1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu về S7200

38 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Nếu máy tính của bạn có kết nối internet bạn có thể tài về các thông tin về phần cứng và phần mềm của PLC S7 200... Trên máy tính sử dụng chuẩn kết nối USB nếubạn sử dụng cáp USB/PPI hoặ

Trang 1

http://caodangnghehd.edu.vn – http://plcvietnam.com.vn

S7 200

Tài liệu dịch trên nội dung đào tạo PLC S7 200 trong 2 giờ của Siemen.Mục đích làm tài liệu tham khảo cho các bạn mới tìm hiểu về PLC Cũng là soạntài liệu hướng dẫn sinh viên hệ Cao đẳng nghề tiếp cận môdun PLC cơ bản Rất

mong được sự ủng hộ và đóng góp của các bạn.Mọi góp ý gửi về địa chỉ mail:

webmaster@codientuhd.net Thân ái!

Trang 2

CÀI ĐẶT PHẦN CỨNG:

1.1 Lắp ráp và cài đặt phần cứng

1.Sử dụng vít đính kèm rank như hình vẽ dưới đây:

2.Gắn thiết bị mô phỏng đầu vào và ra cùng với PLC như hình sau:

Trang 3

1.2 Thông tin chi tiết của PLC S7 200 (CPU 222)

Nguồn cấpĐầu ra

Chuyển mạch RUN/STOP/TERM

Chân kết nối mởrộng

Hiệu chỉnh tín hiệutương tự

Nguồn 24V DCĐầu vào

RS 485 – cổng

truyền thông

Trang 4

1.3 Sơ đồ hệ thống dây điện cho phần lắp ráp

Các đường đi dây thể hiện bằng các nét đậm trong hình vẽ dưới đây Các

dây màu gray sử dụng để nối nguồn cấp cho đầu ra bằng cách nối L với 1L, 2L

Việc nối dây có thể gâynguy hiểm cho người vàthiết bị

Mô phỏngđầu raNối mass

(dây xanh)

Mô phỏng đầu vào

Nguồn cảmbiến

Trang 5

Sơ đồ mạch lắp ráp các phần cứng

Trang 6

Sơ đồ nối dây của PLC S7 200 (CPU 222 AC/DC/RLY)

8 Đầu vào I0.0 đến I0.7 (24V DC)

Trang 7

CÀI ĐẶT PHẦN MỀM:

2.1 Cài đặt Step7 Microwin

Để cài đặt phần mềm lập trình STEP7 V4.0 Micro/win bạn cần một máy

tính hoặc thiết bị lập trình (PG) với hệ điều hành của Microsoft Phần mềm hỗ trợchạy trên hệ điều hành windows 2000 service Pack 3 hoặc mới hơn, Windows XPhome hoặc Windows XP Professional Bản V4.0 Sp8 hỗ trợ windows 7 Ultimate

64 bit Bạn có thể sử dụng CD phần mểm hoặc chép phần mềm từ USB hoặc tảitrên internet

Lưu ý: trước khi cài đặt bạn phải tắt phần mềm diệt virus trên máy tính của

bạn đi Để chánh việc gặp phải lỗi khi cài đăt Quá trình cài đặt nếu có gì thắc mắcchúng tôi sẽ hỗ trợ bạn tại diễn đànhttp://plcvietnam.com.vnhoặc

http://codientuhd.net

Trang 8

2.2 Bắt đầu với Step7 Micro/Win

Từ menu Start của windows, chọn SIMATIC > STEP 7-Micro/WIN

V40.4.xx > STEP 7-Micro/WIN Để khởi động chương trình phần mềm Step7Micro/Win

Hoặc bạn có thể khởi động trực tiếp bằng cách click kép chuột vào biểu tượng củaphần mểm trên màn hình máy tính

Trang 9

2.3 Sử dụng hỗ trợ của hệ thống.

Cửa sổ của Help gồm có Tabs, Contens, Index, Find (tìm bằng các cụm từ)

