i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn này là đúng sự thật, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố t[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Xuân Vinh Hiển i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành thành cố gắng, nỗ lực giúp đỡ tận tình thầy môn Địa kỹ thuật trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Văn Lộc Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, tận tâm hướng dẫn khoa học suốt trình từ lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Địa kỹ thuật, Khoa Cơng trình giúp đỡ tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Xuân Vinh Hiển ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt Bố cục luận văn Mở đầu Chương Tổng quan móng cọc cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Chương Phương pháp tính tốn cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Chương Tính tốn, ứng dụng cho cơng trình nhà dân dụng địa bàn thành phố Sóc Trăng Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÓNG CỌC VÀ CỌC KHOAN NHỒI ĐƯỜNG KÍNH NHỎ 1.1 Tổng quan móng cọc 1.1.1 Định nghĩa phân loại 1.1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Dự báo sức chịu tải cọc 1.2 Tổng quan móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử phát triển 1.2.3 Phạm vi ứng dụng 1.2.4 Phân loại cọc đường kính nhỏ 1.3 Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ 1.3.1 Định vị tim cọc iii 1.3.2 Khoan tạo lỗ, kiểm tra địa tầng, kiểm tra độ sâu 1.3.2.1 Khoan tạo lỗ 1.3.2.2 Kiểm tra địa tầng 1.3.2.3 Kiểm tra độ sâu hố khoan 10 1.3.3 Lấy phôi khoan 10 1.3.4 Gia công lồng thép thả ống đổ 10 1.3.5 Vệ sinh hố khoan 11 1.3.6 Đổ bê tông 12 1.3.7 Phương pháp kiểm tra: 13 1.4 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CỌC KHOAN NHỒI ĐƯỜNG KÍNH NHỎ 15 2.1 Khái niệm sức chịu tải cọc đơn 15 2.1.1 Định nghĩa 15 2.2 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi theo độ bền vật liệu 16 2.3 Tính tốn sức chịu tải cọc theo đất 17 2.3.1 Tính tốn sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm phịng: 17 2.3.2 Tính tốn sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất nền: 21 2.3.3 Sức chịu tải cọc ma sát chịu nén tâm 23 2.3.4 Sức chịu tải cọc chịu tải trọng nhổ 27 2.3.5 Tính tốn sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT): 27 2.3.6 Sức chịu tải cọc theo kết xuyên tiêu chuẩn (SPT): 29 2.3.7 Sức chịu tải cọc theo TCVN 31 2.4 Độ lún nhóm cọc 37 2.4.1 Xác định khối móng cọc 37 2.4.2 Tính lún cho móng cọc (quy ước) 39 2.5 Kết luận chương 2: 41 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, ỨNG DỤNG CHO CƠNG TRÌNH NHÀ DÂN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 42 3.1 Giới thiệu cơng trình 42 3.1.1 Quy mô dự án 42 iv 3.1.2 Các kích thước chi tiết kết cấu phần hạng mục chọn để tính tốn móng 42 3.1.3 Các điều kiện địa chất, thủy văn 45 3.2 Tính tốn loại tải trọng tác dụng lên cơng trình tính tốn nội lực cho chân cột 46 3.3 Phân tích đề xuất phương án xử lý cho công trinhg 55 3.4 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi đường kính nhỏ 57 3.4.1 Chọn loại móng cọc vật liệu làm cọc 57 3.4.1.1 Chọn loại móng cọc 57 3.4.1.2 Chọn kích thước cọc đài cọc 57 3.4.1.3 Chọn cột đại diện để thiết kế 57 3.4.1.4 Ngun tắc tính tốn sức chịu tải cọc 