1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn Hóa học lớp 10 Trường THPT Yên Hòa năm 2021-2022

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 525,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA Tổ Tự nhiên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Năm học 2021 2022 Môn Hóa học – Khối 10 CHƯƠNG IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A LÝ THUYẾT I Các khái niệm cơ bản Chất khử là chất nhường electron,[.]

TRƯỜNG THPT N HỊA Tổ Tự nhiên ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II Năm học 2021-2022 Mơn: Hóa học – Khối 10 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A LÝ THUYẾT I Các khái niệm Chất khử: chất nhường electron, sau phản ứng số oxi hóa tăng lên Chất oxi hóa: chất nhận electron, sau phản ứng số oxi hóa giảm xuống Sự oxi hóa (q trình oxi hóa): nhường electron Sự khử (quá trình khử): nhận electron Như chất oxi hóa tham gia trình khử hay bị khử chất khử tham gia q trình oxi hóa hay bị oxi hóa ● Cách nhớ : Đối với chất oxi hóa chất khử : “khử cho o nhận” (o chất oxi hóa) - Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy có chuyển electron chất phản ứng phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nhiều nguyên tố - II Cân phương trình phản ứng oxi hóa - khử Phương pháp cân phản ứng oxi hóa – khử Bước : Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa nguyên tố có thay đổi số oxi hóa) Bước : Viết q trình oxi hóa q trình khử cân trình Bước : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử Bước : Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào phương trình phản ứng Sau chọn hệ số thích hợp cho chất cịn lại phản ứng III Phương pháp bảo tồn electron Tổng số mol electron chất khử nhường tổng số mol electron chất oxi hóa nhận IV Phân loại phản ứng hóa học - Phản ứng ln phản ứng oxi hóa khử - Phản ứng trao đổi phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng hóa hợp phân hủy phản ứng oxi hóa khử không B BÀI TẬP I Bài tập tự luận Dạng 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử Cân phản ứng oxi hóa khử Câu 1: Khi đốt cháy magie cho vào bình khí cacbon đioxit magie cháy mạnh tạo thành hỗn hợp bột trắng muội đen a) Viết phương trình phản ứng Xác định chất oxi hóa, chất khử b) Hiện thị trường có loại bình chứa cháy chứa cacbon đioxit dạng lỏng Có thể dùng bình chứa cháy để dập tắt đám cháy kim loại mạnh magie nhơm khơng? Vì sao? Câu 2: Xăng E5 xăng E5 loại Xăng sinh học tạo thành trộn thể tích etanol với 95 thể tích xăng truyền thống giúp thay phần nhiên liệu hóa thạch phù hợp với xu phát triển chung giới góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia a) Viết phương trình đốt cháy etanol thành CO2 H2O b) Phản ứng có phải phản ứng oxi hóa hay khơng? Nó thuộc loại phản ứng cung cấp hay tích trữ lượng? Câu 3: Trình bày cách cân phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng electron Xác định chất oxi hóa, chất khử Chỉ rõ oxi hóa, khử? (1) H2S + O2 → SO2 + H2O (2) H2S + SO2 → S + H2O (3) Br2 + SO2 + H2O → HBr + H2SO4 (4) Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4 (5) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O (6) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O (7) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O (8) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O (9) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O (10) Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O (11) Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)2 + SO2 + H2O (12) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O (13) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O (14) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O (15) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O (16) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 (17) As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO (18) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (19) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O (nNO : nN2 = : 2) (20) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O (M kim loại hoá trị n) (21) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (22) M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O (23) C12H22O11 + H2SO4đặc → SO2 + CO2 + H2O (24) CH2 = CH2 + KMnO4 + H2O → CH2OH –CH2OH + MnO2 + KOH Dạng 2: Phân loại phản ứng hóa học vơ Dự đốn phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: a) Nêu tượng, viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm sau: (1) Nhúng đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (2) Hịa tan vơi sống vào nước (3) Nhỏ dung dịch axit clohidric vào đá vôi (4) Để sắt (II) hiđroxit ngồi khơng khí (5) Nung ống nghiệm đựng kali pemanganat (rắn), tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm (6) Nung ống nghiệm đựng đồng (II) hidroxit b) Trong phản ứng phản ứng thuộc loại - Phản ứng - Phản ứng trao đổi - Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy - Phản ứng oxi hóa – khử Dạng 3: Phương pháp bảo toàn electron Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm oxi clo có tỉ khối hidro 23,8 Để phản ứng hết với 7,8 gam hỗn hợp Y gồm Mg Al cần vừa đủ 5,6 lít khí X (đktc) Tính khối lượng kim loại có Y? Câu 6: Hịa tan 17,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al dung dịch HCl dư, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, cho 17,5 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu 56,55 gam muối Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 7: Chia 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại R (có hóa trị