V¨n bn híng dÉn lµm ®Ò cng lu©n v¨n tèt nghiÖp i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung[.]
LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Vũ Văn Ảnh i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường với đề tài “Tăng cường công tác quản lý đê điều địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội” hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình, hiệu phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, khoa Kinh tế Quản lý thầy, cô giáo, môn trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn trực tiếp Tiến sỹ Lê Văn Chính- Phó trưởng khoa Kinh tế Quản lý; Lãnh đạo Chi cục, phịng chun mơn Chi cục Đê điều & PCLB Hà Nội, Hạt Quản lý đê số 4; Lãnh đạo UBND huyện phòng chuyên môn UBND huyện Đông Anh hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết tạo điều kiện thời gian, tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tác giả Do cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn thời gian có hạn, nên q trình làm luận văn tác giả khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong muốn tiếp tục nhận bảo thầy, cô giáo góp ý bạn bè đồng nghiệp để tác giả hồn thiện kiến thức Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Ảnh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU 1.1 Khái niệm, phân loại vai trò hệ thống đê điều 1.1.1 Khái niệm đê điều 1.1.2 Phân loại hệ thống đê điều 1.1.3 Vai trò hệ thống đê điều 1.2 Nội dung công tác quản lý đê điều 1.2.1 Những quy định chung 1.2.2 Quy hoạch, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp kiên cố hóa đê điều 1.2.3 Bảo vệ sử dụng đê điều 1.2.4 Hộ đê 1.2.5 Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều 1.2.6 Trách nhiệm quản lý nhà nước đê điều .10 1.2.7 Thanh tra, khen thưởng xử lý vi phạm 15 1.3 Tiêu chí đánh giá kết công tác quản lý đê điều .15 1.3.1 Sự hoàn chỉnh tổ chức máy quản lý đê điều 15 1.3.2 Mức độ hoàn thiện luật lệ, sách cho quản lý .16 1.3.3 Mức độ hồn chỉnh cơng tác quy hoạch, xây dựng cơng trình đê điều 16 1.3.4 Mức độ hồn thành kế hoạch cơng tác quản lý cơng trình đê điều 17 1.3.5 Mức độ huy động nguồn lực xây dựng kiểm soát, bảo vệ đê điều.18 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý đê điều .18 1.4.1 Những nhân tố khách quan 18 1.4.2 Những nhân tố chủ quan 19 1.5 Hiện trạng công tác quản lý hệ thống đê điều giới Việt Nam 22 1.5.1 Tình hình phát triển 22 1.5.2 Tổ chức máy .25 1.5.3 Hệ thống pháp luật 25 iii 1.5.4 Thực trạng quản lý 27 1.6 Những học kinh nghiệm quản lý đê điều .28 1.6.1 Bài học kinh nghiệm quản lý đê điều giới .28 1.6.2 Bài học kinh nghiệm quản lý đê điều Việt Nam 29 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 31 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.2 Hiện trạng hệ thống đê điều địa bàn huyện Đông Anh 35 2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống đê điều huyện Đông Anh .35 2.2.2 Hiện trạng hệ thống đê điều địa bàn huyện Đông Anh 38 2.2.3 Vai trò phòng chống thiên tai hệ thống đê điều địa bàn 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống đê điều huyện Đông Anh thời gian qua.47 2.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước đê điều thành phố Hà Nội 47 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý đê điều huyện Đông Anh 55 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 69 2.4.1 Những kết đạt 69 2.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân .72 Kết luận chương 77 CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH TRONG GIAI ĐOẠN(2017-2022) 79 3.1 Định hướng phát triển hệ thống đê điều huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn(2017-2022) 79 3.1.1 Định hướng quy hoạch, đầu tư xây dựng đê điều 79 3.1.2 Định hướng quản lý bảo vệ 79 3.2 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý hệ thống đê điều 81 iv 3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ quy định hệ thống pháp luật 81 3.2.2 Nguyên tắc khoa học 83 3.2.3 Nguyên tắc khả thi 83 3.2.4 Nguyên tắc hiệu bền vững 84 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn(2017-2022) 