1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề bài phân tích những tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường liên hệ thực tiễn ở việt nam hiện nay

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ *** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề bài Phân tích những tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ *** BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề bài: Phân tích tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Họ tên: Vương Thùy Linh Mã sinh viên: 11213503 Lớp học phần: Actuary 63 Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Hào Hà nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lý thuyết Quy luật cạnh tranh 1.1 Định nghĩa 1.2 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường Những tác động cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Việt Nam TỔNG KẾT 10 LỜI MỞ ĐẦU Trong cách mạng 4.0 xu hội nhập quốc tế nay, thực chuyển đổi từ kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quốc gia phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường để phát triển kinh tế Việt Nam khơng ngoại lệ Có thể nói, quy luật tất yếu để phát triển kinh tế cạnh tranh Vậy cạnh tranh gì, quy luật cạnh tranh tác động đến kinh tế thị trường nào? Để hiểu thêm, sau đây, em xin phép trình bày đề tài : “Phân tích tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường? Liên hệ thực tiễn Việt Nam nay.” Trong suốt thời gian học môn em giảng viên môn truyền đạt cho kiến thức lý luận chưa có hội va chạm thực tiễn, qua tập lớn, em hội tìm hiểu sâu mơn Kinh tế trị Mác- Lênin, mơn học đem lại nhiều kiến thức sâu kinh tế tài Nhưng chưa có nhiều kiến thức va chạm thực tế nên làm cịn có nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu, nghiên cứu trình bày, em mong nhận đóng góp ý kiến giáo để hoàn chỉnh hơn! Em xin chân thành cảm ơn cô ! NỘI DUNG Lý thuyết Quy luật cạnh tranh 1.1 Định nghĩa Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu chủ thể trình sản xuất trao đổi hàng hoá Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích cho Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt, liệt Thật vậy, mục đích người sản xuất thu lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, người lại có điều kiện sản xuất khác (khác trình độ, số lượng vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường, thời gian, không gian ) Để giành giật điều kiện thuận lợi cho mình, họ phải cạnh tranh Hơn nữa, điều kiện sản xuất lại thay đổi, biến động; cạnh tranh lại khơng ngừng tiếp diễn Vì vậy, cạnh tranh hoạt động chủ yếu, tất yếu chủ thể kinh tế thị trường nhằm bảo đảm tồn phát triển với mục đích tối đa hố lợi ích, chống lại hoạt động đối thủ cạnh tranh Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh người bán người mua, người bán với người bán, người mua với người mua; cạnh tranh nội ngành, ngành; cạnh tranh nước quốc tế; cạnh tranh tổ chức có liên quan Các mối quan hệ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến trình kinh doanh doanh nghiệp Các chủ thể cạnh tranh bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, người mua, người bán, người cung ứng dịch vụ, cung ứng nguyên vật liệu, tổ chức, trung gian Nội dung cạnh tranh chiếm nguồn nguyên liệu, giành cácnguồn lực sản xuất, khoa học kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, giành nơi đầu tư, giành hợp đồng, đơn đặt hàng Cạnh tranh động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến khoa học phát triển lực lượng sản xuất Cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu hơn, đổi sản phẩm… để đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội tốt Ở đâu có độc quyền, thiếu cạnh tranh trì trệ bảo thủ, hiệu chế có tác dụng đào thải lạc hậu, bình tuyển tiến 1.1.1 Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hố doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hố Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hố Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề người lao động ) khác nhau, hàng hố sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hoá trao đổi theo giá trị thị thị trường chấp nhận Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này" 1.1.2 Cạnh tranh ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Cạnh tranh ngành, vậy, trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh ngành phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác 1.2 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường 1.2.1 Những tác động tích cực cạnh tranh Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh, chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, từ kéo theo đổi trình độ tay nghề, tri thức người lao động Kết là, cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa, muốn