để trợ giúp bạn trong quá trình tìm các nội dung Hoặc có thể lựa chọn một ký hiệutrong thư viện lệnh rồi ấn phím F1 Nếu máy tính của bạn có kết nối internet bạn

có thể tài về các thông tin về phần cứng và phần mềm của PLC S7 200

Trang 10

THIẾT LẬP CƠ BẢN

3.1 Kết nối với cáp truyền thông

Cáp PC/PPI là cáp nạp chương trình (có thể là USB hoặc Com / RS 485)kết nối máy tính với PLC S7 200 Trên máy tính sử dụng chuẩn kết nối USB (nếubạn sử dụng cáp USB/PPI hoặc cổng nối tiếp Com nếu bạn sử dụng cáp 232/485)

Cấp nguồn cho PLC hoạt động

LED STOP hoặc LED RUN bật sang

Cáp USB/PPI

Cáp PC/PPI (kết nối với máy tính qua cổng Com)

Trang 11

3.2 Cấu trình truyền thông S7 200.

1 Click vào biểu tượng Communication trong thanh công cụ

2 Xem lại các thiết lập truyền thông

3 Click kép chuột vào biểu tượng làm mới PLC kết nối sẽ tự động đượchiển thị

4 Nếu PLC không được kết nối với máy tính, hoặc thông báo không kết

nối xuất hiện lúc đó hãy click kép chuột vào PC/PPI cable

5 Chọn PC/PPI cable bên trong bảng Set PG/PC Interface và chọn Properties

6 Trong tab PPI thiết lập địa chỉ của trạm từ 0 và thiết lập tốc độ truyền là 9.6kbps Trong tab Local Connection chọn cổng USB nếu sử dụng cáp USB/PPI

hoặc Com nếu sử dụng cáp 232/485 Sau đó đóng các cửa sổ lại Lưu ý địa chỉ cáctrạm và PLC không được trùng nhau

Trang 13

3.3 Thực hiện kiểm tra các chức năng đầu tiên.

Để kiểm tra các chức năng đầu tiên hãy làm theo các bước dưới đây:

1.Chọn chế độ cho PLC ở TERM hoặc RUN Chế độ được chọn bởi 1 chuyểnmạch nhỏ nằm trên mặc của CPU

2 Từ máy tính, điều khiển PLC từ STOP về RUN Led RUN màu xanh sánglên khi PLC trong chế độ RUN Led Stop vàng sáng lên khi PLC ở chế độ stop.Bạn có thể điều khiển chuyển chế độ RUN – STOP từ máy tính khi kết nối

máy tính và PLC được cấu hình đúng Nếu không chuyển được chế độ, kiểm

tra lại kết nối giữa PLC và máy tính với phần mềm Step 7 Micro/Win

Trang 14

CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TẬP ĐẦU TIÊN:

4.1 Viết chương trình đầu tiên của bạn.

Việc kiểm tra các chức năng đầu tiên đã hoàn thành Vậy làm thế nào để tôi viết

chương trình?

Bây giờ bạn hãy nhanh chóng tìm hiểu làm thế nào để viết chương trình đầu tiên trong CD kèm theo hoặc trên diễn

Với 1 chút kiến thức về điều khiển logic Bạn có thể phân tích các yếu tố trong bài tập luyện tập và hiểu được nó.