84 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chế sách cơng tác quản lý đê điều 84 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức làm công tác quản lý đê điều 87 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đê điều 89 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt cơng tác quản lý đê điều .92 3.3.5 Tăng cường công tác xã hội hóa quản lý đê điều 93 3.3.6 Áp dụng tiến khoa học công nghệ công tác quản lý đê điều 95 3.4 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ .96 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Đoạn đê Phú Thượng(hạ lưu cầu Thăng Long), tuyến đê Hữu Hồng 23 Hình 1.2: Đoạn đê Hải Bối(hạ lưu cầu Thăng Long), tuyến đê Tả Hồng .24 Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý đê điều Việt Nam 25 Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Đơng Anh 33 Hình 2.2: Bản đồ trạng đê điều huyện Đông Anh 35 Hình 2.3: Một số đoạn đê tả Hồng 40 Hình 2.4: Kè Xuân Canh K0-K2+000, đê tả Đuống .42 Hình 2.5: Lát mái chống sóng Hải Bối K56-K56+700, đê tả Hồng 43 Hình 2.6: Cống qua đê Long Tửu K1+507, đê tả Đuống 43 Hình 2.7: Điếm canh đê Tàm Xá (K60+880), đê tả Hồng 44 Hình 2.8: Cửa qua đê Đông Trù (K4+800), đê Tả Đuống .44 Hình 2.9: Tre chắn sóng Mai Lâm (K6+700), đê tả Đuống 45 Hình 2.10: Một đoạn đê bối Kim Tiên, đê hữu Cà Lồ 45 Hình 2.11: Kè nắn dịng bãi sơng Hồng (K56-K57+100, đê Tả Hồng) 46 Hình 2.12: Sơ đồ tổ chức máy quản lý đê điều thành phố Hà Nội 48 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống cơng trình đê điều địa bàn huyện Đông Anh 39 Bảng 2.2: Cán công chức Chi cục Đê điều PCLB thành phố Hà Nội 48 Bảng 2.3: Hệ thống cơng trình đê điều địa bàn thành phố Hà Nội 50 Bảng 2.4: Tổ chức máy Hạt Quản lý đê số 4, Chi cục Đê điều&PCLB Hà Nội 52 Bảng 2.5: Bãi sông cần phải di dời dân cư 57 Bảng 2.6: Kinh phí đền bù di dân 58 Bảng 2.7: Khối lượng kinh phí mở rộng mặt cắt đê kết hợp giao thông 59 Bảng 2.8: Đầu tư, tu bổ đê điều địa bàn huyện Đông Anh 60 Bảng 2.9: Kết xử lý vi phạm pháp luật đê điều địa bàn huyện Đông Anh 65 Bảng 2.10: Kết xử lý xe tải đê 66 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CB Cán PCLB Phịng, chống lụt, bão CC Cơng chức VC Viên chức UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng VLXD Vật liệu xây dựng QLĐĐ Quản lý đê điều BCH Ban huy TKCN Tìm kiếm cứu nạn Htr Hồnh triệt PTNT Phát triển nông thôn GNTT Giảm nhẹ thiên tai PCTT Phịng, chống thiên tai NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống đê điều địa bàn thành phố Hà Nội nói chung địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng năm gần thường xuyên đầu tư tu bổ nâng cấp để bảo đảm phịng chống lũ hiệu quả, góp phần phát triển sản xuất hàng hóa, bảo vệ an ninh, quốc phòng khu vực Mặt đê bê tơng hóa tạo thuận lợi cho giao thơng lại nhân dân phục vụ tốt công tác ứng cứu hộ đê Tại vị trí dịng chảy áp sát với đê làm kè bảo vệ để bảo đảm ổn định cơng trình phịng chống lũ tạo cảnh quan đô thị Tuy nhiên, đầu tư vậy, cơng trình đê điều địa bàn huyện Đơng Anh cịn số vị trí đê, kè xung yếu hàng năm thành phố Hà Nội, UBND huyện Đông Anh phải xây dựng phương án hộ đê để bảo vệ Mặt khác, Đơng Anh huyện có tốc độ thị hóa nhanh, nhu cầu sử dụng vật liệu vận chuyển vật liệu để xây dựng hạ tầng ngày lớn Việc khai thác cát, sỏi lịng sơng; tập kết vật liệu bãi sông sử dụng xe giới vượt tải trọng cho phép đê diễn ngày phức tạp, vi phạm nghiêm trọng pháp luật đê điều, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn hệ thống đê điều Hiện nay, công tác quản lý đê điều địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn tình hình vi phạm pháp luật đê điều nêu tiếp tục có diễn biến phức tạp, có hành vi gây ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cơng trình đê điều, đe dọa đến an toàn cộng đồng hoạt động kinh tế khu vực mùa mưa bão Việc xử lý vi phạm theo quy định Luật Đê điều quy định có liên quan ngành, cấp trọng đạt hiệu thấp Đặc biệt cịn có tượng né tránh số quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền