PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRỰC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 11/2022 NĂM HỌC 2022 2023 Môn Ngữ văn (Thời gian làm bài 120 phút) PHẦN I TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) Ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đ[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRỰC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 11/2022 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn (Thời gian làm bài: 120 phút) PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) Ghi chữ đứng trước câu trả lời câu hỏi vào tờ giấy kiểm tra Câu Nếu tuần lớp 9A có tổ chức cắm trại hay khơng em thơng báo điều với bạn phương án sau: A Tuần sau lớp 9A tổ chức cắm trại B Tuần sau định lớp 9A tổ chức cắm trại C Lớp 9A tổ chức cắm trại vào tuần sau.D Có lẽ tuần sau lớp 9A tổ chức cắm trại Câu Từ “chín”nào câu đâykhơngđược dùng theo nghĩa chuyển? A Bài văn chín điểm.B.Chín nhớ mười thương C.Chín bỏ làm mười.D.Chín chắn cần thiết sống Câu Câu văn sau có sử dụng biện pháp tu từ nào? Chàng trai yêu mùa xuân, phải lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng nghe thấy đồi núi chuyển mình, sơng hồ rung động đổi thay thường xuyên đời?( Vũ Bằng) A.So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 4."Hò Trai Biên Hòa lụy gái Gị Me/Khơng sắc lịch, mà mê giọng hị"(Hồng Tố Ngun) Hai câu thơ A.nhắc lại ngun văn ý nghĩ người Gò Me.B.thuật lại lời hát người Gò Me C.nhắc lại nguyên văn lời hát người Gò Me D thuật lại ý nghĩ người Gị Me Câu Dịng sau khơng sử dụng từ đồng âm? A Con ngựa đá đá ngựa đá B Một nghề cho chín cịn chín nghề. C Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân D Bác Ba có ba người Câu Đoạn văn sau sử dụng thuật ngữ ngành khoa học nào? Tham gia vào cán cân xạ mặt đấttrong phần thu có lượng xạ trực tiaaps tán xạ Mặt Trời, khí Trong phần đi, có phần xạ mặt đất A Địa lí B Vật lí C Hố học D.Thiên văn học Câu Việc vận dụng điệp ngữ câu "Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm cô gái cịn son nhớ chổng hết người mê luyến mùa xuân."(Vũ Bằng) có tác dụng: A.Làm cho nhịp điệu câu văn dồn dập, nhấn mạnh tình yêu mùa xn non,bướm ,trăng, người trai, gái cịn son B.Làm cho nhịp điệu câu văn dồn dập, nhấn mạnh tình u non,bướm ,trăng, người trai, gái son C.Làm cho nhịp điệu câu văn dồn dập, nhấn mạnh tình yêu mùa xuân tình cảm tự nhiên người D.Làm cho nhịp điệu câu văn dồn dập, nhấn mạnh tình yêu mùa xuân tình cảm tự nhiên của tất nọi vật Câu8.nào từ in đậm thơ sau khơng trường nghĩa với từ cịn lại? Áo đỏ em phố đông Cây xanh anh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh biến thành tro em biết không? A xanh B.lửa C cháy D.tro PHẦN II ĐỌC HIỂU (2,5 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Tự trọng” có nghĩa biết coi trọng mình, khơng phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến danh lợi thân mình) mà coi trọng phẩm giá/đạo đức Một người có tự trọng hay khơng thường thể qua câu trả lời hay qua hành xử qua câu trả lời như: “Điều khiến tơi sợ hãi/xấu hổ?”, “Điều khiến tơi tự hào/hạnh phúc?”… Người tự trọng tất nhiên biết sợ trừng phạt Nhà nước (sợ pháp lý), làm trái pháp luật điều tiếng dư luận xã hội (sợ đạo lý), làm trái với luân thường, lẽ phải Nhưng chưa phải điều đáng sợ họ Điều đáng sợ người tự trọng giày vò thân làm chuyện ngược với lương tri mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tắc sống mà theo đuổi có cảm giác đánh Nói cách khác, người tự trọng, có đạo đức, “tồ án lương tâm” cịn đáng sợ “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận” ( ) Nói cách khác, người tự trọng thường khơng muốn làm điều xấu, việc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều tốt khơng có biết đến; Họ sẵn lịng làm điều mà khơng để ý đến chuyện có ghi nhận việc làm hay khơng Nếu tình cờ có biết ghi nhận vui, khơng có biết đến khơng có ghi nhận điều tốt