INTRESCO (Trang 221)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w