công tác xử lý vi phạm pháp luật đê điều; nhận thức pháp luật đê điều phận cán nhân dân chưa nâng cao Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi “Tăng cường công tác quản lý đê điều địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” với mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều cách có hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức, quản lý nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều Chi cục đê điều phòng chống lụt bão Hà Nội địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý hệ thống đê điều nhân tố ảnh hưởng b) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: công tác quản lý hệ thống đê điều, mô hình tổ chức, nội dung phương thức hoạt động quản lý đê điều; - Phạm vi nghiên cứu không gian: Trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu phân tích số liệu thu thập thời gian năm 2016 để đánh giá thực trạng, giải pháp đề xuất cho giai đoạn(2017-2022) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung, nhiệm vụ đề tài, tác giả luận văn có thời gian trực tiếp công tác lãnh vực quản lý bảo vệ hệ thống cơng trình đê điều từ năm 1999 đến tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp thống kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so sánh ngày nâng cao(các tỉnh lân cận biên chế Chi cục từ 35 đến 50 người) Tổng số cán Chi cục Đê điều PCLB Hà Nội 285 người, đó: có 18 đồng chí trình độ thạc sỹ; 108 đồng chí trình độ đại học; 103 đồng chí trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp; 56 đồng chí chun mơn khác(Lái xe, lái xuồng, bảo vệ) Nhưng trước địi hỏi tình hình cần phải tiếp tục thực giải pháp để hoàn thiện máy tổ chức như: Xây dựng lực lượng kế cận quy hoạch lực lượng cán trẻ, có trình độ lực Bộ máy quản lý đê điều cần xác định rõ phạm vi, chức nhiệm vụ phòng chuyên môn hệ thống phải đảm bảo cân đối, loại trừ chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, trùng lặp, thiếu người chịu trách nhiệm rõ ràng Nói cách khác phân rõ nhiệm vụ cho các phịng chun mơn Hạt Quản lý đê Bộ máy lực quản lý đê chuyên trách cần thực theo sách linh hoạt, khơng bảo thủ, trì trệ, quan liêu, ln phải linh hoạt thích ứng với thay đổi hay biến động yếu tố tác động Sự linh hoạt thể việc bố trí, xếp phận phù hợp, đầu mối trung gian, số lượng cấp quản lý phù hợp đảm bảo cho phận mức độ tự do, sáng tạo để đạt hiệu cao phát triển tài cán bộ, công nhân viên chức phận Đối với lực lượng quản lý đê nhân dân không thuộc biên chế nhà nước tổ chức theo địa bàn phường, xã UBND xã trực tiếp quản lý, chế tổ chức chưa chặt chẽ Vì vậy, thời gian tới thành phố cần có giải pháp như: Tổ chức lại lực lượng theo hướng chuyên nghiệp hơn, có cấu tổ chức chặt chẽ hơn, cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc giao Với lực lượng cần thiết phải tổ chức tập huấn nâng cao lực kiến thức đê điều pháp luật lực lượng địa bàn sở dễ dàng việc tiếp cận xử lý kịp thời vi phạm sớm Cần nâng cao mức đãi ngộ cho lực lượng để họ tồn tâm tồn ý dành nhiều thời gian cho cơng việc Có chế độ trả tiền thù lao kịp thời để động viên trực tiếp cho lực lượng quản lý đê nhân dân giống mạng lưới khuyến nông, thú y 88 3.3.3 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đê điều Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý đê điều có vai trị quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành quản lý đê điều theo hướng quy, đại Vì vậy, nhiều năm qua thành phố Hà Nội quan tâm đến vấn đề đào tạo nâng cao lực cán đê điều Song song với phải coi vấn đề đào tạo nâng cao lực cán đê điều nhiệm vụ, biện pháp thường xuyên nhằm tiêu chuẩn hoá nâng cao lực trình độ cán quản lý đê điều Hiện nay, trước địi hỏi tình hình thực tế cơng tác quản lý cơng trình đê điều, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán phải tiếp tục quan tâm đầu tư, cần thực thêm nhiều giải pháp nâng cao lực cán quản lý đê điều cho huyện Đông Anh nói riêng tồn thành phố Hà Nội nói chung sau: Trước hết cần xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng sở chiến lược quy hoạch tổng thể xây dựng đội ngũ cán quản lý đê điều từ lãnh đạo Chi cục, lãnh đạo Hạt Quản lý đê phòng, ban chun mơn, chun viên kiểm sốt viên đê điều nghiệp vụ quản lý đê điều, kỹ thuật xử lý cố, kỹ giám sát xây dựng bản, xử lý vi phạm pháp luật đê điều Hàng năm phối hợp với trường Đào tạo cán Nông nghiệp & PTNT mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên mơn cơng tác quản lý đê điều cho tồn thể cán Chi cục Cụ thể: lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Nâng cao lực Quản lý đê cho đồng chí Kiểm sốt viên đê điều Hạt cán kỹ thuật phòng Quản lý đê điều phòng Kỹ thuật; lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sốt viên đê điều cho đồng chí giữ ngạch Kiểm sốt viên đê điều tương đương tối thiểu từ năm trở lên; lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ Thanh tra; lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán; lớp Bồi dưỡng nghiệp cơng tác Tổ chức-hành chính; lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ thủ kho,…cho đồng chí làm nhiệm vụ theo chuyên ngành Từ kế hoạch xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng theo hướng kế hoạch phải gắn với nhu cầu thực tiễn nhiệm vụ tình hình Tránh quan niệm đơn giản, coi đào tạo bồi dưỡng chế độ, sách cán đê 89 điều từ có hướng phù hợp việc tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng Trong trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động giảng viên yếu tố quan trọng cầu nối để truyền tải kiến thức tới người học, hướng dẫn phương pháp, nội dung kiến thức giúp cho người học dễ hiểu biết, rút ngắn thời gian nhận thức Vì vậy, đội ngũ giảng viên cần đào tạo để có trình độ cao, phẩm chất lực tốt yếu tố tích cực tác động tốt tới đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý đê điều Ngoài sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đê điều cần cụ thể hoá định, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; sách tiền lương, chế độ bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật thành phố Từ sách, thể chế tác động đến cán bộ, cơng chức buộc họ phải suy nghĩ, học tập tạo động lực cho cán quản lý đê điều nâng cao trình độ Phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cần cải tiến, đổi theo hướng sát thực với điều kiện tình hình cơng tác cán quản lý đê điều giúp họ nhận thức, nắm bắt, tháo gỡ, xử lý, giải vướng mắc phát sinh trình thực thi nhiệm vụ, công vụ, hầu hết số cán quản lý đê điều sau đào tạo có chuyển biến lực, chất lượng tham mưu, phương pháp công tác ngày nâng lên rõ rệt Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng khơng phân tán, khơng dàn trải, cần rà soát để tránh trùng lặp mà phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm, bồi dưỡng kỹ năng, tập huấn nghiệp vụ Thời gian thực hành, làm tập tình huống, trao đổi, thảo luận nhóm; minh họa, hướng dẫn hình ảnh trực quan chiếm thời lượng lớn; khóa học phải tổ chức khảo sát đầu vào, đầu đánh giá rút kinh nghiệm cuối khóa học Có thể đưa thêm vào nhiều học thực hành xử lý tính cụ thể, giúp tăng thêm kinh nghiệm thực tiễn; mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực tiễn 90 Thông tin, kiến thức đội ngũ cán bộ, giáo viên sở đào tạo cần đổi mới, bổ sung, cập nhật, bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, phương pháp đào tạo phương tiện dạy học cần phù hợp với đặc điểm, tâm lý người học người lớn tuổi, cán bộ, công chức, viên chức Cần nâng cao ý thực học tập học viên việc quy định khen thưởng kỷ luật việc chấp hành việc bổ sung kiến thức lớp học Giảng viên, báo cáo viên mời tham gia giảng dạy phải giảng viên có học hàm học vị, có kinh nghiệm phương pháp giảng dạy tích cực, truyền đạt nội dung sát với thực tế từ phát huy vai trị chủ động học viên lĩnh hội vận dụng kiến thức, kỹ học vào công việc đảm nhận đơn vị, địa phương cơng tác Về hình thức đào tạo cần kêt hợp hình thức: quy, chức, dài hạn, ngắn hạn, chỗ đào tạo từ xa, đào tạo nước đào tạo nước Hướng vào số trọng điểm đào tạo, đào tạo lại có mục tiêu, có chất lượng khuyến khích hình thức tự học, tự