58 3.4.2 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi theo vật liệu làm cọc 58 3.4.3 Xác định sức chịu tải cọc theo đất : 59 3.4.4 Xác định số lượng cọc 63 3.4.4.1 Xác định số lượng cọc cột điển hình cột 63 3.4.4.2 Bố trí cọc 67 3.4.5 Kiểm tra khả chịu tải cọc 69 3.4.6 Kiểm tra móng cọc theo trạng thái giới hạn II 71 3.4.7 Kiểm tra lún cho móng cọc 76 3.5 Sử dụng phần mềm Geoslop tính toán sức chịu tải cọc 79 3.5.1 Trường hợp tính tốn 79 3.5.2 Tính ứng suất biến dạng cho móng cọc theo modul SIGMA/W 82 3.5.2.1 Trình tự tính tốn theo modul SIGMA/W 82 3.5.2.2 Kết tính theo modul SIGMA/W 83 3.6 Phân tích kết tính nhận xét 86 3.7 Kết luận chương 87 Kết luận kiến nghị 88 Một số điểm tồn 88 Kiến nghị 88 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1a: Cấu tạo móng cọc đài thấp: 1- cọc; 2- đài cọc; 3- kết cấu phần Hình 1.1b: Cấu tạo móng cọc đày cao: cọc; 2- đài cọc; 3- kết cấu phần Hình 1.2 Khoan tạo lỗ cọc Hình 1.3 Cho cốt thép vào lỗ khoan 10 Hình 1.4 Hình ảnh bước thi cơng cọc khoan nhồi mini 13 Hình 2.1: Sơ đồ tính lún móng cọc 37 Hình 2.2: Xác định kích thước móng khối quy ước đồng chất 38 Hình 2.3: Xác định kích thước móng khối quy ước có tầng đất yếu 38 Hình 2.4 Xác định kích thước móng khối quy 39 ước đất nhiều lớp 39 Hình 3.1: Mặt đứng tịa nhà theo phương Y 44 Hình 3.2: Mặt tịa nhà 45 Hình 3.3 : Mặt cắt địa chất khu vực xây dựng cơng trình 46 Hình 3.4: Mơ mơ hình tịa nhà Sap2000 47 Hình 3.5: Mặt bố trí cột cơng trình 48 Hình 3.6: Bố trí cọc đài cọc 67 Hình 3.7: Bố trí cọc đài cọc 67 Hình 3.8: Bố trí cọc đài cọc 68 Hình 3.9: Bố trí cọc đài cọc 68 Hình 3.10: Bố trí móng cọc cho tồn cơt cơng trình 69 Hình 3.11: Sơ đồ tính tốn móng cọc cột 70 Hình 3.12: Sơ đồ khối móng quy ước 72 Hình 3.13 Khối móng quy ước 74 Hình 3.14 Ứng suất đáy khối móng quy ước 78 Hình 3.15 Sơ đồ tính lún cho móng cọc 81 Hình 3.16 : Sơ đồ mơ hình tính tốn toán 83 Hình 3.17 Lưới chuyển vị 83 Hình 3.18 Đường đẳng chuyển vị theo phương đứng 84 Hình 3.19 Đường đẳng chuyển vị ngang 84 Hình 3.20 Đường đẳng ứng suất theo phương đứng 85 Hình 5.21 Các giá trị lún điểm tâm móng 85 Hình 3.22: Biểu đồ chuyển vị theo phương Y 86 vi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Bảng xác định hệ số ktc 17 Bảng 2.2 Sức kháng ma sát thành cọc đất fi 18 Bảng 2.3 Hệ số mf 19 Bảng 2.4- hệ số công thức (2.4) 20 Bảng 2.5- Trị số qp 21 Bảng 2.6 Sức kháng ma sát thành cọc đất fi 24 Bảng 2.7 Hệ số mf 25 Bảng 2.8 Các hệ số công thức 26 Bảng 2.9 Trị số qp 27 Bảng 2.10 Bảng xác định hệ số Kc α theo loại đất 29 Bảng 2.11 Hệ số điều kiện làm việc cọc đất γcf 34 Bảng 2.12 - Các hệ số α1, α2 , α3 α4 công thức (2.24) 35 Bảng 2.13 Cường độ sức kháng qb, đất dính mũi cọc nhồi 36 Bảng 2.14 Giá trị hệ số Ko để xác định ứng suất σz 40 tâm diện tích chịu tải 40 Bảng3.1: Tài liệu địa chất tiêu lý dung tính tốn 46 Bảng 3.2: Kết tính tốn nội lực chân cột từ phần mềm Sap2000 49 Bảng 3.3: Sức chịu tải dọc trục theo điều kiện vật liệu 58 Bảng 3.4 : Bảng tính tốn sức chịu tải cọc theo đất cọc D450 mm 60 Bảng 3.5 : Bảng tính tốn sức chịu tải cọc theo đất cọc D500 mm 61 Bảng 3.6 : Bảng tính tốn sức chịu tải cọc theo đất cọc D600 mm 62 Bảng 3.7 : Kết sức chịu tải cọc đơn 63 Bảng 3.8: Sơ tính tốn số lượng cọc cho phương án tiết diện