Trang 15

4.2 Thực hiện mở chương trình đầu tiên

Lưu ý: cái này là dịch nguyên theo mẫu, còn cái CD đó tui không có đâu

Hihi Còn cần bài tập mẫu cứ truy cập diễn đànhttp://plcvietnam.com.vnnhé

1 Đưa đĩa CD chương trình luyện tập và ổ đĩa CD máy tính của bạn Đĩa CD đượcđính kèm ở sau quyển sách này

2 Để mở các bài tập ví dụ đầu tiên, chọn File > Open từ cửa sổ Open, tìm trong ổ CD cácbài tập Step7 Micro/Win với các ngôn ngữ thích hợp (cách này chỉ dùng cho ai có CDnày thôi nha) Còn các bạn có thể chép các ví dụ về, sau đó mở tương tự như trên

Step7 Micro/win đã tải chươngtrình vào bộ nhớ của máy tính,

và bắt đầu quá trình làm việccủa chương trình soạn thảo

Trang 16

4.3 Nạp chương trình ví dụ đầu tiên cho PLC

Thời gian đang chạy có thể chỉnh sửa trên CPU 224, 224XP và 226 Có thể thay

đổi trong khi PLC đang RUN

- Bạn có thể nạp chương trình cho PLC bằng cách làm theo các bước sau:

Chọn chế độ TERM hoặc RUN, Click chuột vào biểu tượng download

Chương trình tự động biên dịch, nếu không có lỗi sẽ xuất hiện cửa sổ yêu cầu bạn

chuyển PLC sang chế độ STOP Click vào nút OK trên của sổ thì PLC sẽ chuyển

về chế độ STOP Chương trình được nạp vào PLC Khi nạp xong chương trình,một cửa sổ hiện ra nhắc bạn chuyển PLC trở lại trạng thái RUN, click vào nút

YES để chuyển PLC về trạng thái RUN

- Bạn có thể tải một chương trình từ PLC lên máy tính hoặc thiết bị lập trình

Click vào biểu tượng Upload để tải chương trình từ PLC về máy tính hoặcthiết bị lập trình

Chỉ có thể nạp chương trình cho PLC trong chế

độ Stop

Trang 17

4.4 Chức năng và kiểm tra chương trình ví dụ đầu tiên

Trong chương trình ví dụ đầu

tiên công tắc S0 dùng để bật và tắt

động cơ, công tắc S1 dùng để đảo

chiều quay của động cơ Chuyển

mạch S0 và S1 được mô phỏng trên

đầu vào Cung cấp điện áp 24V DC

cho I0.0 và I0.1 Đầu ra được kết nối

với Q0.0 và Q0.1 trên CPU Q0.0

dùng để bật tắt động cơ, Q0.1 dùng

để đảo chiều quay Với chương trình luyện tập, tín hiệu đầu vào I0.0 dùng điều

khiển đầu ra Q0.0 và I0.1 dùng điều khiển Q0.1

Các led Q0.0 vàQ0.1 bật

Động cơ hoạt động

với chiều ngược

Bây giờ chúng ta sẽ kiểmtra Cấp nguồn cho PLClàm việc Kiểm tra nốidây chính xác Mởchương trình và nạp vàoPLC, để PLC ở chế độRUN Bây giờ chúng ta sẽtác động chuyển mạch S0

và S1 và quan sát kết quả

Trang 18

Các led từ I0.0 đến I0.7 cho biết trạng thái tínhiệu đầu vào từ I0.0 đến I0.7

Các led từ Q0.0 đến Q0.5 cho biết trạng tháitín hiệu đầu ra từ Q0.0 đến Q0.5 Ký hiệu I và

Q là ký hiệu chung của PLC Siemen Đầu vào(I) và đầu ra (Q)

Trang 19

4.5 Các yếu tố của logic bậc thang (LAD)

0 và 1 là các giá trị logic trạng thái của tín hiệu số Có thể coi 0 là “sai” và

1 là “đúng” Do đó chúng ta có thể nói trong vòng quét của PLC 1 là đúng và 0 làsai

Ký hiệu trạng thái Các yếu tố logic

trong vòng quét PLC

Ngôn ngữ LADtrong PLC

Trang 20

4.6 Chuyển đồi một sơ đồ mạch

Làm thế nào bạn có thể chuyển đổi một sơ đồ mạch trang bị điện thành

chương trình trong PLC Từ sơ đồ mạch trang bị điện, hãy xoay sơ đồ 900 Bạn sẽhình dung ra chương trình viết cho PLC bằng ngôn ngữ LAD Bạn thay các kýhiệu LAD thành các ký hiệu hình thang

Đường điện

Điều khiển đảo chiều với

chuyển mạch S1 kết nối

với I0.1 của PLC Cuộn

hút K1 được điều khiển

bởi đầy ra Q0.1 trên PLC

Điều khiển bật tắt động

cơ Chuyển mạch S0 được nối với I0.0 và cuộn hút K0 được nối với Q0.0 trên PLC

Trang 21

4.7 Các yếu tố của chương trình luyện tập đầu tiên

Động cơon/off

Đây là chú thích

của netword

Số thứ tự củanetwork

Trang 22

4.8 Xem trạng thái (trực tuyến)

Chọn menu Debug > Start Program

Status để kích hoạt chế độ xem trạng thái của

mạng LAD

Bạn có thể xem trạng thái các biến của

PLC

Ở ví dụ trên, chuyển mạch S0 được kết nối

với đầu vào I0.0, nếu bây giờ bạn tác động

vào chuyển mạch và quan sát chương trình sơ

đồ LAD với các bit hoạt động thông qua trạng

thái màu xanh Trạng thái của bác tác động đó

được cập nhật theo vòng quét và đưa lên màn hình máy tính

Trong trường hợp này, cho phép ta

quan sát trực tiếp giá trị của các biến

trong chương trình và quan sát sự

thay đổi theo chu kỳ trong chương

trình của nó Các trạng thái chuyển

trong 1 vòng quét là quá nhanh,

chúng ta không thể quan sát được do

thời gian cập nhật lên màn hình máy

tính là rất dài Xem một trạng thái này

có thể sử dụng sơ đồ khối chức năng (FBD)

Trang 23

năng của câu lệnh, trên ví dụ

trên là tiếp điểm thường mở

Sử dụng để thể hiện kèm theo

trạng thái làm việc của các toán

hạng được gắn trong câu lệnh

Nó kết hợp với các câu lệnh

khác để thể hiện các hàm logic

Ví dụ: ghép nối tiếp với 1 lệnh

nữa nó thực hiện hàm logic

Địa chỉ bit

Dấu chấm

Địa chỉ byte

Ký hiệu tên các vùng nhớ

Cấu trúc của toán hạng

Một byte gồm 8 bit (bit 0 đến bit 7)Đây là cấu trúc truy cập dữ liệu kiểubit vào các vùng nhớ của PLC nhưđầu vào (I), đầu ra (Q) vùng nhớtrung gian (M)…

Trang 24

Các bài tập khác

5.1 Hoạt động của hàm logic AND

Mục tiêu: Chuyển mạch S0 và S2

đóng để động cơ hoạt động Cũng

như ví dụ trước, chuyển mạch S1

đóng để đảo chiều động cơ

Mô tả về chức năng hiện thị ở trên,

Trang 25

5.1.2 Chèn vào một cổng logic

Nếu bạn muốn kết nối một tiếp điểm thường mở cho đầu vào I0.2 vào giữatiếp điểm thưởng mở I0.0 và cuộn dây Q0.0 ( hàm AND liên kết đầu vào I0.0 vàI0.2 ) Trước tiên bạn cần phải chọn một vị trí hợp lý để đưa tiếp điểm mới.Nhấp chuột vào phía bên phải của

tiếp điểm cần chèn, trong trường hợp

này chọn cuộn dây Q0.0

Click chuột vào vị trí tiếp điểm

thường mở trên thanh công cụ hoặc ấn

vào phím chức năng tương tứng (F4)

Chọn các tiếp điểm trong cửa sổ

hiện ra Đây chính là tiếp điểm thường

mở trong danh sách

Trang 26

5.1.3 Làm việc với toán hạng và kiểm tra

Sau khi bạn chèn 1 câu lệnh mới, bạn phải nhập toán hạng chính xác Nhấpchuột vào vị trí toán hạng và nhập vào I0.2 Nhấn phím Enter để nhập đầu vào

Đừng quên nhấn tổ hợp phím Ctrl + S để lưu lại các thay đổi.