đào tạo để thường xuyên nâng cao trình độ Đặc biệt cần quan tâm phát nhân thành thị, tạo nguồn cán quản lý chuyên gia từ cán trẻ Cuối việc tăng cường, phát triển sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng tương thích với việc áp dụng, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực q trình đào tạo, số lượng học viên cho lớp học cần xem xét giới hạn đến số thích hợp Cần phải đổi mới, kiện toàn hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng, thống nội dung, chương trình để tiến tới xây dựng giáo trình tiêu chuẩn quốc gia; xây dựng, kiện tồn nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đào tạo, đội ngũ giỏi khoa học quản lý đê điều Cần gắn kết công tác đào tạo, bồi dưỡng với việc quy hoạch, bố trí, sử dụng cơng chức chặt chẽ; cử đối tượng đào tạo, bồi dưỡng chuẩn xác Tránh tình trạng đào tạo, bồi dưỡng chạy theo số lượng, tràn lan, cần trọng tới đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, loại đối tượng, đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ 91 3.3.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt cơng tác quản lý đê điều Công tác đánh giá giám sát quản lý hệ thống cơng trình đê điều cơng việc quan trọng giúp nguyên nhân, tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước đê điều, từ có hướng khắc phục Công tác giám sát đánh giá công tác quản lý hệ thống cơng trình đê điều phải thực khách quan trung thực theo quy định Trong điều kiện nay, công tác đánh giá giám sát cần tăng cường, ta áp dụng giải pháp tăng cường cơng tác giám sát đánh giá như: Hồn thiện máy quản lý đê điều cần phải kiểm tra, sát hạch cán qua kỳ thi, lớp học nâng cao trình độ chuyện mơn cán cần kiểm tra cách thức tổ chức, tránh tình trạng học khơng tiếp thu Trong cơng tác quy hoạch xây dựng tu bổ đê điều cần ban hành chặt chẽ định mức dự toán, áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật mới, sách q trình đầu tư xây dựng nhằm tránh thất thoát vốn nhà nước đảm bảo cơng trình đê điều xây dựng quy chuẩn, đạt an toàn tiết kiệm vốn nhà nước Xác định đối tượng, địa bàn giám sát vấn đề mà giám sát rộng phạm vi toàn thành phố chọn địa bàn, đối tượng tiêu biểu Hàng năm thành lập tối thiểu đoàn kiểm tra, giám sát để làm việc với sở, địa bàn cơng tác quản lý đê điều Các đồn kiểm tra cần tinh gọn, phù hợp, đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng gồm thành viên có nhiều kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực giám sát, có uy tín, lực, có lĩnh vững vàng, yếu tố định đến chất lượng kiểm tra, giám sát Thực đầy đủ quy trình giám sát quy định quy trình quản lý đê điều, vận dụng linh hoạt vào đặc điểm kiểm tra, giám sát đê điều Nâng cao chất lượng báo cáo kết giám sát: Phải đánh giá khách quan, trung thực mặt được, chưa nội dung giám sát, phân tích rõ nguyên nhân, tồn 92 quy rõ trách nhiệm quan chức có liên quan, người đứng đầu, từ có kiến nghị rõ ràng, cụ thể sát đảm bảo tính khả thi Các kiến nghị sau giám sát quan tiếp thu phải theo dõi, đôn đốc giám sát thực triệt để, cần tổ chức “hậu giám sát”, có hiệu giám sát nâng cao Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc địa phương công tác xử lý vi phạm pháp luật đê điều Thực việc gắn trách nhiệm với việc xử lý vi phạm Thực việc kiểm tra, tra thường xuyên việc xử lý vi phạm để đảm bảo việc xử lý pháp luật khơng để tình trạng nương nhẹ xử lý vi phạm pháp luật đê điều dẫn đến tình trạng vi phạm tái diễn 3.3.5 Tăng cường cơng tác xã hội hóa quản lý đê điều Xã hội hóa quản lý đê điều tham gia tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng, tham gia quyền cấp hình thức vào quản lý đê điều Xã hội phát triển với hệ thống đê điều cần đầu tư nhiều cho phù hợp với yêu cầu xã hội Kinh tế - xã hội ngày phát triển khiến cho nhu cầu phát triển kinh tế tổ chức, cá nhân ngày cao, dẫn đến tình trạng vi phạm đê điều diễn biến ngày phức tạp Mặc dù có phân công quản lý tương đối chặt chẽ theo quy định Điều 7, Nghị định 113/2007/NĐ-Cp ngày 28/6/2007 Chính phủ, nhiên lực lượng quản lý đê với người phụ trách