D500 64 Bảng 3.9 Cường độ tiêu chuẩn đất cọc 76 Bảng 3.10: Tính ứng suất tâm móng 78 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần tốc độ phát triển cơng nghiệp thị hóa ngày nhanh, nhiều hệ thống giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị phát triển mạnh địi hỏi phải có nhiều giải pháp xử lý, gia cố móng đảm bảo hiệu ổn định cho cơng trình xây dựng Việc lựa chọn giải pháp móng hợp lý điều kiện phức tạp địa chất thi công vấn đề đặc biệt quan tâm Để gia cố xây dựng móng cơng trình có quy mơ vừa nhỏ điều kiện đất yếu hay điều kiện thi cơng khó khăn chật hẹp (nhà xây chèn) vấn đề đặt điều kiện thi công địa bàn thành phố Sóc Trăng Do đó, việc nghiên cứu phương pháp tính tốn ứng dụng cọc siêu nhỏ địa bàn thành phố Sóc Trăng cấp thiết Các nghiên cứu bước đầu cung cấp sở cho việc xây dựng phương pháp tính tốn thiết kế cọc siêu nhỏ điều thành phố Sóc Trăng Giải vấn đề giúp hồn thiện thêm lý thuyết tính tốn ứng dụng móng cọc điều kiện địa chất thành phố Sóc Trăng, đồng thời tăng thêm lựa chọn cho người thiết kế giải pháp móng thiết kế cơng trình xây dựng Xuất phát từ yêu cầu việc nghiên cứu phương pháp tính tốn ứng dụng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ vào điều kiện thành phố Sóc Trăng để xử lý, gia cố móng cơng trình xây dựng cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phân tích, xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi đường kính nhỏ theo lý thuyết xác định độ lún móng cọc - Ứng dụng tính tốn xử lý cho cơng trình tịa nhà 10 tầng thành phố Sóc Trăng Nội dung phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan cọc khoan nhồi, phân loại cọc khoan nhồi đường kính nhỏ - Nghiên cứu sở lý thuyết tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi - Phương pháp phân tích lý thuyết: nghiên cứu sở lý thuyết tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi - Phương pháp phần tử hữu hạn, với việc sử dụng phần mềm Geo-slope, Plaxis để phân tích, kiểm tra biến dạng - Áp dụng tính tốn cọc khoan nhồi đường kính nhỏ điều kiện thực tế địa bàn thành phố Sóc Trăng Kết dự kiến đạt - Hiểu biết sở lý thuyết tính tốn móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ - Ứng dụng tính tốn móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ xử lý cho cơng trình tịa nhà 10 tầng thành phố Sóc Trăng Bố cục luận văn Mở đầu Chương Tổng quan móng cọc cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Chương Phương pháp tính tốn cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Chương Tính tốn, ứng dụng cho cơng trình nhà dân dụng địa bàn thành phố Sóc Trăng Kết luận kiến nghị Bảng 3.9 Cường độ tiêu chuẩn đất cọc φ (độ) c (T/m2) 38 - γdn(T/m3) A1/4 1,01 B D Rtc(T/m2) 2,11 9,44 10,8 407 Từ giá trị tìm được: σmax; σmin; Rtc nhận thấy đất đảm bảo điều kiện cường độ: σtb = 44,3 T/m2 ≤ Rtc = 407 (T/m2) σmax = 46,6 T/m2 < 1,2Rtc = 1,2.407 = 489 (T/m2) Vậy đất đáy cọc đủ khả chịu lực 3.4.7 Kiểm tra lún cho móng cọc Đảm bảo điều kiện biến dạng: S Sgh Dùng phương pháp cộng lún lớp để tính độ lún tuyệt đối móng Do biểu đồ phân bố tải trọng phức tạp nên tính lún ta phải chia làm nhiều lớp để tính Cơng thức xác định tổng độ lún theo TCXD 9362-2012: S= β ∑ σ Zi hi E0 Trong đó: β : Hệ số phụ thuộc vào hệ số nở hông lớp đất β = 0,8 Eo: Môdun biến dạng, Eo = 4000T/m2 σZi :ứng suất gây lún lớp đất thứ i hi :Chiều dày lớp thứ i * Các bước tính lún: Vẽ biểu đồ quan hệ σzđ ~ z Xuất phát từ mặt đất tự nhiên (tức z = 0; σzđ = 0) 76 Trong đồ án có xét đến ảnh hưởng đẩy nước ngầm nên công thức xác định Ứng suất thân đất nền: σzđ σzđ = ∑γ dni zi Trong đó: γđni : Trọng lượng đất ứng với lớp đất thứ i zi : Chiều dày lớp đất thứ i Ta tính được: Tại mũi cọc: σzđ = = 1,59.1,5 + 0,82.6,5 + 1,05.8 +0,92.20,5 =34,98 (T/m2) +, Vẽ biểu đồ ứng suất gây lún Tại đáy khối móng quy ước ta có: σzo’ = σtb - σzđ σzo’ = σtb – γđn.Hm Với σtb = 40,5 (T/m2) => σzo’ = 44,3 – 34,98 =9,32 (T/m2) Ứng suất độ sâu zi: Trong đó: zi Lqu / k1 = f ; ; Bqu / Bqu / Tra theo bảng 3.2 trang 113 giáo trình đất –Trường Đại học Thủy lợi) 77 Ta có : Bqư = Lqư=8,5 m => Lqu / Bqu / = Vậy ta lập bảng tính tốn kết σzđ (Tăng theo chiều sâu Z) σz (Giảm theo chiều sâu z) xác định vùng chịu nén Ha Bảng 3.10: Tính ứng suất tâm móng TT Z (m) 0,85 1,7 2,55 3,4 4,25 Z/(Bqư/2) Lm/Bm 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1 1 k1 σzđ σzi σzi/ σzđ 0.25 0.2486 0.2401 0.2229 0.1999 0,1752 34,98 35,43 35,87 36,32 36,76 37,21 9,32 9,27 8,95 8,3 7,45 6,53 0,266 0,262 0,25 0,23 0,204 0,18 Từ bảng tính ứng suất tâm móng ta có biêủ đồ: O MÐTN MNN 34,98 35,43 35,78 36,32 36,76 37,21 O 9,32 0,85 9,27 1,7 8,95 2,55 8,3 3,4 4,25 7,45 6,53 Z (m) Hình 3.14 Ứng suất đáy khối móng quy ước 78 Chiều dày Ha xác định theo [2] – TCXD 9394-2012: Phương pháp đóng ép cọc chiều sâu mà ứng suất thân đất nên ứng suất gây lún có quan hệ: σz ≤ 0,2.σzđ Từ bảng tính ứng suất tâm móng ta xác định chiều sâu chịu nén: Ha = 4,42 (m) - Xác định độ lún móng: Độ lún S tâm móng: S= β ∑ σ zi hi E 2.µ 2.0, 252 1− 0,84 ; µ = 0,25-hệ số nở hông lớp đất thứ = = 1− µ − 0, 25 Với β = 1− Tra bảng h2 theo [3]-TCXD 205-1998: TCXD thiết kế móng cọc cho nhà sản suất tầng, nhà dân dụng nhiều tầng có khung hồn tồn bê tơng cốt thép có độ lún lớn Smax = [Sgh] = 8cm Ta thấy S = 0,78 cm < [Sgh] = 8cm Vậy móng cọc thỏa mãn điều kiện lún ổn định 3.5 Sử dụng phần mềm Geoslop tính tốn sức chịu tải cọc 3.5.1 Trường hợp tính tốn Tính lún cho đài cọc chân cột số với số liệu đầu vào sau : - Mực nước ngầm – 1,5 m 79 - Tài liệu móng sau: + Đài cọc cao 1,5 m ; rộng 2,2 m, dài 2,2 m + Cọc D500 mm, dài 35 m + Lớp đất lấp có chiều dày 1,5 m, E = 1600( KN/m2) + Lớp đất sát đáy đài lớp đất số bề dày 6,5m; có E = 7500 (KN/m2), c =37 (KN/m2) , µ = 0,36 , + Tiếp theo lớp đất số dày m có E =17000 (KN/m2), c = 12 µ = 0,33 , (KN/m2) , + Tiếp theo lớp đất số dày 20,5 m có E =25000( KN/m2), c = (KN/m2) , µ = 0, 25 , + Tiếp theo lớp đất số dày m có E =40000( KN/m2), c = (KN/m2) , µ = 0, 25 , + Bê tơng có tiêu lí sau: E = 2,9.108 (KN/m2), c = 0,25 (KN/m2), µ = 0,1 ; ϕ = 500 + Mực nước ngầm ngang đáy đài -Phân tích lực tính tốn Móng cọc chịu lực: Fdọc = 636,6 (T); Qx = 4,28(T); Qy = 3,78(T); Mx = 11,32 (T.m) My = 6,98 (T.m) P = 654,6 (T) (Tính phần 3.7) Mx + Qy.hđài =11,32 + 3,78.1,5 = 17 (T.m) My + Qx.hđài =6,98 + 4,28.1,5 = 13,4 (T.m) Kiểm tra độ lệch tâm lực dọc: e= M P 80 => Độ lệch tâm theo phương x: => Độ lệch tâm theo phương x: Ta thấy độ lệch tâm lực dọc nhỏ nên tính tốn ta coi móng chịu tải thẳng đứng không lệch tâm - Xác định điều kiện