Trường THBT Hùng Vương Lớp 5 HọvàTên Kiểm tra Giữa Học Kì II Năm học 2022 – 2023 Môn thi Đọc thầm Điểm ( bằng số ) Điểm ( bằng chữ ) Nhận xét của Giáo viên I/ Đọc thầm bài Phong cảnh đền Hùng Phong cả[.]
Trường THBT Hùng Vương Lớp: HọvàTên: Kiểm tra Giữa Học Kì II Năm học 2022 – 2023 Môn thi: Đọc thầm Điểm ( số ) Điểm ( chữ ) Nhận xét Giáo viên I/ Đọc thầm Phong cảnh đền Hùng Phong cảnh đền Hùng Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền, khóm hải đường đâm bơng đỏ rực, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam Quốc Sơn Hà uy nghiêm đề hoành phi treo Lăng vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn rừng xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương – gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn Phía xa xa núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có cơng giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược Trước mặt Ngã Ba Hạc,nơi gặp gỡ ba dịng sơng lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng xanh mát Trước đền Thượng có cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc Theo ngọc phả, trước dời đô Phong Khê, An Dương Vương dựng mốc đá đó,thề với vua Hùng giữ vững giang sơn Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng Những cành hoa dại cổ thụ tỏa hương thơm, gốc thông già hàng năm, sáu kỉ che mát cho cháu thăm đất Tổ Đi dần xuống đền Hạ, chùa Thiên Quang cuối đền Giếng, nơi có giếng Ngọc xanh, cơng chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt soi gương Theo ĐOÀN MINH TUẤN * Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: Bài văn tả cảnh gì?(Mức 1) (0,25 đ) a b c d Cảnh đền Thượng Cảnh đền Trung Cảnh đền Hạ Cảnh đền Hùng Câu 2:Đền Hùng nằm đâu? (Mức 1) (0,25 đ) a b c d Đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Núi Nghĩa Lĩnh ,tỉnh Phú Thọ Núi Ba Vì Núi Sóc Sơn Câu 3:Đền Hùng nơi để làm gì? (Mức 1) (0,5 đ) a b c d Nơi thờ vua Hùng Nơi vị vua Hùng Nơi Mị Nương theo Sơn Tinh Nơi Mị Nương xuống rửa mặt Câu 4: Những cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền thượng là: (Mức 2) (0,5 đ) a b c d Đĩnh Ba Vì vịi vọi, dãy Tam Đảo Những cành hoa đại cổ thụ, gốc thông già Những khóm hải đường , cánh bướm nhiều màu sắc Có giếng Ngọc xanh Câu 5:Đền Hạ gợi nhớ truyền thuyết nào? (Mức 2) (0,5 đ) a Sơn Tinh thủy Tinh b.Thánh Gióng c An Dương Vương d Sự tích trăm trứng Câu 6: Câu ca dao: (Mức 4) (0,5 đ) “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tồ mùng mười tháng ba” Ý nói: a Khun người ln u thương giúp đỡ lẫn b Khuyên người dân Việt Nam thủy chung, hướng cội nguồn dân tộc c Nhắc cháu giỗ ông bà d Khuyên người ln đồn kết Câu 7: Trong hai câu sau, từ lặp lại từ câu trước? (Mức 3) (0,5 đ) “ Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa.” a Đền b Đền Thượng c Đỉnh núi d Cánh bướm Câu 8: Câu ghép “Nếu chủ nhật đẹp tham quan Núi Sam” Biểu thị quan hệ gì? (Mức 3) (0,5 đ) a Điều kiện – Kết b Nguyên nhân –kết c Tương phản d Tăng tiến Câu 9: Tìm quan hệ từ câu sau: (Mức 3) (0,5 đ) a) Vì trời mưa nên em nhà muộn ……………………………………………………………………… b) Chẳng bạn Hoa học giỏi mà bạn hát hay ……………………………………………………………………… Câu 10: Đặt câu ghép biểu thị quan hệ tương phản : (Mức 3) (1 đ) ……………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Đọc thầm Giữa Học Kì II Năm học 2022 – 2023 HS chọn (0,25 đ) Câu (Mức 1) Khoanh ý d Cảnh đền Hùng (0,25 đ) Câu (Mức 1) Khoanh ý b