Nếu bạn muốn kiểm tra sửa đổi :

Nạp chương trình đã sửa vào PLC

để kiểm tra Tác động S0 và S2 để

khởi động động cơ

Xem chương trình của bạn ở chế độ

online trên phần mềm va quan sát

sự thay đổi của các câu lệnh trên

màn hình hiển thị

Trang 27

5.1.4 Xóa một câu lệnh hoặc một toán hạng

Nếu bạn muốn xóa câu lệnh của I0.2 dùng chọn click chọn câu lệnh, sau đó

ấn phím DEL Sau đó nối I0.0 với Q0.0 bạn click vào nút Line Right

Nếu bạn lựa chọn xóa hàng, cột,

network hoặc POU tiến hành như sau:

Chọn một đối tượng, chọn Edit >

Delete.

Trang 28

5.2 Sửa đổi chương trình

5.2.1 Hàm logic OR

Mục tiêu:

S0 và S2 sử dụng để điều khiển động

cơ Chuyển mạch S3 sử dụng để thay

thế điều khiển động cơ của S0 và S2

Chuyển mạch S1 sử dụng để đảo chiều

động cơ

Mô tả về chức năng hiển thị ở trên: Khi S0 và S2 hoặc S3 tác động, động cơ làmviệc Trong sơ đồ mạch có nghĩa là khi công tác I0.0 và I0.2 hoặc I0.3 đóng, cuộndây Q0.0 sẽ được cấp điện Đây là kết nối S0 và S2 song song với S3 trong

chương trình của tôi, hàm logic được thể hiện như sau:

Chúng ta không cần phải nối dây cho chuyển mạch S3 vì nó được nối với đầu vàoI0.3 thông qua mô phỏng đầu vào Phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu cách nối

cho 1 hàm logic OR trong chương trình

Trang 29

5.2.2 Chèn một hàm logic OR

Sử dụng chuột để chọn

một vị trí trong network và

chèn một tiếp điểm thường mở

tại thời điểm này

Nhấp chuột vào nút Line Up

trên thanh công cụ LAD

Bây giờ nối song song để tạo

thành hàm OR là hoàn thành

Trang 30

5.3 Sửa đổi chương trình.

5.3.1 Timer ON

Mục tiêu:

Khi sửa chương trình sau đây, bạn thêm

vào chương trình một timer ON vào

chương trình luyện tập Sau khi đầu vào

I0.3 được kích hoạt Timer tạo trễ được

khởi động Đầu ra Q0.0 chưa được tác

động ngay, phải đợi khi hết thời gian trễ

thì đầu Q0.0 có giá trị bằng 1

Không có việc nối dây cho chức năng tạo

trế Timer trên PLC

Việc nối dây sẽ được thay thế bằng cách

sử dụng thư viện Timer trong PLC

Nội dung sau đây thể hiện chức

năng hẹn giờ tạo trễ của timer

Chúng ta sẽ tạo 1 network tạo

trễ thứ 3 trong chương trình

Trang 31

5.3.2 Tìm hiểu về chức năng tạo trễ của Timer:

Biểu đồ thời gian giá trị 50ms

Bạn cần tạo trế 1s.PLC S7 200 CPU 222

có 256 Timer Các bộthời gian ký hiệu T0đến T255 Trong ví dụnày dung T34

Trước khi bộ Timer

CPU 222 có cáctimer với độ phângiải 1ms, 10ms và100ms Timer chiđươc dung 1 lần

Mỗi timer sử dụng có 1 Tbit và Tword đều có tên làT34 Khi I0.3 lên mức logic

1 thì timer được kích hoạt

Cho phép hoạt động Sauthời gian trễ thì T bit sẽ cógiá trị logic bằng 1 KhiI0.3 về mức logic 0 lúc đó