từ đến km, có đến gần 10km nên khơng kiểm sốt hết cố đê điều vi phạm Vì thế, việc tăng cường cơng tác xã hội hóa quản lý đê điều quan trọng Có thể có giải pháp khác như: Tiếp tục xây dựng lực lượng quản lý đê điều nhân dân từ tổ chức có hồn thiện bổ sung quy chế tổ chức hoạt động lực lượng theo hướng quy Xây dựng lực lượng với thành viên tham gia dân quân tự vệ cựu chiến binh sở hội cựu chiến binh phường, xã Xây dựng quy chế quản lý đê điều PCLB, bầu tổ trưởng, tổ phó quản lý đê, thành lập tổ bảo vệ quản lý đê 93 cum dân cư Nhiệm vụ tổ chức theo hình thức tương tự tổ quản lý đê nhân dân hoàn thiện, bổ sung Xây dựng lực lượng quản lý đê điều với thành viên hộ khu vực ven đê theo hướng xã ven đê thành lập tổ chức bảo vệ đê điều gồm tổ chức thành viên xã xóm thôn liền kề Thành viên tổ đại diện thành viên gia đình xóm thôn Thành lập ban quản lý hội này, bầu tổ trưởng tổ phó phụ trách tổ nhỏ thơn xóm lực lượng bảo vệ đê điều thuộc thơn xóm đồng thời xây dựng quy chế hoạt động quy chế quản lý đê điều Ngoài việc tổ chức lại lực lượng quản lý đê nhân dân, cần ban hành đầy đủ chức năng, quyền hạn chế độ kèm theo như: Chế độ tiền lương: Đảm bảo chế độ phụ cấp, bảo hộ, bảo hiểm với thành viên đội với ngân sách của thành phố huyện kết hợp với huy động từ cộng đồng khai thác từ nguồn lợi đê điều Nguồn kinh phí cần huy động chi trả theo phương châm xã hội hóa cách bền vừng nhất, Nhà nước hỗ trợ phần Mức thù lao cần có định mức cụ thể ứng với vị trí cơng việc Nhà nước cần trang bị cho lực lượng quản lý đê nhân dân bảo hộ lao động , năm trang bị cho đội viên dụng cụ gồm mũ, quần áo mưa, giầy, găng tay, ủng, phù hiệu có ghi chức danh ảnh, kèm chế độ bảo hiểm thực nhiệm vụ Chế độ quyền lợi cho lực lượng quản lý đê nhân dân cần nhà nước ghi cụ thể luật Có chế độ bồi dưỡng tuần tra canh gác huyện chi trả theo chức vụ cụ thể Các lực lượng quản lý đê điều nhân dân cần trao quyền khai thác phí giao thơng mặt đê, thuê hồ, ao, đầm, giao thông thủy để lấy kinh phí hoạt động Từng tuyến đê có cấu gắn với đoạn phường, xã Lực lượng quản lý đê nhân dân chịu trách nhiệm liên đới trách nhiệm trước quyền việc phát hiện, ngăn chặn báo cáo với quyền địa phương hạt quản lý đê chuyên trách Ban đạo cấp hành vi vi phạm pháp luật đê điều việc phát hiện, báo cáo khơng kịp thời, khơng xác hành vi vi phạm, liên quan đến an toàn đê điều cần gắn trách nhiệm bồi thường phần 94 toàn vật chất hư hỏng, sở vật chất kĩ thuật giao quản lý thiếu trách nhiệm gây Nếu khơng hồn thành cơng việc tùy theo mức độ hồn thành để xét hưởng quyền lợi Huy động đội ngũ như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… Họ lực lượng tin cậy giúp đỡ cho lực lượng quản lý đê chuyên trách nhiều, họ chân rết lực lượng quản lý đê chun trách Tuy họ khơng có hiểu biết nhiều chuyên môn họ lại hiểu lai lịch hệ thống đê điều địa bàn làm công tác vận động, tuyên truyền tới tận người dân cách nhanh 3.3.6 Áp dụng tiến khoa học công nghệ công tác quản lý đê điều Trước công tác quản lý đê điều quản lý cách thủ công từ khâu lập hồ sơ lý lịch đê điều Các số liệu đê trước quản lý thông qua việc lưu trữ hồ sơ nhiều cấp từ địa phương đến Trung ương dẫn đến việc tra cứu liệu khó khăn Cách quản lý cho phép quản lý số liệu đoạn đê, công , công trình đê khơng phát huy hết tác dụng công tác quản lý, quy hoạch, kế hoạch, tu bổ đê điều, đặc biệt công tác ứng cứu hộ đê, phương pháp cũ không đáp ứng thời gian, trạng cơng trình dẫn đến khó khăn, không đáp ứng yêu cầu cho công tác tham mưu hộ đê, phòng, chống lụt, bão Để phục vụ tốt cho công tác quản lý đê điều, cần thiết có cơng cụ đại nhằm quản lý thơng tin đê điều cách có hệ thống hiệu quả, tiện lợi dựa tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt tin học, giúp cho người quản lý, khai thác thông tin cho định đắn nhanh chóng cơng tác quản lý, tu sửa chữa ứng cứu hộ đê mùa lũ Chi cục Đê điều & PCLB Hà Nội thực xây dựng chương trình Quản lý liệu hệ thống đê điều máy vi tính với cơng nghệ "GIS" phần mềm chuyên dùng nhằm quản lý khoa học, có hệ thống liệu