việc hợp tác, họ cạnh tranh với để có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao Thơng qua đó, kinh tế thị trường khơng ngừng hồn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Theo đó, chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực cạnh tranh để có hội sử dụng nguồn lực để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận tối đa Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, người sản xuất phải tìm cách tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng Tác động cạnh tranh quan điểm kinh tế học vi mô: Với nguồn lực công nghệ cho trước xã hội, nhà lập kế hoạch thành thạo chương trình tái tổ chức thơng minh khơng thể tìm giải pháp tốt so với thị trường cạnh tranh 1.2.2 Những tác động tiêu cực cạnh tranh Khi thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, cạnh tranh dẫn tới tác động tiêu cực như: Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chủ thể thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh,thậm chí thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn đến mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Do đó, biện pháp, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần loại trừ Hai , cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà không phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, không đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong trường hợp vậy, cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh không lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Thay sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu Cho nên, chủ thể sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng Những tác động cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Việt Nam Ngành Bán lẻ Hiện nay, báo cáo Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải ghi nhận, ngành bán lẻ Việt Nam có quy mơ thị trường 142 tỷ USD, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2022 tăng 21%, vượt mục tiêu kế hoạch ngành công thương dự báo tăng lên 350 tỷ USD vào năm 2025, đóng góp 59% GDP Tổng cục Thống kê tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm có quy mơ cao dần bắt kịp tốc độ tăng kỳ năm trước xảy dịch bệnh Covid-19, ước đạt 994.153 tỷ đồng, tăng 13% so với kỳ năm 2022 Thị trường tiêu thụ mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng bảo đảm, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người dân Sự cạnh tranh đánh giá điểm bật thị trường Bán lẻ Việt Nam: Cạnh tranh kênh bán lẻ truyền thống cạnh tranh với kênh bán lẻ đại, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, bán hàng trực tiếp với bán hàng online Có thể nói, “chiếc bánh” thị trường bán lẻ phân làm hai phần: Các kênh bán lẻ truyền thống chợ hay cửa hàng tạp hóa chiếm khoảng 75%, kênh bán lẻ đại siêu thị hay trung tâm thương mại chiếm khoảng 25% Chính bao phủ 1/4 thị trường, kênh bán lẻ đại nhiều dư địa để phát triển Năm nay, “miếng bánh” 25% chứng kiến đua giành thị phần tên tuổi nội ngoại Central Retail nhà bán lẻ Thái Lan nhiều người biết đến qua thương vụ chi tỷ la thâu tóm chuỗi siêu thị Big C Việt Nam trước Kế hoạch rót thêm vốn đầu tư ngoại nhằm để thúc đẩy doanh số thị trường Việt Nam giai đoạn 2022-2026 lên 65.000 tỷ đồng, hướng đến mục tiêu trở thành tảng đa kênh lĩnh vực thực phẩm kinh doanh trung tâm thương mại Central Retail nhà bán lẻ đa lĩnh vực có vốn đầu tư nước ngồi lớn Việt Nam Tập đồn có 300 cửa hàng 39 trung tâm thương mại 40 tỉnh thành với tổng diện tích bán lẻ lên đến triệu m2 Không Central Retail, Aeon Việt Nam (thuộc Tập đoàn Aeon - Nhật Bản) khẳng định tiếp tục mở rộng mạng lưới Việt Nam tăng gấp lần số lượng trung tâm thương mại vào năm 2025 nhằm tìm kiếm lợi lĩnh vực thực phẩm Đến năm 2030, 30 trung tâm mua sắm Aeon đời thành phố lớn Cùng với việc phát triển trung tâm siêu thị có quy mơ nhỏ Đối với doanh nghiệp bán lẻ nước, số nhà bán lẻ nội địa có tiềm lực tài lớn Việt Nam thời gian qua lên cho thấy, “so găng” nhà bán lẻ nội ngoại nhiều gay cấn mà thực tế doanh nghiệp nước chiếm ưu “sân nhà”, với khoảng 70 80% số điểm bán nước Bà Nguyễn Thị Phương, Phó Tổng Giám đốc Thường trực WinCommerce chia sẻ, năm 2023, WinCommerce có 3.400 điểm bán nước, triệu khách hàng thân thiết Doanh nghiệp dự kiến tiếp tục mở 1.000 cửa hàng kỳ vọng tăng 25% doanh thu cấp cửa hàng Thay mở rộng mơ hình siêu thị/đại siêu thị, doanh nghiệp cho biết, năm tập trung vào mơ hình cửa hàng đa tiện ích, siêu thị mini khu vực thành thị lẫn nông thôn để củng cố vị chuỗi bán lẻ Cuối quý II/2022 vừa qua, Nova Consumer hoàn tất thương vụ M&A Công ty TNHH Thực phẩm Mặt trời mọc (Sunrise Foods) với tham vọng mở rộng kênh phân phối lên 450.000 điểm bán lẻ tương lai Bên cạnh