gán lực cho tốn Khi tính tốn với phần mềm ta chuyển đổi lực tập trung lực phân bố sau Q= P ; với F diện tích đài F /m2) = 1352 (KN/m2) => Sơ đồ tính lún cho móng cọc thể hình dưới: P = 1352 (KN/m2) +0 MÐTN -1,5 (m) Lop MNN Lop -8 (m) Lop -18 (m) Lop -36,4 (m) Lop -45,4 (m) Hình 3.15 Sơ đồ tính lún cho móng cọc 81 3.5.2 Tính ứng suất biến dạng cho móng cọc theo modul SIGMA/W 3.5.2.1 Trình tự tính tốn theo modul SIGMA/W Bước 1: Mơ hình tốn Bước 2: Xác định loại phân tích: Bước 3: Xác định thơng số vật liệu: Bước 4: Khai báo giá trị vào lớp, sau lớp kết thúc lệnh: copy Bước 5: Khai báo tải trọng thân: Bước 6: Khai báo cọc: Bước 7: Khai báo mực nước ngầm ngang đáy đài : Bước 8: Xác định kiện biên: Bước : Khai báo tải trọng tác dụng lên cơng trình Bước 10 : Kiểm tra lỗi, chạy toán Bước 11: Chạy toán: Tool → Solve → Start 82 Hình 3.16 : Sơ đồ mơ hình tính tốn tốn 3.5.2.2 Kết tính theo modul SIGMA/W Hình 3.17 Lưới chuyển vị 83 Hình 3.18 Đường đẳng chuyển vị theo phương đứng Hình 3.19 Đường đẳng chuyển vị ngang 84 1600 -2 -4 -6 1600 -8 CAO DO (M) -10 1400 -12 1200 -14 -16 1000 -18 800 -20 600 400 -22 200 -24 -26 -28 -30 -2 10 12 14 16 KHOANG CACH (M) Hình 3.20 Đường đẳng ứng suất theo phương đứng Hình 5.21 Các giá trị lún điểm tâm móng Ta thấy : + Chuyển vị theo phương X nhỏ coi không chuyển vị + Chuyển vị theo phương Y khoảng 2,78cm xuống 85 18 20 22 +Biểu đồ chuyển vị theo phương Y Hình 3.22: Biểu đồ chuyển vị theo phương Y 3.6 Phân tích kết tính nhận xét Qua tính tốn sử dụng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ móng cơng trình chịu tải trọng lớn, có lớp đất yếu dày cho tịa nhà cao 10 tầng cho thấy biện pháp xử lý hiệu Tính tốn với đường kính cọc khác lựa chọn đường kính hợp lý Với cơng trình tịa nhà 10 tầng Sóc Trăng , qua tính tốn theo quy trình quy phạm xác định sức chịu tải cọc Qa = 203 T, tính tốn cho cột đại diện sử dụng cọc để xử lý Kết tính tốn biến dạng, độ lún tâm móng S = 0,78cm Trong luận văn tác giả sử dụng phần mềm Geoslop tính theo modun Sigma/W tính tốn lún cho móng thu kết lún tâm móng sau : - Độ lún tâm móng = 2,78 cm Vậy với tải trọng tác dụng lên đáy cột cơng trình từ tính tổng số cọc sử dụng cho cơng trình 491 cọc, chiều dài 35m, đường kính D500mm 86 Khi tải trọng cơng trình lớn, cơng trình xây dựng dân dụng, với tải trọng tác dụng lên cột có giá trị P > 500 T, lớp đất yếu dày phương án xử lý sử dụng cọc khoan nhồi biện pháp hợp lý, phương án cọc khoan nhồi có sức chịu tải lớn, số lượng cọc sử dụng it, đặt biệt giảm biến dạng cho cọc đặt lớp đất tốt sâu 3.7 Kết luận chương Trong chương tác giả vận dụng lý thuyết cọc khoan nhồi nói chung cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ nói riêng tính tốn xử lý tịa nhà 10 tầng thành phố Sóc Trăng Tính tốn sức chịu tải cọc nhồi ứng với đường kính cọc khác theo quy trình quy phạm, từ xác định sức chịu tải cọc đơn, lựa chọn đường kính cọc phù hợp địa chất cơng trình, từ tính tốn số lượng cọc sử dụng móng Trong luận văn, tác giả sử dụng phần mềm Geoslop dựa vào modun Sigma/W tính tốn biến dạng cho móng thu kết lún tâm móng móng = 2,78 cm Đây phần mềm đánh giá điều kiện làm việc đất đáy móng tương tác đất cọc Cọc khoan nhồi đường kính nhỏ sử dụng nhiều cho cơng trình xây dựng dân dụng khác nhau, điều