hệ thống đê điều máy tính, áp dụng thống với Tổng cục PCTT, từ cơng trình số hố trực tiếp phần mềm chuyên dụng bổ sung chức có sẵn chương trình Quản lý mặt cắt địa hình địa chất: Dữ liệu mặt cắt (cắt dọc, cắt ngang, mặt cắt địa chất) nhập vào chương trình tự động vẽ mặt cắt, cho 95 phép xem in Quản lý liệu cố, trọng điểm đê điều, diễn biến lịng sơng, đoạn đê trồng tre chắn sóng, đoạn đê khoan vữa, đoạn đê kết hợp giao thông, Các liệu nhập vào theo dạng bảng liệu chương trình tự động đưa lên với vị trí xác đồ Đầu tư thiết bị đo mưa, đo mực nước sông tự động phần mềm quản lý, cảnh báo thiên tai tự động, bảo đảm độ xác, số liệu đo mưa, đo mực nước truyền tự động theo thời gian thực đến quan quản lý nhằm phục vụ nhanh chóng, kịp thời chủ động cho cơng tác ứng phó mưa, lũ, xử lý cố đê điều Xây dựng trang thông tin điện tử để tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng chống lụt bão, tuyên truyền pháp luật đê điêu, đạo, cảnh báo nguy an toàn đê điều tới đối tượng địa bàn tỉnh nhanh chóng kịp thời,… Tiếp tục tăng cường khoa học công nghệ, tư quản lý tiên tiến giới… 3.4 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ Định kỳ hàng tháng tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân cộng đồng pháp luật đê điều; kinh nghiệm, kiến thức bảo vệ đê điều Đồng thời xác định công tác bảo vệ đê điều nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị, cộng đồng dân cư địa bàn thành phố huyện Lồng ghép công tác bảo vệ đê điều vào đề án, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, địa phương Đề nghị Thường vụ Thành ủy nghị đạo cấp ngành xác định việc bảo vệ cơng trình đê điều PCTT nhiệm vụ thường xuyên, liên tục hệ thống trị địa bàn huyện Đông Anh Kiên đạo Huyện ủy, UBND huyện giải dứt điểm vi phạm tồn tại; bước chấm dứt vi phạm hệ thống cơng trình đê điều Đề nghị Tổng cục PCTT quy định thống mẫu “Biên vi phạm pháp luật đê điều” 96 Đầu tư xây dựng đường hành lang chân đê tăng cường ổn định cho đê, đầu tư nâng cấp đê kết hợp đường giao thông, góp phần ngăn ngừa, hạn chế vi phạm Cho phép sử dụng nguồn ngân sách Trung ương cấp cho việc xây dựng, tu sửa Hạt Quản lý đê, trụ sở PCTT huyện; đầu tư trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quan trắc diễn biến, quản lý đê điều Kiện tồn cơng tác quản lý đê điều địa bàn huyện, tổng kết công tác quản lý, bảo vệ đê điều hàng năm, xây dựng phương án bảo vệ đê điều sát thực, hiệu quả, xong trước 30/4 hàng năm Tổ chức thực nghiêm phương án bảo vệ hệ thống đê điều Tiến hành tổng kiểm tra đánh giá chất lượng đê điều, trước mùa bão, lũ, xác định trọng điểm xung yếu, xây dựng phương án đảm bảo cơng trình an tồn mùa lụt bão; xây dựng phương án hộ đê tồn tuyến; phương án phịng chống lũ vùng đê bối theo quy định Chủ động phương án khắc phục cố vị trí đê xung yếu Thực nghiêm chỉnh chế độ trực ban mùa bão, lũ; tuần tra, canh gác, phát xử lý kịp thời cố, hư hỏng đê điều từ đầu Củng cố hệ thống thông tin; tăng cường chất lượng dự báo, cảnh báo để chủ động phương án bảo vệ hệ thống đê điều UBND huyện cần phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tổng kết, đánh giá đưa hoạt động lực lượng quản lý đê nhân dân vào nề nếp Chủ động phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật đê điều việc xây dựng cơng trình trái phép hành lang bảo vệ đê điều, hành lang thoát lũ xe tải trọng cho phép đê Đây vấn đề nhức nhối địa bàn huyện, gây ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cơng trình đê điều lũ dịng chảy UBND huyện chủ động kiểm tra, rà soát bãi vật liệu, cơng trình xây dựng bãi sơng; chưa phép cấp có thẩm quyền phải kiên giải toả Kiểm tra, thống kê, phân loại trường hợp vi phạm có biện pháp xử lý trường hợp tập trung xử lý, giải vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn cơng trình đê điều Nghiêm cấm đào, khai thác đất chất vật liệu xây dựng, đất gần chân đê, nơi bãi sông hẹp Nghiêm cấm việc trồng mặt, 97 mái đê chân đê đoạn đê tu bổ nâng cấp hoàn thiện mặt cắt đủ tiêu chuẩn thiết kế Ngăn chặn không để phát sinh vi phạm tái