1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương, đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2020 – 2021 THCS Nguyễn Gia Thiều có đáp án

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI CUỐI KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 7 NĂM HỌC 2020 2021 Họ tên Lớp 7/ PHẦN I LÝ THUYẾT Câu 1 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? T[.]

TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU Họ tên: Lớp: 7/ TÀI LIỆU THAM KHẢO ƠN THI CUỐI KÌ MƠN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2020 - 2021 PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? − Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta − Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Cho ví dụ − Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng (Ví dụ: mặt trời, đom đóm, nến cháy, đèn pin bật,…) − Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào (Ví dụ: mặt trăng, trái đất, ngơi sao, mặt trời, đom đóm, bàn ghế, bóng đèn, ) Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng (Lưu ý: vận tốc ánh sáng truyền mơi trường khơng khí 300 000 000 m/s) Câu 4: Tia sáng gì? Chùm sáng gì? Kể tên, vẽ hình nêu đặc điểm loại chùm sáng học − Tia sáng: đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có dấu mũi tên hướng Ví dụ: Tia sáng AB − Chùm sáng: gồm Chùm sáng Chùm sáng song song nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: Chùm sáng hội tụ Hình vẽ Trang Chùm sáng phân kỳ Đặc điểm Gồm tia sáng không Gồm tia sáng giao Gồm tia sáng loe rộng giao đường đường truyền đường truyền truyền chúng chúng chúng Câu 5: Thế bóng tối, bóng nửa tối? − Bóng tối: nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới − Bóng nửa tối: nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Câu 6: Nhật thực toàn phần, nhật thực phần quan sát nơi Trái Đất? Nguyệt thực xảy nào? Nhật thực, nguyệt thực xảy vào ban ngày hay ban đêm? Khi đó, vị trí thiên thể Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất xếp nào? − Nhật thực toàn phần: quan sát chỗ có bóng tối Mặt Trăng Trái Đất − Nhật thực phần: quan sát chỗ có bóng nửa tối Mặt Trăng Trái Đất (Nhật thực xảy vào ban ngày, thiên thể xếp thẳng hàng với theo thứ tự: Mặt Trời → Mặt Trăng → Trái Đất.) − Nguyệt thực: xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không Mặt Trời chiếu sáng (Nguyệt thực xảy vào ban đêm, thiên thể xếp thẳng hàng với theo thứ tự: Mặt Trời → Trái Đất → Mặt Trăng.) Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng − Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới − Góc phản xạ góc tới ( i’ = i ) Câu 8: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng − Là ảnh ảo (không hứng chắn) − Độ lớn ảnh với độ lớn vật − Khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương Câu 9: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Vùng nhìn thấy gương cầu lồi có đặc điểm gì? Nêu số ứng dụng gương cầu lồi đời sống − Ảnh tạo gương cầu lồi: ảnh ảo (không hứng chắn) nhỏ vật − Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước − Ứng dụng: đặt gương cầu lồi quãng đường đèo, làm kính chiếu hậu xe máy, ơtơ, Câu 10: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm Nêu đặc điểm phản xạ ánh sáng gương cầu lõm số ứng dụng gương cầu lõm thực tế − Ảnh tạo gương cầu lõm: ảnh ảo (không hứng chắn) lớn vật (với điều kiện vật đặt sát gương) − Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm: gương cầu lõm có tác dụng: Trang ▪ Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương (Ứng dụng: làm thiết bị thu lượng mặt trời, đèn chiếu sáng dùng nha khoa, ) ▪ Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song ( Ứng dụng: làm pha đèn pin, đèn xe máy, đèn ơtơ, ) Câu 11: Nguồn âm gì? Cho ví dụ Nguồn âm có đặc điểm gì? − Nguồn âm: vật phát âm (Ví dụ: chim hót, ca sĩ hát, ti vi bật, trống đánh, đàn gảy,…) − Đặc điểm: vật phát âm dao động Câu 12: Tần số gì? Nêu đơn vị cơng thức tính tần số? Siêu âm gì? Hạ âm gì? Tai người nghe âm khoảng tần số nào? − Tần số: số dao động vật thực giây ▪ Đơn vị: héc (Kí hiệu Hz) ▪ Công thức: Số dao động vật thực Tần số = Thời gian vật thực dao động (giây) − Siêu âm: âm có tần số lớn 20 000 Hz − Hạ âm: âm có tần số nhỏ 20 Hz − Khoảng tần số tai người nghe được: âm có tần số từ 20 Hz đến 20 000 Hz Câu 13: Khi âm phát cao (càng bổng)? Khi âm phát thấp (càng trầm)? − Âm phát cao (càng bổng): tần số dao động vật lớn, vật dao động nhanh − Âm phát thấp (càng trầm): tần số dao động vật nhỏ, vật dao động chậm (Ghi nhớ: Độ cao âm phụ thuộc vào tần số dao động.) Câu 14: Biên độ dao động gì? Đơn vị đo độ to âm gì? − Biên độ dao động: độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân − Đơn vị đo độ to âm: đêxiben (kí hiệu dB) Câu 15: Khi âm phát to? Khi âm phát nhỏ? − Âm phát to: biên độ dao động vật lớn, vật dao động mạnh − Âm phát nhỏ: biên độ dao động vật nhỏ, vật dao động yếu (Ghi nhớ: Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động.) Câu 16: Âm truyền qua mơi trường nào, không truyền qua môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm môi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí − Âm truyền qua được: mơi trường chất rắn, chất lỏng, chất khí Trang − Âm truyền qua được: môi trường chân không − Vận tốc truyền âm: môi trường chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí v: vận tốc truyền âm (m/s) s: quãng đường âm truyền (m) t: thời gian truyền âm (s) Lưu ý: PHẦN II: BÀI TẬP CHƯƠNG : QUANG HỌC Bài 1: Vẽ điểm sáng S tia tới SI SH K R (G) I H Bài 2: Chiếu tia sáng tới SI theo phương ngang tới gương phẳng có tia phản xạ IR hướng lên, hợp với phương thẳng đứng góc 20o a/ Em tính độ lớn góc tạo tia tới tia phản xạ, tức độ lớn góc SIR b/ Xác định độ lớn góc tới góc phản xạ c/ Vẽ vị trí gương phẳng tính tốn cho biết gương hợp với phương ngang góc độ? R o S I Trang Bài 3: Cho gương phẳng M, SI tia tới, IN pháp tuyến gương Độ lớn góc tới 20 (hình vẽ) a/ Xác định độ lớn góc phản xạ Vẽ hình b/ Giữ nguyên tia tới, xoay gương quanh điểm I góc 100 theo chiều hình vẽ Tìm độ lớn góc phản xạ lúc (Vẽ hình lại) Bài 4: Cho điểm sáng A, B trước gương hình vẽ Vẽ tia tới AI chiếu đến gương phẳng, cho tia phản xạ thu qua điểm B Trình bày cách vẽ Cách vẽ: Trang Bài 5: Hãy vẽ ảnh mũi tên AB sau: B B A A Bài 6: Cho vật ảnh, vẽ vị trí đặt gương phẳng a/ b/ c/ A B Bài 7: Người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 30 cm Trang a/ Ảnh b/ Ảnh c/ Ảnh của người người người cao cách người bao ảnh nhiêu? gì? bao Vì sao? Vì nhiêu? sao? Vì sao? d/ Để ảnh cách người 1m người phải lại gần hay xa gương thêm bao nhiêu? Vì sao? CHƯƠNG II: ÂM HỌC Bài 8: Vật A thực 400 dao động 25 giây Vật B thực 160 000 dao động 1,5 phút a/ Tính tần số dao động vật b/ Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn? c/ Tai người bình thường nghe âm vật phát ra? Vì sao? d/ Tên gọi hai âm vật A, vật B phát gì? Bài 9: Khi bay, nhiều vật vỗ cánh phát âm Theo nghiên cứu cho biết tần số vỗ cánh số lồi trùng sau: ruồi khoảng 350 Hz, ong khoảng 440 Hz, muỗi khoảng 600 Hz Hãy cho biết côn trùng trên: Trang a/ Lồi có âm phát bay nghe trầm nhất? Lồi có âm phát bay nghe bổng nhất? Vì sao? b/ Loài vỗ cánh nhiều nhất? Loài vỗ cánh nhất? Vì sao? Bài 10: Hai nhà du hành vũ trụ khoảng khơng gian bên ngồi Trái Đất a/ Giải thích họ khơng thể nói chuyện với trực tiếp bình thường được? b/ Để “trị chuyện” với nhau, hai nhà du hành vũ trụ dùng cách chạm hai mũ họ vào Hãy giải thích họ làm vậy? Bài 11: Âm truyền môi trường không truyền môi trường nào? Trong giây âm truyền môi trường với quãng đường 000m Tính vận tốc âm mơi trường Bài 12: Một ống thép dài 150m Một học sinh dùng búa gõ vào đầu ống em khác đặt tai đầu ống nghe tiếng gõ Tiếng cách tiếng 0,415s a./ Giải thích gõ tiếng mà đầu nghe tiếng? b./ Tính vận tốc âm truyền khơng khí? Biết vận tốc âm ống thép 6000m/s Bài 13: Hãy xếp theo thứ tự tăng dần tốc độ truyền âm chất sau: Nhơm, Khí oxi, dầu Trang Bài 14: Hãy xếp theo thứ tự giảm dần tốc độ truyền âm chất sau: Đồng, nước biển, khí nitơ Bài 15: Vật A thực 600 dao động phút , vật B thực 500 000 dao động phút a Tính tần số dao động vật b So sánh âm phát vật c Tai người nghe âm vật phát không ? Tên âm phát từ vật ? -☺-☺-☺ - CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI HỌC KÌ I ! Trang

Ngày đăng: 02/04/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w