mà làm khơng cả, phần thưởng lớn đói với người tự do/tự trị/tự trọng "được sống với người mình", tất nhiên người phẩm giá, người lương tri mà chọn." (Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr 27-28) Câu Theo tác giả, người tự trọng có biểu nào? (0.5 điểm) Câu Từ văn bản, em thấyngười vị kỷ và người tự trọng khác nào? (0,5 điểm) Câu 3.Theo em, vì người tự trọng, có đạo đức,“tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án Nhà nước” hay “tòa án dư luận”? (0,75 điểm) Câu 4: Em có đồng tình với quan niệm: phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự lực/tự trọng là “được sống đúng với người của mình” không? Vì sao? (0,75 điểm) PHẦN III.LÀM VĂN (5,5 điểm): Câu 1:(1,5 điểm) Từ nội dung phần văn trên, em viết đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tự trọng sống Câu 2: (4,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Mấy chục năm đến tận Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Bà giữ thói quen dậy sớm Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui (Trích "Bếp lửa", Bằng Việt - SGK Ngữ văn Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ tập trang 144, 145 NXB Giáo dục Việt Nam) Ơi! Kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa! Qua đó, nêu triết lí thầm kín, sâu sắc tác giả gửi gắm đoạn thơ Họ tên chữ kí giám thị : Họ tên chữ kí giám thị 2: Họ tên thí sinh: Lớp Trường: -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGTHÁNG 11/2022 Môn ngữ văn lớp Năm học 2022-2023 PHẦN I: Tiếng Việt (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Đấp án D A B C C A C A PHẦN II: Đọc hiểu (2,5 điểm) Câu Câu Câu Yêu cầu Điểm Theo tác giả, người tự trọng có biểu 0,5 nào? - HS tìm từ đến - Biết coi trọng phẩm giá đạo đức ý cho 0,5 - Thể qua câu trả lời hay qua hành xử - HS tìm từ đến qua câu trả lời như: “Điều khiến tơi sợ ý cho 0,25 hãi/xấu hổ?”, “Điều khiến tơi tự hào/hạnh phúc?”… - HS trả lời ý không trả lời - Sợ trừng phạt Nhà nước, sợ dư luận, sợ tòa án trả lời sai không lương tâm cho điểm. Lưu ý: Nếu HS chép - Không muốn làm điều xấu đoạn văn khơng cho - Sẵn sàng làm điều tốt mà không cần ghi nhận điểm Từ văn bản, em thấy người vị kỷ và người tự trọng 0,25 khác nào? - Người vị kỷ biết đến danh lợi thân mình; - Trả lời cho 0,25 người tự trọng biết coi trọng phẩm giá/ đạo đức - Không trả lời sai điểm Câu Theo em, vì người tự trọng, có đạo đức, 1,0 “tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án Nhà nước” hay “tòa án dư luận”? - Trả lời đúng, ý cho - Tòa án lương tâm là sự lên án của lương tri về những 0,5 điểm HS diễn việc làm sai trái của bản thân Nó khiến người bị đạt cách khác dằn vặt về những điều mình làm trái với lương tri,đạo đảm bảo nội dung lý Nó khiến người không có cảm giác thản ý nghĩa câu nóivẫn cho điểm tối đa (0,5 điểm) - HS không trả lời - Tòa án lương tâm vô hình nó là tiếng nói trả lời sai: không cho mạnh mẽ từ bên người Nó có thể không khiến điểm người phải chịu những trừng phạt hữu hình có thể khiến người suốt đời phải chịu cảm giác tội Câu lỗi (0,5 điểm) Em có đồng tình với quan niệm: phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự lực/tự trọng là “được sống đúng với người của mình” khơng? Vì sao? - HS đồng ý không đồng ý, vừa đồng ý vừa không đồng ý cần đưa lý lẽ thuyết phục (0,25 điểm) * Sau số gợi ý để tham khảo - Vì: + Đồng ý:Bởi người tự do/tự trị/tự trọng người tự ý thức giá trị người mình, việc họ làm xuất phát từ thúc lương tri khơng phải hấp dẫn phần thưởng mà xã hội trao cho Họ hành động theo lẽ sống mà trân trọng, thực giá trị sống mà tơn thờ, theo đuổi nguyên tắc sống mà đề cao Khi sốngđúng với người của mình, họ cảm thấy thản, hạnh phúc, sống có ý nghĩa, thân có giá trị + Khơng đồng ý:Khơng phải lúc phần thưởng lớn người tự do/tự trị/tự trọng “được sống với người mình” Bởi có thể, với người tự trọng, phần thưởng lớn họ niềm hạnh phúc người xung quanh, họ thấy nhờ việc làm mà sống cộng đồng trở nên tốt đẹp có ý nghĩa Mặt khác, q trình tìm kiếm định nghĩa người hành trình có nhiều thăng trầm, biến đổi Việc “sống với người mình” khơng đồng nghĩa với việc sống cách bảo thủ cố chấp, cứng nhắc 0,75 - Hs diễn đạt cách khác cần đưa lý lẽ thuyết phục, phù hợp với lựa chọn thiếu hịa nhập, tuyệt đối hóa nguyên tắc sống thân dẫn đến tự cao, tự đại xa rời với cộng đồng … - Vừa đồng ý vừa không đồng ý: HS kết hợp hai gợi ý PHẦN III: Làm văn (5,5 điểm) Câu Câu Câu 2: Yêu cầu Từ nội dung phần văn trên, em viết đoạn văn khoảng 15 đến 20 câu trình bày suy nghĩ em ý nghĩa tự trọng sống a.Đảmbảo yêu cầu hình thức đoạn văn yêu cầu dung lượng b.Xác định vấn đề nghị luận: tầm quan trọng ý nghĩa tự trọng sống Bài viết thể suy nghĩ kiến giải mẻ vấn đề nghị luận c.Triển khai vấn đề nghị luận: Bàytỏsuynghĩ vấn đề lập luận chặt chẽ vớilílẽ,dẫnchứngphùhợp, thuyết phục Dưới hướng triển khai: -Lòng tự trọng ý thức biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự - Lịng tự trọng giúp người biết coi trọng giá trị đạo đức mình, giữ gìn bảo vệ nhân phẩm danh dự, ln tin tưởng vào thân, hành động theo tiếng gọi lương tâm, thực điều đắn, phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Lòng tự trọng định hướng, điều chỉnh để người biết tự tránh xa cám dỗ sống, động lực thúc người nỗ lực hoàn thiện, nâng cao lực thân - Lòng tự trọng giúp cho người nhận lỗi lầm mình, biết tìm cách khắc phục, khơng đổ lỗi trốn tránh trách nhiệm, không thỏa hiệp với hồn cảnh, khơng làm - Dẫn chứng thực tế để minh họa * Cách cho điểm: - Điểm 1,25 - 1,5: Đảm bảo u cầu trên, có sức thuyết phục cao với lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có giọng điệu - Điểm 0,75 - 1,0: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, có sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0,25 - 0,5: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, lập luận chưa thực thuyết phục, cịn có nhiều lỗi tả - Điểm 0: Không làm lạc đề Cảm nhận em đoạn thơ * Yêu cầu chung: Điểm 1,5 0,25 0,25 1,0 4,0 điểm - Đảm bảo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết - Về kĩ năng: Xác định vấn đề nghị luận, có kĩ làm văn nghị luận thơ, biết cách phân tích định hướng, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc Bài làm trình bày khoa học, đẹp, khơng gạch xóa * Yêu cầu cụ thể: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Bằng Việt, tác phẩm, vị trí nội dung đoạn thơ + Giới thiệu vị trí, phong cách, đề tài sang tác Bằng Việt; hoàn cảnh sáng tác + Nêu khái quát nội dung đoạn thơ: Suy ngẫm người cháu bếp lửa, bà nhóm lửa niềm thương nhớ cháu trưởng thành bà, bếp lửa quê hương đất nước… II Thân bài: 1.Khái quát đoạn trích: HS nêu vị trí đoạn trích, dẫn dắt từ phần trước đoạn trích đến phần kiến thức cần phân tích đề bài: Người cháu thể suy ngẫm bếp lửa, người bà niềm thương nhớ người cháu trưởng thành… 2.Cảm nhận đoạn thơ: * câu thơ đầu đoạn thơ: Suy ngẫm đời bà, bếp lửa bà nhóm lên: - Người cháu nhắc lại hình ảnh ẩn dụ"biết nắng mưa" đầu thơ sử dụng hình ảnh đảo ngữ "lận đận" để nhấn mạnh đời gian lao vất vả cháu bà Từ bày tỏ niềm yêu thương dành cho bà - Mấy chục năm qua bà giữ thói quen dậy sớm để nhóm bếp thổi khoai sắn cho cháu ăn đỡ đói lịng, thổi nồi xơi gạo mùa gặt - Bếp lửa bà nhóm buổi sớm mai bắt đầu ngày mới, đời mới; Bếp lửa khơng bà nhóm lên vị bùi khoai sắn nhóm lên tình u thương cảnh đạm bạc nghèo khó “khoai sắn bùi” Bếp lửa bà cịn nhóm lên cháu tình làng nghĩa xóm với nồi xơi gạo xẻ chung vui Bếp lửa bà nhóm lên ước mơ khát vọng tuổi thơ… + Phân tích làm rõ được: Điệp ngữ “nhóm” nhắc lại lần câu thơ kết hợp với hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ…tạo cho đoạn thơ giàu cảm xúc, triết lí, thể bao ý nghĩa sâu sắc công việc bình dị bà 0,25 0,25 - Mức 0,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu phần mở - Mức 0,0 điểm: Không đảm bảo yêu cầu