Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
CƠ SỞ KHOA HỌC VẬT LIỆU PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Bộ mơn Silicat, ĐHBK Tp HCM GIỚI THIỆU MƠN HỌC Tên mơn học Vai trị, vị trí chương trình đào tạo Cách thức dạy học: Lý thuyết + Bài tập Tài liệu tham khảo: Tiếng Việt: – Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, Nxb KHKT Hà Nội, Hà Nội 1997 – Đỗ Quang Minh, Hóa học chất rắn, Nxb ĐHQG Tp HCM 2009 Tiếng Anh: – Calister W.D., Material Science & Engineering – An Introduction, 7th edition, Wiley&Son, New York, USA, 1989 – Van Vlack L.H., Elemments of Material Science & Engineering 6th edition, Wesley, Massachusetts, USA, 1989 KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU Vật liệu : - sản phẩm công nghệ với chất liệu tính chất cần thiết - hình dạng, kích thước phù hợp mục đích sử dụng Thể thống nhất: thành phần – cấu trúc – tính chất – cơng nghệ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VẬT LIỆU Quan hệ cấu trúc - tính chất Kỹ thuật chế tạo vật liệu với tính chất dự báo Kỹ thuật (hay cơng nghệ): Q trình thiết bị sản xuất vật liệu Phân loại theo công nghệ: Những trình chung chuẩn bị nguyên liệu, tạo hình, biến đổi chất… Phổ biến phân loại theo nhóm thành phần, cấu trúc tính chất vật liệu AND REMEMBER: MATERIALS “DRIVE” OUR SOCIETY! Ages of “Man” we survive based on the materials we control Stone Age – naturally occurring materials Special rocks, skins, wood Bronze Age Casting and forging Iron Age High Temperature furnaces Steel Age High Strength Alloys Non-Ferrous and Polymer Age Aluminum, Titanium and Nickel (superalloys) – aerospace Silicon – Information Plastics and Composites – food preservation, housing, aerospace and higher speeds Exotic Materials Age? Nano-Material and bio-Materials – they are coming and then … CẤU TRÚC Theo kích thước, phân thành bốn mức (mang tính tương đối): Cấu trúc nguyên tử ( 10-3 m) CÁC LOẠI VẬT LIỆU Theo thành phần hóa học, phn bốn nhĩm: - Gốm sứ, thủy tinh ximăng, - Vật liệu polyme, - Kim loại hợp kim, - Composite Theo cấu trúc: - Cấu trúc tinh thể (đơn tinh thể đa tinh thể) - Cấu trúc vơ định hình (vơ cơ, hữu cơ) vật liệu nano (vi tinh thể) VẬT LIỆU KIM LOẠI Vật liệu kim loại kết hợp nguyên tố kim loại Fe, Al, Cu, Ag, Au… - Liên kết kim loại: Nguyên tử định vị, mây electron tự bay quanh - Cấu trúc: tinh thể - Cơng nghệ tạo hình chính: đúc, gia cơng cán, kéo, rèn dập, nguội… - Tính chất: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, khơng bền hóa Do vai trị sắt (Fe), chia: - Kim loại chứa sắt (đen) - Kim loại không chứa sắt (màu) VẬT LIỆU CERAMIC (GỐM) Κεραμεικος Thường hợp chất kim loại phi kim (Có oxy: Al2O3, SiO2 khơng oxy: SiC, BN, Si3N4…) Liên kết chính: ion cộng hóa trị Cấu trúc: tinh thể, vơ định hình Công nghệ: công nghệ gốm (kết khối nguyên liệu b ột nhiệt độ cao) Tính chất: dịn, cứng, cách điện, cách nhi ệt, nhi ệt đ ộ bi ến dạng cao, bền hóa… Phân loại: - Vật liệu truyền thống: dân dụng (gốm sứ, xi măng) - Vật liệu phát triển: vật liệu kỹ thuật (vật liệu kết cấu, vật liệu điện, điện tử…) VẬT LIỆU POLYMER Polymer vật liệu hữu thành phần C, O, H … có khối lượng phân tử lớn, cấu trúc sợi dài với nhiều phân nhánh Cấu trúc: vơ định hình Liên kết chính: cộng hóa trị, Van der Wall, Hydro Cơng nghệ chính: tạo hình miền biến mềm Tính chất: có khoảng biến mềm, khơng dẫn điện, nhiệt độ biến dạng thấp A polymer is a generic term used to describe a substantially long molecule This long molecule consists of structural units and repeating units strung together through chemical bonds The process of converting these units to a polymer is called polymerization These units consist of monomers, which are typically small molecules of low molecular weight