T bit và T word được xóa

về 0

Trang 32

5.3.3 Chương trình dùng Timer TON.

Để sử dụng hàm OR với câulệnh Timer, trước tiên bạn phải

sử thêm network mới bằng cáchchọn Insert Network, sau đóchọn Box để lấy timer

Thêm vào một tiếp điểm thường

mở cho I0.3 ở trong network 1.Sau đó đặt bộ thời gian trongcột thứ 2 như hình bên Chọntime ON, có thể sử dụng phímtắt là phím F9

Sau đó trong list hiển thị ra, tachọn time TON Chọn bằngcách nhấp chuột vào đó

Nhập các giá trị PT và TON vàđầu vào, nhập giá trị 100 cho

PT và chọn time T34

Trong bit cuối cùng, bit tạo trễT34 Xuất hiện trong mạng củaI0.3 Thực hiện sửa chữa

Lưu chương trình và nạpchương trình vào PLC đểkiểm tra chức năng

Trang 33

5.4 Làm việc với một dự án

5.4.1 Lập trình với bảng ký hiệu (Symbol)

Đến nay bạn đã làm việc trong chương trình PLC với các toán hạng trong

ngôn ngữ lập trình của PLC Như I0.3 hoặc T34 Nhưng nếu chương trình dài hơnthì việc kết hợp các toán hạng với chức năng thực tế gặp khó khăn trong việc kiểm

soát chương trình điều khiển Chương trình sẽ được kiểm soát dễ hơn nếu chúng ta

có thể chuyển đổi các toán hàng thành các ký hiệu văn bản mà chúng ta quy định

Điều này chính là việc các bạn sẽ khai báo bảng Symbol

Cho bảng địa chỉ, các ký hiệu được điềnvào Chọn bảng Symbol từ cửa sổ phần

mềm trong cây thư mục,hoặc chọn view

> Component > Symbol table

Một cửa sổ hiển thi, mà bạn có thể chỉnh sửa và nhập tên các ký hiệu bạn mong

muốn xuất hiện đơn giản như ký hiệu gợi nhớ Trong mục Address bạn nhập địa

chỉ của toán hạng mà bạn muốn gán với ký hiệu Bên phần Comment là chỗ bạn

ghi chú thích cho ký hiệu tương ứng

Trang 34

Sử dụng ký hiệu trong network

Chọn view>Symbolic Addressing để

chuyển chế độ hiển thị Nếu thôngbảng ký hiệu được kiểm tra, bạn sẽthấy hiển thị các ký hiệu được dùngtrong network ở cuối mỗi network

Nếu bạn có chọn ký hiệu thây thế địachỉ và chuyển đổi LAD, STL, FBD.Các địa chỉ ký hiệu đó được nhìnthấy Bạn có thể chuyển đổi các kýhiệu địa chỉ bằng cách biên dịchchương trình lần nữa để làm mới cửa

Trang 35

5.4.2 Tạo một dự án mới.

Nếu bạn muốn viết một chương trình mới của riêng bạn, Bạn khởi tạo trênphần mềm Step 7 Micro/win Một dự án S7 200 cần có các thông tin như chươngtrình, bảng ký hiệu, chú thích

Tạo một dự án mới với cửa sổ menuChọn File > New

Kết quả bạn tạo ra một file có tênProject1 Bạn có thể bắt đầu chươngtrình bây giờ

Xem trang tiếp theo

để tìm hiểu thêm

Ngày đăng: 24/04/2014, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mạch lắp ráp các phần cứng - Tài liệu về S7200
Sơ đồ m ạch lắp ráp các phần cứng (Trang 5)
Sơ đồ nối dây của PLC S7 200 (CPU 222 AC/DC/RLY) - Tài liệu về S7200
Sơ đồ n ối dây của PLC S7 200 (CPU 222 AC/DC/RLY) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w