sai - Mức 0,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu phần khái quát - Mức 0,0 điểm: Không đảm bảo yêu cầu sai 1,25 + Hiện lên lời thơ hình ảnh người bà - người phụ nữ Việt Nam với bao phẩm chất tốt đẹp: Tần tảo, chi chút cháu, chịu đựng hy sinh thầm lặng đất nước,… + Câu thơ cảm thán “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” khái quát ý nghĩa bếp lửa kì lạ thiêng liêng Bởi bếp lửa tay bà nhóm với lửa từ lịng bà ln ủ sẵn, ấm bếp lửa hay tình bà nồng ấm soi rọi nâng đỡ cháu bước đường đơi… Cả đoạn thơ cảm nhận người cháu bếp lửa bà nhóm lên để nâng đỡ suốt đời cháu để cháu khôn lớn trưởng thành… * câu cuối đoạn thơ: Người cháu trưởng thành nhớ bà, bếp lửa - Người cháu năm xưa khôn lớn trưởng thành, đến với chân trời “đi xa”, “có khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”… Nhưng cháu không nguôi quên bếp lửa bà “chẳng lúc quên nhắc nhở” - Trong câu thơ có cách viết độc đáo: Sử dụng dấu chấm đặt dòng thơ để tách câu thơ thành vế để nhấn mạnh khoảng cách xa xôi hai bà cháu không gian thời gian … - Nhắc bà nhóm bếp lên chưa hay long cháu nhớ bà bếp lửa quê hương Hình ảnh bà bếp lửa ln thường trực tâm trí người cháu xa quê hương, nhớ quê hương đất nước - Những hình ảnh ẩn dụ, câu dẫn trực tiếp…tạo cho đoạn thơ dạt cảm xúc da diết - Nhớ bà bếp lửa tình u q hương đất nước người xa quê Từ đó, người cháu thể lòng biết ơn sâu sắc bà, gia đình, quê hương, đất nước Đoạn thơ thể vẻ đẹp truyền thống người Việt Nam từ xưa đến Vì có ý kiến cho “Một bếp lửa sưởi ấm đời người” * Đánh giá: - Nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ: Thể thơ…, sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt…., kết hợp biệp pháp tu từ điệp từ, ẩn dụ, hốn dụ…; hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng “bếp lửa”…Giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu chất suy tư… - Khái quát nội dung đoạn thơ, qua góp phần làm 0,75 0,5 bật chủ đề thơ tư tưởng tác giả Bằng Việt thể hiện: Đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", người Việt Nam xa ln hướng gia đình, q hương Lịng biết ơn biểu cụ thể tình u quê hương, đất nước xa… - Liên hệ với tác phẩm viết tình cảm gia đình để thấy giá trị thơ “Bếp lửa” thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh,… * Triết lí thầm kín, sâu sắc tác giả gửi gắm thơ: - Những thân thiết tuổi thơ có sức tỏa sáng, nâng đỡ người ta bước đường đời Tình bà cháu, tình cảm gia đình cội nguồn tình yêu quê hương đất nước III Kết bài: - Khẳng định vị trí nội dung đoạn thơ - Nêu cảm nghĩ thân * Lưu ý: Hướng dẫn chấm: - Điểm từ 3,5 - 4,0: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu nêu trên, có ý sâu sắc; vận dụng thao tác lập luận phù hợp, linh hoạt, văn viết mạch lạc, cảm xúc, có hình ảnh - Điểm từ 3,0 - 3,25: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên; cảm nhận chưa thật sâu sắc biết cách làm cảm nhận thơ - Điểm 2,5 - 2,75: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, chưa biết đánh giá cảm nhận sâu sắc; văn lủng củng, nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 1,75 - 2,0: Chưa hiểu đề, cảm nhận cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 1,0 - 1,5: Chưa hiểu đề, cảm nhận mang tính diễn xi thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 0,25 - 0,75: Chưa hiểu đề, diễn xuôi thiếu thuyết phục; cách làm dạng bài, văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả, bố cục không rõ ràng - Điểm 0: Không làm lạc đề Lưu ý: 0,25 - Mức 0,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu câu hỏi - Mức 0,0 điểm: Không đảm bảo yêu cầu sai - Mức 0,25 điểm: Đảm bảo yêu cầu phần kết - Mức 0,0 điểm: Không đảm bảo yêu cầu sai Giám khảo cân nhắc tổng thể làm thí sinh, linh hoạt tránh đếm ý cho điểm Lưu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ thí sinh, khuyến khích sáng tạo - Đảm bảo tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn _