1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII môn Lịch...

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 29 bài 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVII I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Mục tiêu Học sinh nêu được những vấn đề về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thốn[.]

Tiết 29 - 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Học sinh nêu vấn đề phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII - Học sinh trình bày diễn biến hai kháng chiến cuối kỉ XVIII: Kháng chiến chống Xiêm (1785) chống Thanh (1789) Năng lực - Năng lực thực hành môn: quan sát tranh ảnh, lược đồ - Năng lực hợp tác, giải vấn đề - Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm Rèn luyện kĩ trình bày, kĩ phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử cho học sinh Phẩm chất Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV tư liệu có liên quan - Tranh ảnh tư liệu Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn Chuẩn bị học sinh: - SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tìm hiểu tư liệu anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ phong trào Tây Sơn cuối kỉ XVIII III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Quan sát hình ảnh “ Tây Sơn tam kiệt” giúp học sinh nhận thức ba anh em Tây Sơn Nhưng họ ai, có hành động nào, đóng góp với lịch sử dân tộc Đây vấn đề học hôm cần giải b Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS, cụ thể sau:Nêu hiểu biết em về: - Ba nhân vật hình ảnh ? Họ có vai trị phong trào Tây Sơn? - Phong trào Tây Sơn bùng nổ bối cảnh có đóng góp lịch sử dân tộc cuối kỉ XVIII ? - Đánh giá việc làm vương triều Tây Sơn cuối kỉ XVIII Học sinh hoạt động cá nhân c Sản phẩm Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào Cuối kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) trình đấu tranh kiên cường làm nên nghiệp lớn: Thống đất nước đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Vậy phong trào Tây Sơn diễn tìm hiểu học hôm d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:Bối cảnh lịch sử cuối kỉ XVIII a Mục tiêu: + Sự khủng hoảng chế độ phong kiến đàng + Nhiệm vụ cấp bách dân tộc đua đến phong trào Tây Sơn b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục I, sgk trang 116 thảo luận vấn đề: - Tình hình nước ta cuối kỉ XVIII - Nhiệm vụ lịch sử cuối lỉ XVIII? Học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm mình, học sinh lớp lắng nghe bổ sung c Sản phẩm - Giữa kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc - Đàng Ngồi vua Lê khơng nắm thực quyền, nhàn dỗi cung điện Chúa Trịnh chuyên quyền bạo ngược - Đàng Trong từ Chúa Nguyễn đến quan lại thi vơ vét dân để xây dựng cung điện, dinh thự cho Quyền lực Đàng Trong rơi vào tay tên quyền thần Trương Phúc Loan - ĐàngNgoài: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Danh Phương, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật - Đàng Trong: Khởi nghĩa chàng Lía - Nhiệm vụ lịch sử đặt là: lật đổ chế độ phong kiến khủng hoảng đàng, thống đất nước d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động 2: Phong trào Tây Sơn a Mục tiêu: Những nét phong trào Tây Sơn b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: - Nhóm 1,2 tìm hiểu phong trào Tây Sơn đóng góp phong trào giai đoạn 1771-1785 - Nhóm 3,4 tìm hiểu diễn biến phong trào đóng góp phong trào Tây Sơn giai đoạn 1785-1789 Các nhóm hoạt động đại diện trình bày sản phẩm mình, nhóm trao đổi - Câu hỏi gợi ý tìm hiểu: + Quan sát lược đồ “các khởi nghĩa phong trào nông dân kỉ XVIII” em nêu nhận xét khởi nghĩa (địa bàn, quy mô, số lượng… khởi nghĩa)? + Quan sát tranh hình ảnh “Nông dân Đàng Trong phiêu tán”, em nhận xét thực trạng chế độ phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài vào kỉ XVIII? - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: đọc thông tin, kết hợp quan sát lược đồ “Vùng đất Tây Sơn Thượng Đạo” ảnh Quang Trung để tìm hiểu bùng nổ khởi nghĩa phong trào nông dân Tây Sơn Câu hỏi tìm hiểu: + Em biết ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ bùng nổ phong trào nông dân Tây Sơn? c Sản phẩm - 1771 khởi nghĩa nông dânbùng lên Tây Sơn (Bình Định) - Lónh đạo phong trào anh em nhà họ Nguyễn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ - Từ khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong - Nguyễn ánh cầu viện quân Xiêm vạn quân Xiêm hầu vào nước ta - Năm 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sơng Tiền - tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn ánh phải chạy sang Xiêm - 1786 - 1788 nghĩa quõn tiến Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống đất nước - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc - Mùng Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đồng Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 3: III Vương triều Tây Sơn a Mục tiêu: Học sinh nêu sách tiến bộ, đóng góp vương triều Tây Sơn với lịch sử dân tộc b Nội dung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, đọc thông tin mục III, sgk trang 119,120 - Nêu sách vương triều Tây Sơn - Đóng góp vương triều Tây Sơn với lịch sử dân tộc Học sinh hoạt động cá nhân c Sản phẩm Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hoá trở Bắc - Thành lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội - Đối ngoại hoà hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào Chân Lạp tốt đẹp - Những chớnh sỏch vua Quang Trung gúp phần ổn địn sản xuất ổn định đời sống nhân Đây sách tiến - Năm 1792 Quang Trung qua đời - Năm 1802 Nguyễn ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh củng cố, hệ thống lại, khắc sâu kiến thức học phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối TK XVIII b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh học tập qua câu hỏi sau: Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn việc thống đất nước Học sinh đánh giá công lao phong trào Tây Sơn qua kháng chiến cuối kỉ XVIII, thống tập đoàn phong kiến, thiết lập vương triều Tây Sơn Hãy trình bày đặc điểm nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Thanh Học sinh phân tích đặc điểm, nguyên nhân thắng lợi tiêu biểu phong trào Sử dụng lược đồ tóm lược lại diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa HS lên bảng, tóm lược diễn biến trận đánh nhằm rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ ghi nhớ kiến thức kháng chiến chống Thanh 1789 Lập bảng thống kê sách vương triều Quang Trung Lĩnh vực Nội dung Chính trị Kinh tế Văn hóa, giáo dục Quân đội Ngoại giao HS lập bảng thống kê nội dung sách vương triều Quang Trung GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, hướng dẫn HS dựa vào nội dung kiến thức học trả lời câu hỏi – tập nhằm hiểu sâu sắc nội dung học Sau cá nhân học sinh trao đổi cặp đơi nhóm để sửa lỗi sai, bổ sung hoàn thiện Kết thúc hoạt động luyện tập, học sinh trao đổi với GV, GV hướng dẫn học sinh bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện nội dung chưa c Sản phẩm: - Công lao phong trào Tây Sơn việc thống đất nước: Tiêu diệt tập đoàn phong kiến phản động kháng chiến chống Xiêm chống quân Thanh.  Bước đầu thống đất nước bảo vệ tổ quốc Xây dựng vương triều tiến - Đặc điểm kháng chiến chống Thanh: + Diễn sau Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, nổ thời gian ngắn chưa đầy 10 ngày, xem chiến công đỉnh cao thiên tài quân Nguyễn Huệ,với lực lượng yếu địch nhiều lần (hơn 10 vạn mà chọi với 29 vạn), hành quân thần tốc, chiến tranh tồn dân chống giặc,trong bật vai trị người nơng dân với vị lãnh tụ áo vải họ Cuộc kháng chiến chấm dứt thời kì xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc + thần tốc, táo bạo, bất ngờ, giành thắng lợi nhanh chóng vang dội trước đội quân xâm lược hùng mạnh thời - Nguyên nhân thắng lợi : uy tín tài thao lược Quang Trung ; tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm nghĩa quân, nhân dân phát huy cao độ : đồng tń h ủng hộ quân dân sĩ phu Bắc Hà d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII để khắc sâu vai trị, cơng lao vua Quang Trung với lịch sử dân tộc, từ nhận thức trách nhiệm thân xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Học sinh đưa quan điểm cá nhân nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương triều Tây Sơn Thông qua nêu trách nhiệm để nối tiếp truyền thống cha ông xây dựng bảo vệ Tổ quốc b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu câu hỏi sau: Câu Vương triều Tây Sơn – vương triều tiến lịch sử sụp đổ lý gì? Qua đó, em rút học gì? Học sinh đưa quan điểm khẳng định nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương triều Quang Trung triều đình suy yếu, đồn kết Qua phải rút học lịch sử cho giai đoạn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Câu Sự nghiệp thống đất nước phong trào Tây Sơn trì phát triển đến ngày nào? Theo em, cần phải làm để tiếp tục gìn giữ phát huy thành giai đoạn nay? Học sinh mở rộng thêm kiến thức nghiệp phong trào Tây Sơn trì phát triển đến ngày nay, nêu nhiệm vụ phải làm để phát huy thành GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, hướng dẫn HS dựa vào nội dung kiến thức học trả lời câu hỏi – tập nhằm hiểu sâu sắc nội dung học Sau cá nhân học sinh trao đổi cặp đơi nhóm để sửa lỗi sai, bổ sung hoàn thiện Kết thúc hoạt động vận dụng mở rộng, học sinh trao đổi với GV, GV hướng dẫn học sinh bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện nội dung chưa Câu - Giả sử em hướng dẫn viên du lịch, thiết kết tua du lịch đến vùng đất vua Quang Trung Em hướng dẫn du khách tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn; - Tổ chức thi giới thiệu postow quảng cáo thành tựu phong trào nông dân Tây Sơn; - Viết thư nêu suy nghĩ, đánh giá nhân vật lịch sử phong trào nông dân mà em ấn tượng nhất: c Sản phẩm: - Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương triều Quang Trung: triều đình suy yếu, đồn kết, nội lục đục Các lực phong kiến chống đối liệt, nhân dân lịng tin, Nguyễn Ánh tìm cách đối phó Bài học lịch sử cho giai đoạn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nay: cần phát huy tinh thần đoàn kết, lãnh đạo quán Đảng, đời sống nhân dân ổn định - Sự nghiệp phong trào Tây Sơn trì phát triển đến ngày là: đất nước thống từ Bắc đến Nam, chế độ nhà nước vững mạnh Dưới lãnh đạo ĐCS, nước tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng đất nước Học sinh nêu nhiệm vụ phải làm để phát huy thành đó, như: học tập tốt để xây dựng đất nước, sẵn sàng tham gia thực nghĩa vụ quân để bảo vệ Tổ quốc Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI- XVIII - Sưu tầm thành tựu văn hóa kỉ XVI- XVIII thuyết trình giới thiệu d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định

Ngày đăng: 02/04/2023, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w