đó, sau sở hữu Anco Family Food, Nova Consumer tham gia vận hành mở rộng kênh phân phối lên 450.000 điểm bán lẻ tương lai Cũng vậy, Saigon Co.op đẩy nhanh tiến độ để đạt tối thiểu 2.000 điểm bán vào năm 2025 Sở dĩ Saigon Co.op đặt mục tiêu năm vừa q, tập đồn đạt doanh số gần 31 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra, mảng thương mại điện tử đóng góp 1.200 tỷ đồng vào doanh số, kết kinh doanh năm vừa qua giúp Saigon Co.op vươn lên vị trí số bán lẻ siêu thị, Tập đoàn mong muốn giữ vững vị đứng đầu số lượng cửa hàng, siêu thị bán lẻ nước nhằm đem lại nhiều sản phẩm chất lượng tới tận tay cho người tiêu dùng nước Ta thấy nhà bán lẻ nỗ lực không ngừng tận dụng tối đa lực tài mở rộng thị phần quy mơ hệ thống điểm bán Bên cạnh đấu tranh kênh bán hàng truyền thống, doanh nghiệp phát triển thúc đẩy mảng thương mại điện tử Nhiều doanh nghiệp bán lẻ tìm hướng việc tự động hóa chuỗi cung ứng phương thức giao hàng Lần lượt doanh nghiệp cho mặt ứng dụng chợ điện thoại hỗ trợ giao hàng tận nhà WinID, FujiMart Hay vài doanh nghiệp khác GO!, BIG C kết hợp với ứng dụng giao hàng khác Grap, Be, Gojek – ứng dụng có số lượng người sử dụng lớn, đặc biệt người trẻ, khách hàng tiềm Bên cạnh đó, ngồi việc cung cấp dịch vụ giao hàng, bán hàng online, nhà bán lẻ kết hợp với chương trình ưu đãi khuyến mại vào dịp đặc biệt, chương trình tích lũy thành viên để thu hút khách hàng quay trở lại Các chuyên gia kinh tế nhận định, tập đoàn bán lẻ nước thời gian qua thâu tóm thị trường bán lẻ Việt, đưa hàng nước họ sang Việt Nam tiêu thụ Nếu chiếm phần lớn thị phần kênh phân phối, họ có sức ảnh hưởng lớn tới thị trường bán lẻ Việt hồn thành vịng chu trình khép kín từ sản xuất tới phân phối, gây sức ép hàng Việt nhà bán lẻ khác Từ cạnh tranh ngành Bán lẻ gián tiếp tác động nên cạnh tranh ngành Sản xuất hàng hóa tiêu dùng, mà hàng hóa nước ngồi q chiếm ưu giá thành lẫn chất lượng sản phẩm Các nhà cung cấp hay sản xuất cho thị trường bán lẻ phải đối mặt vơ vàn khó khăn, doanh nghiệp bán lẻ ngoại song hành nhà cung cấp ngoại với tỷ lệ 1/3, tương đương với nhà cung cấp nội nước khu vực Điển hình việc siêu thị ngoại cạnh tranh loại hình Own brand (nhãn hàng riêng siêu thị) với tiêu chí rẻ, chất lượng, mẫu mã đẹp ln ưu tiên điểm trưng bày tốt Điều vơ hình dung tạo nên sóng cạnh tranh trực tiếp, phần ảnh hưởng đến nhà cung cấp nội Khi khơng cịn đủ sức cạnh tranh, doanh nghiệp nội phải chuyển thành đơn vị gia cơng cho doanh nghiệp ngoại bán lẻ Tuy việc cạnh tranh dẫn đến vài việc khơng tích cực thay liên kết hợp sức chọn đối đầu với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nội địa lại chọn đối thủ ngang tầm hơn, dẫn đến tình trạng “ quân ta đánh quân mình”, điểm sáng người tiêu dùng hưởng lợi từ cạnh tranh Khi doanh nghiệp nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng trải nghiệm cho khách hàng ưu đãi hàng hóa, dịch vụ dành cho người tiêu dùng trở nên phong phú hết Họ thỏa thích chọn cho loại hàng hóa giá rẻ với chất lượng tốt nhất, chọn cho điểm đến mang đến cho họ thoải mái, tự tin hài lòng “Miếng bánh ngon” đồng nghĩa với cạnh tranh khốc liệt Thực tế, khơng DN bán lẻ phải rời bỏ chơi Trong bối cảnh vậy, DN bán lẻ Việt Nam phải tìm cách riêng để cạnh tranh tồn TỔNG KẾT Quy luật cạnh tranh có vai trị quan trọng đối, bao gồm tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế thị trường Các doanh nghiệp dù muốn hay không bắt buộc phải tham gia cạnh tranh để tồn phát triển Chính vậy, địi hỏi cần phải có quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả, bối cảnh nước ta thời kì đổi mới, hội nhập quốc tế kinh tế thị trường nước ta lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa & Hội Đồng Biên Soạn, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Giáo trình Word LMS THỜI BÁO NGÂN HÀNG, Thị trường bán lẻ: Doanh nghiệp nội - ngoại cạnh tranh gay gắt https://thoibaonganhang.vn/thi-truong-ban-le-doanh-nghiepnoi-ngoai-canh-tranh-gay-gat-129406.html TẠP CHÍ KINH DOANH FORBES, xu hướng bán lẻ doanh nghiệp cần biết muốn cạnh tranh thành cơng https://forbes.vn/8-xu-huong-ban-le-doanh-nghiep-can-biet-neu-muon-canhtranh-thanh-cong TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ VNECONOMY, Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 11-2023 phát hành ngày 13-03-2023, Ngành bán lẻ nội ngoại: Cạnh tranh “nảy lửa” https://vneconomy.vn/nganh-ban-le-noi-va-ngoai-canh-tranh-nay-lua.htm CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ, VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, Hiệu kinh doanh ngành bán lẻ vượt trước đại dịch https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM114194

Ngày đăng: 02/04/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w