Núi Nghĩa Lĩnh ,tỉnh Phú Thọ (0,25 đ) Câu (Mức 1) Khoanh ý a Nơi thờ vua Hùng (0,5 đ) Câu (Mức 2) Khoanh ý c Những khóm hải đường , cánh bướm nhiều màu sắc(0,5 đ) Câu (Mức 2) Khoanh ý d Sự tích trăm trứng(0,5 đ) Câu (Mức 4)Khoanh ý b Khuyên người dân Việt Nam thủy chung, hướng cội nguồn dân tộc(0,5 đ) Câu (Mức 3) Khoanh ý a Đền (0,5 đ) Câu (Mức 3) Khoanh ý a Điều kiện – Kết quả(0,5 đ) Câu (Mức 3) 0,5 đ a/ Vì … nên b/ Chẳng ……mà …còn Câu 10 : (Mức 3) Mặc dù trời mưa to lớp em học đầy đủ (1 đ) ĐÁP ÁN ĐỌC TO B/ Đọc thành tiếng: ( điểm) HS bốc thăm đọc tập đọc sau (Theo yêu cầu GV): Bài 1.Thái sư Trần Thủ Độ ( SGK- TV5 tập 2A- trang 24 ) - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì? ( Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với câu đương khác) Bài Tiếng rao đêm( SGK- TV5 tập 2A- trang 49) - Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống? ( Mỗi cơng dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn/Nếu có ý thức người khác, giúp đỡ người khác hoạn nạn, sống tốt đẹp hơn) Bài Lập làng giữ biển ( SGK- TV5 tập 2A- trang 59 ) - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi gì? ( Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng mong ước lâu người dân chài có đất rộng để phơi vàng lưới, buộc thuyền) Bài Phân xử tài tình ( SGK- TV5 tập 2A- trang 77 ) - Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? ( Quan dùng nhiều cách khác nhau: + Cho địi người làm chứng khơng có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét + Sai xé vải làm đôi cho người mảnh Thấy hai người bật khóc, quan sai lính trả vải cho người thét trói người kia) Bài Phong cảnh đền Hùng ( SGK- TV5 tập 2A- trang 112 ) Bài văn viết cảnh vật , nơi ? ( Tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh,huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên dân tộc Việt nam.) @ GV đánh giá cho điểm dựa vào yêu cầu sau: Đọc tiếng, từ : điểm ( Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai tiếng: điểm ) Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm (Ngắt nghỉ không từ đến chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: điểm) Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm (Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể tính biểu cảm: điểm) Tốc độ đọc đạt yêu cầu : điểm ( Đọc từ phút đến phút: 0,5 điểm; đọc phút: điểm ) Trả lời ý câu hỏi giáo viên nêu: điểm (Trả lời chưa đủ ý diễn đạt ý chưa rõ ràng:0,5 điểm; trả lời sai khơng trả lời được:0 điểm) Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút Tranh làng Hồ Từ ngày cịn tuổi, tơi thích tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh dừa, tranh tố nữ làng Hồ Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Họ đem vào sống cách nhìn phác, ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi khắc tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ Tập làm văn (5 điểm) – 40 phút Đề bài: Em tả đồng hồ báo thức ĐÁP ÁN 1/ Chính tả (5 điểm) Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm Mỗi lỗi tả viết (sai – lẫn lộn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định, thiếu chữ, thiếu dấu, sai dấu, ) : trừ 0,5 điểm Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0,5 điểm tồn 2/ Tập làm văn (5 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau, điểm: - Viết văn tả đồ vật có phần mở bài, thân bài, kết yêu cầu học; độ dài viết khoảng 20 câu - Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày viết Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm: 4,5–4,0–3,5– 3,0–2,5– 2,0–1,5–1,0–0,5 Cụ thể: a) Hình thức: 1điểm - Về tả, dùng từ, đặt câu: đạt 0,5 điểm + Từ đến lỗi : đạt 0,5 điểm + Từ đến lỗi : đạt 0,25 điểm + Trên lỗi : điểm - Chữ viết, sẽ: đạt 0,5 điểm b) Nội dung: điểm Mở bài: -Giới thiệu đồng hồ báo thức (0,5 điểm) - Em thấy có nào? 2.Thân bài: (3 điểm)-Tả bao quát hình dáng cụ thể đồng hồ(nhìn từ xa, nhìn gần có đặc biệt kích thước, màu sắc…) -Tả phận đồng hồ(hình thù ,màu sắc, kích thước phận; tả từ ngồi vào trong, từ xuống từ ngoài,từ lên trên) - Nêu công dụng đồng hồ 3.Kết bài: - Em có cảm nghĩ trước vẻ đẹp cơng dụng đồng hồ? (0,5 điểm) Trường THBT Hùng Vương Lớp: HọvàTên: Kiểm tra Giữa Học Kì II Năm học 2022 – 2023 Mơn thi: Toán Điểm ( số ) Điểm ( chữ ) Nhận xét Giáo viên Khoanh tròn vào chữ trước câu đến câu em cho đúng( điểm ) Câu 1: (Mức 1) Phân số A 0,75 B 7,5 viết thành số thập phân là: C 75 D 0,075 Câu : (Mức 1) Lớp có 18 nữ 12 nam Tỉ số phần trăm học sinh nữ học sinh lớp là: A 18% B 30% C 40% D 60% Câu 3: (Mức 1) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2 m ; chiều rộng 0,8m ;chiều cao 1,5m Diện tích xung quanh cùa hình hộp chữ nhật : A.1,44 m2 B m2 C m2 D 1,92 m2 Câu 4: (Mức 2) Một hình lập phương tích 27 cm3 Diện tích tồn phần hình lập phương là: A 36 m2 B C 36 cm2 B 54 m2 D 54 cm2 Câu 5: (Mức 2) Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( điểm): m3 = …… cm3 8,46 m3 = …… dm3 dm3 = …… cm3 9m3 7dm3 = …… m3 Câu 6: (Mức 2) Tính có đặt tính (2 điểm); a 605,26 + 217,359 b 201,3 – 192,75 …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… b 48,16 x 3,04 = d 30 : 6,25 ……………………… …………………… ……………………… …………………… ……………………… …………………… ……………………… …………………… ……………………… …………………… ……………………… …………………… Câu 7: (Mức 3) Tìm x (1 điểm): x – 7,5 = 41,4 :4,6 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Câu 8: (Mức 3)Tìm 22,5% 240 lít( điểm) …………………………………………… Câu 9: (Mức 4) Một bể ni cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm, chiều rộng 40 cm ,chiều cao 50cm( điểm) a) Tính thể tích bể cá ? b) Hiện bể tích chứa nước Hỏi cần đổ thêm lít nước để bể đầy nước ?( biết dm3 = lít) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN LỚP GKII NĂM HỌC: 2022 – 2023 Câu 1: (Mức 1) A( 0,5 điểm) Câu 2: (Mức 1) D(0,5 điểm) Câu : (Mức 1) C (0,5 điểm) Câu (Mức 2) D(0,5 điểm) Câu 5: (Mức 2) (2 điểm) Đúng câu đạt 0,5 đ m3 = 625 000 cm3 8,46 m3 = 8460 dm3 dm3 = 260 cm3 9m3 7dm3 = 9,007m3 Câu : (Mức 2) (2 điểm) a) 822,619( 0,5 điểm) b) 8,55( 0,5 điểm) c) 146,4064 ( 0,5 điểm) d) 4,8( 0,5 điểm) Câu 7: (Mức 3) (1 điểm) x - 7,5 = 41,4 : 4,6 x - 7,5 = x ( 0,5 điểm) = + 7,5 (0,25đ) x = 16,5 (0, 25đ) Câu 8: (Mức 3) Tìm 22,5% 240 lít ( điểm) 240 : 100 x 22,5 = 54 lít Câu 9: (Mức 4) (2 điểm) - HS đặt lời giải không khơng tính điểm phần đó, - giải cách khác tính điểm Ghi chú: - HS làm bước tính điểm phần - Bước sai, bước sau khơng tính điểm - Lời giải sai khơng tính điểm câu - Lời giải khơng đầy đủ, trừ 0,5 điểm toàn - Sai thiếu đơn vị khơng tính điểm mà bảo lưu kết Giải: a) Thể tích bể cá hình hộp chữ nhật 25 x 40 x 50 = 50 000 (cm3) ( 0,5đ) b)Thể tích nước chứa bể 50 000 : = 12 500 (cm3) ( 0,5đ) Thể tích nước cần đổ thêm vào bể 50 000 – 12500 = 37 500 (cm3)) ( 0,5đ) Đổi : 37500 cm3 = 37,5 dm3 = 37,5 lít ( 0,25đ) Đáp số: ( 0,25đ) a) 50000 cm3 b)37,5 lít