nhất) thành phần nhau: Phần 1: tan vừa đủ lít dung dịch HCl thấy 14,56 lít H2 (đktc) Phần 2: đun nóng với lượng oxi dư đến khối lượng khơng đổi thu 31,3 gam hỗn hợp rắn a) Tính nồng độ mol dung dịch HCl? b) Tính % khối lượng Fe hỗn hợp X? c) Xác định tên kim loại R? II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu ln đúng? A Trong phản ứng oxi hố khử ln xảy đồng thời oxi hố khử B Trong phản ứng oxi hố khử có thay đổi số oxi hoá tất nguyên tố C Phản ứng oxi hoá khử phản ứng có cho nhận electron kim loại phi kim D Phản ứng oxi hố khử có thay đổi số oxi hố hai ngun tố Câu 2: Chất oxi hoá chất A cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 3: Chất khử chất A nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng Câu 4: Q trình oxi hóa A q trình nhận electron B q trình nhường electron C q trình khơng nhường khơng nhận electron D trình vừa nhường vừa nhận electron Câu 5: Quá trình khử A trình nhận electron B q trình nhường electron C q trình khơng nhường khơng nhận electron D trình vừa nhường vừa nhận electron Câu 6: Cho phát biểu sau: (1) Chất oxi hóa chất bị khử (2) Q trình khử oxi hóa (3) Q trình oxi hóa q trình nhận electron (4) Chất bị oxi hóa chất nhận electron Phát biểu A (1) B (2) C (3) D (4) Câu 7: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ khử Cu2+ B oxi hóa Fe oxi hóa Cu 2+ C oxi hóa Fe khử Cu Cu2+ D khử Fe2+ oxi hóa Cu Câu 8: Trong phản ứng: 2H2S + 3O2 → 2H2O+2SO2 Vai trò H2S A chất oxi hóa B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Câu 9: Vai trò Br2 phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 A Chất khử B Vừa chất khử, vừa chất tạo môi trường C Vừa chất oxi hóa, vừa chất tạo mơi trường D Chất oxi hóa Câu 10: Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa B Sn2+là chất khử, Cr3+ chất oxi hóa C Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử D Cr chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 11: Trong phản ứng: 3Cu + 4H2SO4 + 8NaNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 4Na2SO4 + 2NO vai trò H2SO4 phản ứng A chất xúc tác B mơi trường C chất oxi hóa D chất khử Câu 12: Trong phản ứng: Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2SO4 có vai trị A chất oxi hóa B chất khử C chất oxi hố mơi trường D chất khử môi trường Câu 13: Trong phản ứng HCl tính oxi hố? A HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 B 2HCl + Mg → MgCl2 + H2 C 8HCl + Fe3O4→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O D 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 14: Trong phản ứng HCl tính khử? A HCl + NaHCO3 → NaCl+CO2 + H2O B 6HCl + 2Al→ 2AlCl3 + 3H2 C 8HCl + Fe3O4→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O D 6HCl + KClO3→ KCl + 3Cl2 + 3H2O Câu 15: Trong phản ứng : Zn (r) + CuCl2 (dd) → ZnCl2 (dd) +Cu (r) Ion Cu2+ CuCl2 A bị oxi hóa B bị khử C khơng bị oxi hóa khơng bị khử D bị oxi hóa bị khử Câu 16: Để điều chế brơm, người ta cho clo tác dụng với dung dịch muối bromua Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2 (l) + 2KCl (dd) Trong phản ứng này, phân tử Cl2 A bị khử B bị oxi hóa C khơng bị oxi hóa khơng bị khử D bị oxi hóa bị khử Câu 17: Khí NO2 có màu mâu đỏ, độc Để loại bỏ khí NO2 dùng dung dịch NaOH: + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Trong phản ứng này, nguyên tử nitơ A bị oxi hố B bị khử C khơng bị oxi hố, khơng bị khử D vừa bị oxi hố, vừa bị khử Câu 18: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A thể tính oxi hố B khơng thể tính khử tính oxi hố C vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử D thể tính khử Câu 19: Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O B H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O C Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓ Câu 20: Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2 → N2O4 C 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Câu 21: Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2 → N2 + 2H2O B CaCO3 → CaO + CO2 C 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl D 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O Câu 22: Phản ứng sau phản ứng thế? A 4S + 8NaOH → Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O B Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 C 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O D Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 23: Phản ứng sau phản ứng trao đổi? A SO3 + H2O → H2SO4 B 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 C CO2 + C → 2CO D H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl Câu 24: Chất sau phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa? A S B F2 C Cl2 D N2 2NO2 Câu 25: Chất sau phản ứng đóng vai trị chấ khử? A cacbon B kali C hiđro D hiđro sunfua Câu 26: Dãy sau gồm phân tử ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A HCl, Fe2+, Cl2 B SO2, H2S, F2C SO2, S , H2S D Na2SO3, Br2, Al3+ Câu 27: Trong hóa học vơ cơ, loại phản ứng hố học sau ln phản ứng oxi hóa khử? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trung hòa Câu 28: Phản ứng sau phản ứng oxi hoá khử? A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng D Phản ứng trao đổi Câu 29: Quá trình sau khơng xảy phản ứng oxi hóa khử A Sự ăn mòn kim loại B Sự cháy xăng dầu C Sự hô hấp quang hợp D Sự nung vôi Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân chất phản ứng sản phẩm A 6, 22, 4, 3, 18, 14 B 5, 7, 12, 9, 16, 20 C 2, 10, 1, 1, 10, D 3, 4, 6, 8, 12, 16 Câu 31: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ + eH2O Tỉ lệ a/b A : B : C : D : Câu 32: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử clo dóng vai trị chất oxi hóa số ngun tử clo dóng vai trị chất khử phương trình hóa học phản ứng cho tương ứng A : B : C : D : Câu 33: Cho phản ứng: Na2SO3 +KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (nguyên, tối giản) phương trình hóa học A 23 B 27 C 47 D 31 Câu 34: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 +KMnO4 → C6H5-COOK+K2CO3 + MnO2+KOH+ H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hóa học phản ứng A 27 B 31 C 24 D 34 Câu 35: Hoà tan 5,4 gam Al lượng dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Câu 36: Hoà tan 1,68 gam Fe dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh V lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa Fe(NO3)3, HNO3 dư Giá trị V A 2,106 B 2,240 C 2,016 D 3,360 Câu 37: Để xác định hàm lượng ion sắt (II) nước, người ta dùng phuơng pháp chuẩn độ với dung dịch KMnO4, môi trường axit Phản ứng xảy theo sơ đồ sau: FeSO4+ KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Lấy 25ml dung dịch A chứa FeSO4 aM, nhỏ thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) chuẩn độ dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M hết 18,10 ml Giá trị A A 0,0905 B 0,087 C 0,01 D 0,181 Câu 38: Hoà tan 1,68 gam Fe dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), sinh V lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa Fe(NO3)3, HNO3 dư Giá trị V A 2,106 B 2,240 C 2,016 D 3,360 Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại R dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 dung dịch có muối nitrat kim loại Kim loại R A Fe B Cu C Al D Zn Câu 40: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm khử X X A SO2 B S C H2S D SO2, H2S CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN A LÝ THUYẾT Học phần Kiến thức ❖ Vị trí bảng tuần hồn: Nhóm VIIA, gồm 7F, 17Cl, 35Br, 53I ❖ Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2np5 Khái - Tính chất hóa học bản: tính oxi hóa mạnh qt - Số oxi hóa hợp chất: -1 (Cl, Br, I: +1, +3, +5, +7) nhóm - Đơn chất: X2 (X-X) Hợp chất khí với hidro: HX (HX) halogen - Cl, Br, I: oxit cao nhất: X2O7, hidroxit tương ứng: HXO4 ❖ Sự biến đổi tuần hoàn từ flo đến iot - Bán kính tăng, độ âm điện giảm, tính phi kim (tính oxi hóa) giảm ❖ Cấu tạo: liên kết đơn, khơng phân cực → bền ❖ Tính chất vật lý - Trạng thái: khí → khí→lỏng → rắn; ts, tnc tăng dần Đơn - Màu sắc: lục nhạt → vàng lục → nâu đỏ →tím đen (đậm dần) chất - Tính tan: tan nước, tan nhiều dung môi hữu không phân cực halogen - Rất độC I2: dễ thăng hoa, tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất màu xanh X2 (X-X) ❖ Tính chất hóa học F2 - Tính oxi hóa mạnh, giảm dần từ F2 đến I2, thể phản ứng với kim loại, hidro, Cl2 muối halogen có tính oxi hóa yếu số hợp chất khác Br2 - Cl2, Br2 vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử phản ứng với nước, I2 dung dịch kiềm F2 phân hủy nước I2 gần không phản ứng nước ❖ Điều chế, ứng dụng - F2: điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF - Cl2: cho dung dịch HC đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Br2, I2: oxi hóa ion Br-, I- nước biển Cl2 ❖ Cấu tạo: liên kết đơn, phân cực mạnh → tính axit X có số oxi hóa -1: tính khử Từ HF đến HI: độ dài liên kết tăng, độ bền liên kết giảm, tính axit tính khử tăng ❖ Tính chất vật lý: chất khí, tan tốt nước tạo dung dịch axit halogen hidric Hidro HF có ts cao nhất, dễ hóa lỏng (ở 190C) tạo liên kết hidro với nước halogenua ❖ Tính chất hóa học -1 - Tính axit mạnh (trừ HF): đổi màu q tím; tác dụng bazơ; oxit bazơ; muối; tác dụng HX (H – X) với kim loại đứng trước hidro (thể tính oxi hóa H+) HF - Tính khử mạnh (trừ HF): tác dụng chất oxi hóa MnO2, KMnO4, K2Cr2O7… HCl - Tính chất riêng HF: hịa tan SiO2 HBr ❖ Điều chế, ứng dụng 𝑡0 𝑡0 HI - HCl: H2 + Cl2 → 2𝐻𝐶𝑙 NaClrắn + H2SO4 đặc → HCl + NaHSO4/Na2SO4 𝑡0 𝐻2 𝑂 - HBr, HI: P + X2 → PX3/PX5 → 𝑡0 Halogenua Hợp chất có oxi clo HX + H3PO3/H3PO4 - HF: CaF2 rắn + H2SO4 đặc → 2HF + CaSO4 ❖ Nhận biết Cl-, Br-, I- dung dịch AgNO3 tượng: tạo kết tủa AgCl: trắng; AgBr: vàng nhạt; AgI: vàng đậm ❖ Nước Javen: dung dịch NaCl NaClO (natri hipoclorit) ❖ Clorua vôi: Chất rắn: CaOCl2 muối hỗn tạp canxi gốc axit Cl- ClO+1 Đều có tính oxi hóa mạnh có Cl → tẩy trắng sát khuẩn Tác dụng với HCl (tạo Cl2), với CO2 + H2O (vì tính axit HClO yếu H2CO3) NaClO + HCl→NaCl + Cl2 + H2O Điều chế: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O đ𝑝𝑑𝑑,𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑚à𝑛𝑔 𝑛𝑔ă𝑛 NaCl + H2O → NaClO + H2 Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Cl2 + CaO → CaOCl2 B BÀI TẬP I Bài tập tự luận Câu 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau phương trình hóa học (mỗi mũi tên ứng với PTHH)? CaOCl2 HCl (10) (11) (13) FeCl2 FeCl3 (12) (9) (16)** (15) FeCl3 (14) Cl2 NaClO NaCl (17) (1) (3) (2) NaCl KClO3 KCl (4) AgCl (5) Cl2 (6) Br2 (7) I2 (8) Câu 2: Giải thích a) Có thể điều chế nước Clo không điều chế nước flo b) Không dùng lọ thủy tinh để đựng axit flohidric c) Nước clo, nước Javen, Clorua vơi có tính tẩy màu sát khuẩn d) Flo có số oxi hóa âm hợp chất e) Có thể điều chế HF, HCl cách đun nóng muối CaF2, NaCl với dung dịch H2SO4 đặc điều chế HBr, HI cách đun muối NaBr, NaI với dung dịch H2SO4 đặc Câu 3: Nêu tượng giải thích tượng a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào nước Javen b) Cho bột AgCl vào ống nghiệm, đặt mẩu giấy quì ẩm lên miệng ống để ánh sáng c) Nhỏ nước clo vào dung dịch chứa KI hồ tinh bột d) Sục từ từ đến dư khí clo vào dung dịch KBr Câu 4: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết a) chất khí: O2, H2, Cl2, CO2, HCl b) dung dịch: K2CO3, KCl, KBr, KI c) dung dịch: NaNO3, NaBr, NaF, NaI, HCl Câu 5: Từ hóa chất ban đầu: NaCl, KOH, Ca(OH)2, H2SO4, H2O Viết PTHH xảy điều chế chất sau a) nước Giaven b) Clorua vôi c) Kaliclorat Câu 6: Cho m gam đơn chất halogen X tác dụng hết với Magie thu 19 gam muối Mặt khác, cho m gam đơn chất halogen X tác dụng hết với nhôm tạo 17,8 gam muối Xác định tên halogen X? Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại R (thuộc nhóm IIIA bảng tuần hoàn) tác dụng với clo tạo thành 53,4 gam muối a) Xác định tên kim loại R? b) Tính lượng Manganđioxit thể tích dung dịch axit clohiđric 37% (D =1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo phản ứng trên, biết H= 80% Câu 8: Cho 23,1 gam hỗn hợp A gồm Cl2 Br2 (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng vừa đủ với 8,85 gam hỗn hợp B (gồm Fe Zn) Tính % khối lượng Fe B? Câu 9: Hịa tan hồn tồn m hỗn hợp A gồm Fe, CuO, CaCO3 cần vừa đủ m’ gam dung dịch HCl 14,6% thu 8,96 lit hỗn hợp khí X (đktc), dung dịch Y Khí X có tỉ khối so với H2 6,25 Cô cạn dung dịch Y thu 62,7 gam chất rắn khan Tính m, m’? Câu 10: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y hai halogen chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 57,34 gam kết tủa a) Tìm cơng thức NaX, NaY b) Tính khối lượng muối II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Các ngun tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngồi A ns2np3 B ns2np5 C ns2np4 D ns2np6 Câu 2: Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen ? A Ở điều kiện thường chất khí B Có tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D Tác dụng mạnh với nước Câu 4: Tính chất sau khơng với nhóm VIIA theo chiều tăng điện tích hạt nhân A Số electron lớp ngồi ngun tử tăng dần B Bán kính nguyên tử tăng dần C Tính phi kim giảm dần D Độ âm điện nguyên tử giảm dần Câu 6: Trong dãy đơn chất halogen, từ flo đến iot a) Nhiệt độ nóng chảy tăng dần b) Nhiệt độ sơi tăng dần b) Màu sắc đậm dần d) Tính oxi hóa tăng dần Số phát biểu A B C D Câu 7: Cho phát biểu hợp chất hidro với halogen (HX) 1) Có liên kết cộng hóa trị phân cực 2) Đều tan nhiều nước tạo dung dịch axit 3) Độ dài liên kết tăng từ HF đến HI 4) Độ bền liên kết tăng từ HF đến HI 5) Tính axit tăng từ HF đến HI 6) Tính khử tăng từ HF đến HI Số phát biểu A B C D Câu 8: Để điều chế nước Javen phịng thí nghiệm người ta cho khí Cl2 tác dụng dung dịch kiềm: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O Trong phản ứng này, clo đóng vai trị sau ? A Là chất khử B Là chất oxi hoá C Mơi trường D Vừa chất oxi hố, vừa chất khử Câu 9: Hịa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu dung dịch chứa chất thuộc dãy sau đây? A KCl, KClO3, Cl2 B KCl, KClO, KOH C KCl, KClO3, KOH D KCl, KClO3 Câu 12: Trong chất đây, dãy gồm tồn chất tác dụng với clo A Na, H2, N2 B NaOHdd, NaBrdd, NaIdd C KOHdd, H2O, KFdd D Fe, K, O2 Câu 11: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm A CaO B dung dịch H2SO4 đậm đặc C Na2SO3 khan D dung dịch NaOH đặc Câu 16: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl đặc phịng thí nghiệm Khí Cl2 sinh thường có lẫn nước hidroclorua Để thu khí Cl2 khơ bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D dung dịch NaCl dung dịch H2SO4 đặc Câu 19: Phương pháp điều chế khí clo công nghiệp A Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B Nhiệt phân muối clorua bền C Điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp D Điện phân nóng chảy muối clorua Câu 20: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl nhiều A CaOCl2 B KMnO4 C K2Cr2O7 D MnO2 Câu 21: Nhận xét sau không A F nguyên tố phi kim mạnh B F nguyên tố có độ âm điện lớn C Nguyên tố Flo có men D Trong OF2 số oxi hóa O - Câu 22: Cho vào cốc thủy tinh vài thìa nhỏ tinh thể iot, miệng cốc đậy mặt kính đồng hồ Đun nóng cốc lửa đèn cồn Hiện tượng quan sát A iot chuyển dần thành màu tím B iot chuyển dần thành màu vàng C iot chuyển dần thành chất lỏng màu tím D iot chuyển dần thành chất lỏng màu vàng Câu 23: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột Bước 2: Đun nóng ống nghiệm lát lửa đèn cổn Bước 3: Ngừng đun, để dung dịch ống nghiệm nguội dẫn nhiệt độ thường Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, dung dịch ống có màu xanh tím (b) Sau bước 2, dung dịch bị nhạt màu màu (c) Ở bước 3, màu xanh tím dung dịch xuất lại (d) Nếu thay dung dịch iot thí nghiệm dung dịch brom tượng bước thu dung dịch màu xanh tím (e) Nếu bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi xuất màu xanh tím Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu 26: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng A Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO B AgNO3, (NH4)2CO3, CuS C KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 D FeS, BaSO4, KOH Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối q trình chuyển hố Các chất X Y A FeI3 FeI2 B Fe I2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 Câu 28: Mức độ phân cực liên kết hóa học phân tử xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải A.HI, HCl, HBr B HCl, HBr, HI C HI, HBr, HCl D HBr, HI, HCl Câu 29: Phát biểu sau sai? A Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo B Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot C Tính axit HF mạnh tính axit HCl D Tính khử ion Br- lớn tính khử ion Cl- Câu 30: Cho phản ứng sau Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + HClO Trong phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu 31: Hịa tan hồn tồn 39 gam hỗn