kiện thi cơng hạn chế Trong q trình thi công đặc biệt phải giám sát chất lượng cọc để phát huy sức chịu tải Đây nhược điểm cọc khoan nhồi Các cơng trình xây dựng dân dụng thành phố Sóc Trăng sử dụng cọc khoan nhồi áp biện pháp xử lý hiệu quả, phù hợp với đất có chiều dày lớp đất yếu dày cơng trình tải trọng tập trung lớn 87 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị Trong năm gần thành phố Sóc Trăng lĩnh vực xây dựng phát triển mạnh, công trình lớn đầu tư nghiên cứu cơng nghệ xử lý đất yếu áp dụng cho đất yếu nhiều Do có nhiều cơng nghệ xử lý sử dụng Trong luận văn tác giả nghiên cứu phương pháp tính sức chịu tải cho cọc khoan nhồi, phương pháp thi cơng, trình tự thi cơng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Tác giả nghiên cứu ứng dụng biện pháp xử lý đất yếu cho tòa nhà cao tầng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ cho kết tốt, kết tính tốn phù hợp đảm bảo ổn định đất Điều cho thấy lựa chọn phương pháp tính toán xử lý cho địa chất thành phố Sóc Trăng áp dụng cho cơng trình dân dụng phù hợp Trong luận văn tác giả tính tốn sử dụng cọc đường kính nhỏ D500mm chiều dài 35m tính cho tịa nhà 10 tầng, xét cột đại diện chịu lực lớn nhất, sử dụng cọc bố trí Kết tính tốn cơng thức phần mềm cho kết độ lún đạt 2,78cm, thỏa mãn điều kiện biến dạng Việc sử dụng cọc khoan nhồi ứng dụng xử lý móng cơng trình áp dụng rộng rãi có nhiều đặc tính ưu điểm so phương pháp khác chịu tải trọng lớn, hiệu đất yếu dày Để đảm bảo kỹ thuật q trình thi cơng u cầu quy định thi cơng nghiêm ngặt kiểm sốt chất lượng đổ bê tơng quy trình nghiệm thu kiểm tra chất lượng chặt chẽ Một số điểm tồn Tác giả tiếp tục nghiên cứu tính tốn phương án khác dựa phân tích tiêu kinh tế, kỹ thuật phương án, từ có đánh giá biện pháp xử lý đất thành phố Kiến nghị 88 Với lợi sử dụng phần mềm chuyên dùng, việc tính tốn cho nhiều trường hợp giúp số liệu tính tốn có độ tin cậy cao giải pháp cọc khoan nhồi phù hợp điều kiện tải trọng cơng trình lớn, địa chất phức tạp 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Địa kỹ thuật, Bài giảng học đất, NXB Xây dựng, 2011 [2] Bộ mơn Địa kỹ thuật, Bài giảng móng, NXB Xây dựng, 2012 [3] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, Cơ học đất, NXB Xây dựng 2003 [4] Nguyễn Hữu Thái, Thiết kế móng cọc khoan nhồi [5] Nguyễn Bá Kế, Thi công cọc khoan nhồi, NXB Xây dựng 2010 [6] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất Đại học quốc gia THCM, 2005 [7] Nguyễn Ngọc Bích, Các phương pháp cải tạo đất yếu xây dựng, NXB Xây dựng, 2010 [8] Vũ Công Ngữ - Ths Nguyễn Thái, Móng cọc phân tích thiết kế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [9] Nguyễn Uyên, Xử lý đất yếu xây dựng, NXB Xây dựng, 2013 [10] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, ng Đình Chất, Nền móng cơng trình dân dụng- công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1996 [11] Nền móng cơng trình dân dụng- công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [12] Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [13] TCXDVN 195:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi [14] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 10304- 2014 "Móng cọc-tiêu chuẩn thiết kế” [15] Báo cáo địa chất thuyết minh cơng trình Sóc trăng 90