hợp Mg Al vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 35 gam Số mol axit HCl tham gia phản ứng A 0,2 mol B 0,4 mol C mol D mol Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 28 lít khí đktc dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 138,75 B 227,5 C 225 D 177,5 Câu 33: Hịa tan hồn tồn 47,6 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại (hóa trị I) kim loại (hóa trị II) axit HCl dư tạo thành 8,96 lít khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu khối lượng muối khan A 76 gam B 52 gam C 5,2 gam D 7,6 gam Câu 34: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối Giá trị m A 31,45 gam B 33,25 gam C 3,99 gam D 35,58 gam Câu 35: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H 2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 25,95 gam B 38,93 gam C 103,85 gam D.77,86 gam CHƯƠNG VI: NHÓM OXI - LƯU HUỲNH A LÝ THUYẾT Học phần ❖ ❖ Oxi Ozon ❖ ❖ Kiến thức Nguyên tố oxi: nhóm VIA, chu kỳ 2; [He]2s22p4 ; độ âm điện : 3,44 → tính oxi hóa mạnh, số oxi hóa hợp chất: -2 (trừ OF2, peoxit…) Tính chất vật lý: khí, tan nước, nặng khơng khí O2 khơng mùi, khơng màu; O3: mùi khét, màu xanh nhạt Tính chất hóa học - Tính oxi hóa mạnh: tác dụng hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) hầu hết phi kim (trừ halogen) nhiều hợp chất có tính khử (CO, SO2, CxHy, CxHyOz…) - Tính oxi hóa O3 mạnh O2: O3 oxi hóa dung dịch KI, Ag (điều kiện thường), PbS…cịn O2 khơng O3 có tính tẩy màu sát khuẩn Điều chế O2: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi, bền nhiệt (KMnO4, KClO3, NaNO3…) điện phân nướC Trong tự nhiên, O2 tạo từ quang hợp 𝑡𝑖𝑎 𝑙ử𝑎 đ𝑖ệ𝑛, 𝑡𝑖𝑎 𝑡ử 𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 O3: 3O2 → 2O3 ❖ Vai trò: O2 cần cho cháy hô hấp O3: chắn tia tử ngoại bảo vệ trái đất ❖ Nguyên tố lưu huỳnh: nhóm VIA, chu kỳ 3; [Ne]3s2 3p4 ; độ âm điện: 2,58 số oxi hóa: -2, 0, +2, +4, +6 ❖ Cấu tạo: phân tử dạng vịng S8 Lưu huỳnh ❖ Tính chất vật lý: chất rắn, màu vàng, không tan nước, tan dung môi hữu cơ, dạng thù hình: S đơn tà tà phương ❖ Tính chất hóa học - Tính oxi hóa phản ứng với chất khử: kim loại, hidro - Tính khử tác dụng chất oxi hóa: F2, O2, KClO3, H2SO4 đặc, nóng… ❖ Điều chế, ứng dụng ❖ Cấu tạo: liên kết đơn, gần khơng phân cựC S có số oxi hóa -2: tính khử ❖ Tính chất vật lý: chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, tan nước ❖ Tính chất hóa học Hidrosunfua - Tính axit (dd): yếu, tác dụng dung dịch kiềm → muối sunfua hidrosunfua (H2S) - Tính khử mạnh: tác dụng O2 (t0), Cl2, SO2, dd KMnO4/H2SO4 Muối sunfua ❖ Điều chế: H2 + S (t0) Muối sunfua + dd HCl/H2SO4 ❖ Muối sunfua không tan axit mạnh: CuS, PbS, Ag2S (màu đen), HgS (đỏ) Muối sunfua tan axit, không tan nước: CdS (vàng); MnS (hồng), ZnS (trắng), FeS (đen)… ❖ Cấu tạo: O = S → O, S có số oxi hóa +4 ❖ Tính chất vật lý: chất khí, khơng màu, mùi trứng thối, tan nước Lưu huỳnh ❖ Tính chất hóa học đioxit - Là oxit axit, tác dụng với nước, dung dịch kiềm oxit bazo SO2 - Tính khử: tác dụng O2 (V2O5, t0), dung dịch Cl2, Br2, KMnO4, K2Cr2O7… - Tính oxi hóa: tác dụng H2S, kim loại mạnh SO2 có tính tẩy màu+ sát khuẩn ❖ Điều chế: Muối sunfit/hidrosunfit + dd HCl/H2SO4 (t0) ❖ SO2, NxOy: gây tượng mưa axit Lưu huỳnh ❖ Tính chất vật lý: chất lỏng, khơng màu, hút nước mạnh trioxit ❖ Tính chất hóa học SO2 - Là oxit axit, tác dụng với nước, dung dịch kiềm oxit bazo - Tính oxi hóa mạnh Axit ❖ Cấu tạo Tính chất vật lý sunfuric H–O O - Chất lỏng, không màu, sánh, nặng nước Muối sunfat S - Tan vô hạn nước, tan tỏa nhiệt mạnh H–O O - Pha loãng: phải cho từ từ axit đặc vào nước ❖ Tính chất hóa học - Tính axit mạnh: đổi màu q tím, tác dụng bazo, oxit bazo, muối - Tính oxi hóa +1 • H2SO4 lỗng: tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2 +6 • H2SO4 đặc nóng: tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt), phi kim (C, S, P…), hợp chất Fe(II) tạo SO2, S, H2S ❖ Điều chế S/Muối sunfua → SO2 → SO3 → H2SO4 ❖ Ứng dụng ❖ Nhận biết ion SO42-: thuốc thử: dung dịch Ba2+ tượng: kết tủa trắng (BaSO4) B BÀI TẬP I Bài tập lý thuyết Câu 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau PTHH (Mỗi mũi tên ứng với PTHH)? Câu 2: Cho chất: quặng pirit sắt, muối ăn nước Viết PTHH xảy điều chế chất sau FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 từ chất cho ban đầu? Câu 3: Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa ozon mạnh oxi Câu 4: Nêu tượng, viết phương trình hóa học xảy để giải thích tượng thí nghiệm a) dẫn khí lưu huỳnh đioxit từ từ đến dư vào dung dịch kalipemanganat b) cho từ từ khí lưu huỳnh đioxit đến dư vào dung dịch nước vôi c) sục từ từ khí lưu huỳnh đioxit đến dư vào dung dịch nước Brom Sau tiếp tục thêm vào dung dịch BaCl2 Câu 5: Giải thích a) Khi điều chế H2S từ muối sunfua người ta thường dùng dung dịch HCl H2SO4 lỗng mà khơng dùng axit H2SO4 đặc hay axit HNO3? b) Dẫn khí H2S qua dung dịch KMnO4 H2SO4 thấy màu tím dung dịch chuyển sang không màu vẩn đục màu vàng Câu 6: Nhận biết chất sau phương pháp hóa học a) Các dung dịch : NaNO3, NaCl, Na2SO4, Na2CO3 , Na2SO3 b) Các chất khí: HCl, CO2, SO2, H2S, O2, O3, N2 c) NaCl, Na2SO4, H2SO4, BaCl2, K2SO3 (chỉ dùng thuốc thử) b) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 (không dùng thêm thuốc thử nào) Câu 6: Cho a (gam) hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 13,44 lít khí (đktc) 9,6 gam chất rắn Mặt khác, cho a (gam) hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu 7,84 lít khí (đktc) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X? Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe Cu vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng, dư Sau phản ứng thu 8,96 lit khí SO2 (đo đktc) dung dịch A a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? b) Nếu cho lượng khí SO2 thu vào 500 ml dd NaOH 1M Tính nồng độ mol chất dd thu sau phản ứng? Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể c) Cho 500 ml dd BaCl2 1M vào dd A Sau phản ứng thu m gan kết tủA Tính m Biết lượng axít dư so với phản ứng 10% Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm Fe FeS hoà tan vào dd H2SO4 loãng dư , sau phản ứng thu 3,36 lít khí B (đo đktc) Dẫn hỗn hợp khí qua dd CuCl2 dư thu 9,6 gam kết tủa đen a) Tính % khối lượng chất A b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí B so với khơng khí? c) Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng có dư thu lít khí SO2 đo đktc? Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 7,84 lít khí SO2 (đktc) dung dịch Y a) Tính phần trăm khối lượng chất A b) Cho dung dịch Y tác dụng với 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu m gam kết tủA Tính m? Câu 10: Cho 4,98 gam hỗn hợp Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 vào dung dịch H2SO4 dư thu 0,672 lít khí (ở đktc) Nếu cho 2,49 gam hỗn hợp vào 100ml dung dịch NaOH 0,05 M phản ứng xảy vừa đủ a) Viết phương trình xảy b) Tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong nhóm oxi, khả oxi hóa chất A tăng dần từ oxi đến telu B tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi C giảm dần từ telu đến oxi D giảm dần từ oxi đến telu Câu 2: Khí oxi bị lẫn tạp chất khí clo Hóa chất tốt để loại bỏ khí clo A H2O B KOH C SO2 D KI Câu 3: Đốt 4,8 gam Lưu huỳnh 5,6 lít oxi (đktc) hỗn hợp khí X Tỷ khối X Hiđro A 32 B 56 C 28,8 D 28 Câu 4: Từ KMnO4, H2O2 (với khối lượng nhau) điều chế oxi Lượng oxi thu nhiều từ A KMnO4 B KClO3 C H2O2 D KClO3, H2O2 Câu 5: Khí oxi bị lẫn tạp chất khí clo Hóa chất tốt để loại bỏ khí clo khỏi hỗn hợp A H2O B KOH C SO2 D KI Câu 6: Oxi có số oxi hóa dương cao số hợp chất A K2O B H2O2 C OF2 D (NH4)2SO4 Câu 7: Oxi không phản ứng trực tiếp với kim loại A bạc B vàng C sắt D đồng Câu 8: Cho lưu huỳnh phản ứng với chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2 Số phản ứng chứng minh tính khử lưu huỳnh A B C D Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm bột Fe bột S điều kiện khơng có oxi, tới phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy X tan hết thu hỗn hợp khí Các chất có X A FeS S B FeS Fe C Fe2S3 S D Fe2S3, FeS S Câu 10: Đốt 13 gam bột kim loại (chỉ có hố trị II) oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại A Mg B Cu C Zn D Ca Câu 11: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm O2 CO2 có tỷ khối so với Hiđro 19 Số mol khí oxi X A 0,5 mol B 0,2 mol C 0,25 mol D 0,15 mol Câu 12: Cho 0,8 gam oxi 0,8 gam Hiđro vào bình phản ứng, có xúc tác để phản ứng xảy Hiệu suất phản ứng 100% Khối lượng nước thu A 0,9 gam B 1,4 gam C 1,2 gam D 1,6 gam Câu 13: Đốt 4,8 gam Magie 1,6 gam oxi (H=100%) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A gam MgO B gam Mg C gam MgO 3,6 gam Mg D gam MgO 2,4 gam Mg Câu 14: Đốt 4,8 gam Lưu huỳnh 5,6 lít oxi với H=100% Thể tích khí thu sau phản ứng (đktc) A 3,36 lít SO2 2,24 lít O2 B 3,36 lít SO2 C 5,6 lít SO2 D 2,24 lít O2 Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 thu m gam KCl V lít khí O2 (đktc) Thể tích V A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 8,96 lít Câu 16: Để phân biệt oxi ozon người ta làm thí nghiệm sau đây? A Dẫn hai khí qua nước B Dẫn hai khí qua dung dịch chứa KI hồ tinh bột C Dẫn hai khí qua dung dịch thuốc tím D Dẫn hai khí qua dung dịch nước vơi Câu 17: Ứng dụng sau ozon? A Chữa sâu B Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C Điều chế oxi phịng thí nghiệm D Sát trùng nước sinh hoạt Câu 18: Hơi thuỷ ngân độc Khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột rắc lên thuỷ ngân gom lại là: A Vôi sống B Cát C Muối ăn D Lưu huỳnh Câu 19: Cho lưu huỳnh phản ứng với chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 lỗng, Al, Fe, F2 Có phản ứng chứng minh tính khử lưu huỳnh? A B C D Câu 20: Ngun tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng sau đây? A 4S + 6NaOH(đặc) → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B S + 2Na → Na2S C S + 3F2 → SF6 D S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Câu 21: Phương trình hóa học phản ứng chứng minh dung dịch H2S có tính khử? 0 t t A 2H2S + O2 ⎯⎯→ 2H2O + 2S B 2H2S + 3O2 ⎯⎯→ 2H2O + 2SO2 C H2S + 4Cl2 + H2O → H2SO4 + 8HCl D NaOH + H2S → Na2S + H2O Câu 22: Có dung dịch loãng muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi sục khí H2S qua dung dịch muối trên, có trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ? A B C D Câu 23: Có dung dịch lỗng muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối trên, có trường hợp có phản ứng sinh kết tủa? A B C D Câu 24: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A AgNO3 B NaOH C NaHS D Pb(NO3)2 Câu 25: Đun nóng hỗn hợp gồm bột Fe bột S điều kiện oxi, tới phản ứng xảy hồn toàn, ta thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy X tan hết thu hỗn hợp khí Các chất có X là: A FeS S B FeS Fe C Fe2S3 S D Fe2S3, FeS S Câu 26: Một mẫu khí thải sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chất có khí thải gây ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Câu 27: Để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng nước thải nhà máy, người ta lấy nước, đặc thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất kết tủa màu vàng Hiện tượng chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm ion A Cd2+ B Fe2+ C Cu2+ D Pb2+ Câu 28: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A dung dịch Ba(OH)2 B CaO C dung dịch NaOH D nước brom Câu 29: SO2 thể tính khử phản ứng với A H2S, O2, nước Br2 B dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C dung dịch KOH, CaO, nước Br2 D O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 Câu 30: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Khơng có tượng C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất răn màu đỏ Câu 31: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A CO2 B SO2 C NO2 D N2O Câu 32: Cho câu sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo muối trung hòa Na2SO3 (2) Hấp thụ 0,2 mol SO2 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu dung dịch chứa muối (3) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (4) Khí SO2 ngun nhân gây mưa axit (5) Khí SO2 có màu vàng lục độc (6) SO2 CO2 oxit axit, tạo kết tủa cho tác dụng dd Ca(OH)2 dư màu dung dịch Br2 Các câu A (2), (5), (6) B (1), (2), (3), (5) C (1), (3), (4), (5) D (1), (2),(3), (4) Câu 33: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần: A rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D rót nhanh dung dịch axit vào nước Câu 34: Cho kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng A B C D Câu 35: Khi Fe tác dụng với axit H2SO4 lỗng sinh A FeSO4 khí SO2 B Fe2(SO4)3 khí H2 C Fe2(SO4)3 khí SO2 D FeSO4 khí H2 Câu 36: Dãy kim loại sau phản ứng với H2SO4 đặc, nóng: A Mg, Cu, Au B Cu, Ag, Fe C Al, Fe, Pt D Na, Mg, Au Câu 37: Kim loại không bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội A Fe B Al C Cr D Cu Câu 38: Cho lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu sản phẩm A FeSO4 khí SO2 B Fe2(SO4)3 khí H2 C Fe2(SO4)3 khí SO2 D FeSO4 khí H2 Câu 39: Cho chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất bị oxi hoá dung dịch axit H2SO4 đặc nóng A B C D Câu 40: Trong số khí sau có lẫn nước, khí làm khơ H2SO4 đặc A SO3 B O2 C H2S D HBr Câu 41: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH Sau phản ứng thu m gam muối Giá trị m? A 18,9g B 23g C 20,8g D 24,8g Câu 42: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21% Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Mg Câu 43: Cho m gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H2SO4 2M Cô cạn dd sau phản ứng thu 80 gam muối khan Giá trị m A 32 g B 32,5 g C 64 g D 48 g Câu 44: Hỗn hợp A nặng 4,24 gam gồm bột kim loại Mg, Fe, Cu đem đốt cháy hoàn toàn oxi dư thu m2 gam hỗn hợp B gồm oxit kim loại Hoà tan B cần 0,2 lít H2SO4 0,5M m2 có giá trị A 5,84 B 5,48 C 6,34 D 6,43 Câu 45: Đốt cháy a gam hỗn hợp kim loại Al, Mg, Cu, Zn cần dùng 11,2 lít khí oxi (đktc) Cho a gam hỗn hợp kim loại tan hết dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư thu lít khí SO2 (đktc)? A 2,8 lít B 8,4 lít C 33,6 lít D 22,4 lít Câu 46: Hịa tan 9,0 gam hỗn hợp X gồm Al Mg 500 ml dung dịch H2SO4 1M Kết thúc phản ứng thu 10,08 lít H2 (đktc) Khối lượng Mg Al hỗn hợp X A 2,4 gam 6,6 gam B 5,4 gam 3,6 gam C 4,8 gam 4,2 gam D 4,2 gam 4,8 gam Câu 47: Hịa tan hồn tồn 42 gam kim loại R axit sunfuric đặc nóng dư 25,2 lít khí SO2 (đktc) R A Mg B Al C Fe D Zn Câu 48: Tính thể tích SO2 (đktc) cần dùng để làm màu vừa hết 160 gam dung dịch Br2 35% A 7,84 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 15,68 lít Câu 49: Nung 5,6 gam Fe với 3,2 gam S nhiệt độ cao điều kiện khơng có oxi thu hỗn hợp chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí Y Tỷ khối Y H2 10,6 Hiệu suất phản ứng Fe với S A 50% B 60% C 70% D 80% Câu 50: Cho 1,26 gam hỗn hợp (Mg, Al) có tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, vừa đủ tạo 0,015 mol sản phẩm khử có lưu huỳnh nhất.Sản phẩm khử A H2S B S C SO2 D SO3 Câu 51: Cho hỗn hợp Z gồm 0,08 mol kim loại Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 0,28 mol sản phẩm khử có chứa lưu huỳnh Tên sản phẩm khử A H2SO4 B H2S C SO2 D SO3 Câu 52: Hòa tan m gam Fe dung dịch H2SO4 lỗng sinh 3,36 lít khí (đkc) Nếu cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng lượng khí (đktc) sinh A 10,08 lít B 5,04 lít C 3,36 lít D 22,4 lít Câu 53: Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum A 37,86% B 35,95% C 23,97% D 32,65% Câu 54: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 37,6 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 3,36 lít khí SO2(đktc) Khối lượng a gam A 56 gam B 11,2 gam C 28 gam D 8,4 gam Câu 55: Giả sử hiệu suất trình sản xuất 100% khối lượng H2SO4 thu từ 1,6 quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 A 1,568 B 1,725 C 1,200 D 6,320 CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC A LÝ THUYẾT Học phần Tốc độ phản ứng Kiến thức ❖ Khái niệm: biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian |∆𝑪| ❖ Cơng thức tính v= ∆𝒕 ❖ Các yếu tố ảnh hưởng - Nồng độ chất tham gia phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng ngược lại ❖ ❖ ❖ ❖ Cân hóa học ❖ - Áp suất tăng tốc độ phản ứng (khi có chất khí tham gia) tăng ngược lại - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng - Diện tích tiếp xúc chất tham gia tăng tốc độ tăng ngược lại Ví dụ áp dụng thực tế Phản ứng thuận nghịch: phản ứng xảy theo hai chiều thuận nghịch điều kiện Cân hóa học: trạng thái hệ phản ứng thuận nghịch mà tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa học • Nếu tăng nồng độ chất CBHH chuyển dịch theo chiều mà chất chất tham gia phản ứng, cịn giảm nồng độ chất CBHH chuyển dịch theo chiều sinh chất • Khi tăng nhiệt độ cân hố học chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (có ΔH > 0) Cịn giảm nhiệt độ CBHH chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt (có ΔH < 0) • Khi tăng áp suất CBHH chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí ngược lại giảm áp suất CBHH chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí • Chất xúc tác không làm chuyển dịch CBHH Nguyên lý dịch chuyển cân Lơsatơliê: Khi thay đổi yếu tố cân hóa học cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi B BÀI TẬP I Bài tập tự luận Câu 1: Một phản ứng hóa học xảy trình sản xuất axit sunfururic 2SO2(k) + O2 (k 2SO3 (k) (  < 0) Cân hóa học phản ứng chuyển dịch theo chiều a) Tăng nhiệt độ bình phản ứng? b) Tăng áp suất chung hỗn hợp? c) Tăng nồng độ khí oxi? d) Giảm nồng độ khí sunfurơ? Câu 2: Khí H2 điều chế từ phản ứng Zn dung dịch HCl Hãy đề xuất biện pháp để tăng tốc độ thoát khí H2 II Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi cho lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng Magiê dạng : A Viên nhỏ B Bột mịn, khuấy C Lá mỏng D Thỏi lớn Câu 2: Trong gia đình, nồi áp suất dùng để nấu chín thức ăn Lí thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất: A Tăng áp suất nhiệt độ thích hợp lên thức ăn B Giảm thời gia nấu ăn C Giảm hao phí lượng D Tất sả Câu 3: Khi thám hiểm bắc cực, nhà bác học tìm thấy đồ hộp nhà thám hiểm trước để lại, qua hàng trăm năm, thức ăn đồ hộp tình trạng tốt Giải thích sau đúng? A Mơi trường Bắc cực chưa bị ô nhiễm B Nhiệt độ thấp ức chế hoạt động vi sinh vật C Nhiệt độ thấp làm chậm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn D B C Câu 4: Chất xúc tác sau tham gia phản ứng A Không bị thay đổi phương diện hố học B Khơng bị thay đổi phương diện hoá học, bị thay đổi lượng C Khơng bị thay đổi phương diện hố học lượng D Bị thay đổi hoàn toàn lượng chất Câu 5: Một phản ứng biểu diễn sau: A+B→C+D Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ chất tham gia phản ứng D Nồng độ chất sản phẩm Câu 6: Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng A Nhiệt độ, áp suất B diện tích tiếp xúc C Nồng độ D xúc tác Câu 7: Thực thí nghiệm theo hình vẽ sau Ở thí nghiệm có kết tủa xuất trước? A TN1 có kết tủa xuất trước B TN2 có kết tủa xuất trước C Kết tủa xuất đồng thời D Khơng có kết tủa xuất Câu 8: Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi: CaCO3 (r) →CaO (r) + CO2 (k) H > Biện pháp kĩ thuật không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Ghè nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp B.Tăng nồng độ khí CO2 C Duy trì nhiệt độ phản ứng cao thích hợp D Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi Câu 9: Cho cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, nhiệt độ 25oC Biến đổi sau khơng làm bọt khí mạnh hơn? A Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đơi B Thay cục đá vôi gam bột đá vôi C Thay dung dịch HCl 2M dung dịch HCl 4M D Tăng nhiệt độ lên 50oC Câu 10: Phản ứng hoà tan đá CaCO3 dung dịch HCl có tốc độ lớn thí nghiệm nào? A để cục đá vôi to dùng dung dịch HCl 2M B nghiền nhỏ đá vôi dùng dung dịch HCl 1M C Để cục đá vôi to dùng dung dịch HCl 1M D nghiền nhỏ đá vôi dùng dung dịch HCl 2M Câu 11: Trong phản ứng điều chế khí oxi phịng thí nghiệm cách nhiệt phân muối kali clorat, biện pháp sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? a Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2) b Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit nhiệt độ cao c Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi d Dùng kali clorat mangan đioxit khan Hãy chọn phương án số phương án sau: A a, c, d B a, b, d C b, c, d D a, b, c Câu 12: Chọn nội dung sai A Nhiên liệu cháy tầng khí cao nhanh cháy mặt đất B Nước giải khát nén khí CO2 vào áp suất cao có độ chua (axit) lớn C Thực phẩm bảo quản nhiệt độ thấp giữ lâu D Than cháy oxi nguyên chất nhanh cháy khơng khí Câu 13: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol (l.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 14: Cho yếu tố sau: (1) nhiệt độ, (2) áp suất, (3) nồng độ , (4) chất xúc táC Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân cân hóa học? A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu 15: Cho cân bằng: 2SO2 (khí) + O2 (khí) ⇄ 2SO3 (khí) (∆H = -198kJ) Yếu tố sau làm cân chuyển dịch phía tạo SO3? A tăng nhiệt độ B Tăng lượng xúc tác C Tăng nồng độ SO2, O2 D Giảm áp suất Câu 16: Amoniac hóa chất sử dụng nhiều thực tế, đặc biệt sản xuất phân bón Trong cơng nghiệp, amoniac điều chế từ phản ứng: N2 (khí)+ 3H2 (khí) ⇄ 2NH3 (khí) (∆H < 0) Cho biết cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận A tăng nhiệt độ B tăng áp suất chung C tăng nồng độ NH3 D tăng xúc tác Fe3O4 Câu 17: Cho phương trình hóa học: N2 (khí) + O2 (khí) ⇄ 2NO (khí) có ∆H > Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân trên? A nhiệt độ nồng độ B áp suất nồng độ C nồng độ, chất xúc tác D chất xúc tác, nhiệt độ Câu 18: Cho cân hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; H > Cân không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ B giảm nồng độ HI C tăng nhiệt độ hệ D tăng nồng độ H2 Câu 19: Cho cân hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; H < Cho biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) Câu 20: Cho cân hóa học xảy q trình nung vơi là: CaCO3 (rắn)  CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt Tác động sau giúp tăng hiệu suất trình nung vôi? A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng nồng đột khí CO2 D Tăng nhiệt độ

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:19

w