vi phạm Từng bước giải toả vi phạm tồn đọng từ năm trước Đối với vùng đê bối Kim Tiên: Chủ động thực phương án PCLB, phương án di dời dân tài sản mức lũ đạt vượt quy định(vượt mức Báo động II) để đảm bảo tuyệt đối an toàn người, giảm thiểu thấp thiệt hại tài sản Đồng thời chủ động phương án đảm bảo an toàn người, tài sản tổ chức cá nhân vùng bãi sông Tiếp tục thực việc trồng bảo vệ rừng phòng hộ; chắn sóng tuyến đê sơng Tăng cường vai trò, trách nhiệm ngành, đơn vị công tác bảo vệ đê điều Kết luận chương Thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng có sơng lớn hệ thống Hồng, sông Đà, sông Đuống… chảy qua địa bàn, sông chảy qua khu vực dân sinh kinh tế trọng điểm thành phố ln có diễn biến phức tạp, đặc biệt vào mùa lũ bão đe dọa sống an sinh kinh tế cộng đồng Hệ thống đê sông thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng có vai trị quan trọng việc bảo vệ an sinh, kinh tế, an ninh-quốc phịng cho tồn thành phố cho khu vực Hiện an nguy tuyến đê địa bàn bị uy hiếp nghiêm trọng biến đổi mãnh liệt tự nhiên hoạt động kinh tế người Hiện tại, thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng cố gắng triển khai thực dự án xây dựng, nâng cấp tăng cường công tác quản lý tuyến đê sông địa bàn Cho đến nay, thành tựu kết đạt công tác xây dựng, củng số công trình đê điều địa bàn đáng ghi nhận Tuy nhiên, công tác quản lý bộc lộ tồn định cần phải sớm có giải pháp khắc phục 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài luận văn “Tăng cường công tác quản lý đê điều địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, tác giả rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, máy quản lý đê điều địa bàn thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng tương đối đầy đủ số lượng, chất lượng ngày nâng cao Ngồi lực lượng quản lý đê chun trách lực lượng quản lý đê nhân dân lực lượng có vai trị đắc lực giúp đỡ cho lực lượng chuyên trách công tác quản lý đê điều Hai lực lượng thành phố huyện quan tâm đầu tư ngày hoàn thiện đội ngũ trang thiết bị phục vụ công việc Thứ hai, quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê điều thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng từ nhiều năm Trung ương, thành phố quan tâm đầu tư Trong thời gian tới cần giải pháp hiệu để hồn thiện cơng tác Điều chỉnh quy hoạch tuyến sơng có đê địa bàn tồn thành phố Cơng tác quản lý đầu từ xây dưng, cải tạo, nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê điều cần tăng cường thực tế hệ thống đê điều thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng gần 15 năm chưa thử thách qua trận lũ lớn Thứ ba, công tác kiểm tra, ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật đê điều thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng từ có Luật Đê Điều có chuyển biến tích cực, số vụ vi phạm xử lý đạt kết khả quan Tuy nhiên tồn nhiều vi phạm chưa bị xử lý, tình trạng vi phạm tái diễn cịn xảy ra, thời gian tới cần giải pháp cho vấn đề xử lý vi phạm pháp luật đê điều, vào tồn thể hệ thống trị từ thành phố đến cấp huyện, cấp xã ngành có liên quan Có công tác quản lý đê điều của thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng thực đạt hiệu 99 Kiến nghị Trong điều kiện thời gian làm luận văn có hạn điều kiện khó khăn khác, tác giả nghiên cứu Giải pháp tăng cường công tác quản lý hệ thống đê điều địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Sau có điều kiện cần nghiên cứu chi tiết giải pháp này, dùng phương pháp nghiên cứu khác đánh giá so sánh với phương pháp khác Ngồi nên nghiên cứu cơng tác quản lý đê điều khu vực địa bàn cụ thể đồng thời so sánh với thời kì Như vậy, việc nghiên cứu đầy đủ đánh giá toàn diện hiệu phương pháp đưa với tình hình thực tế Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy công tác quản lý đê điều địa bàn thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng quan tâm, tình hình biến đổi khí hậu cần tiếp tục quan tâm nữa, cần nhiều giải pháp đột phá để nâng cao hiệu công tác quản lý địa bàn thành phố Hà Nội nói chung huyện Đơng Anh nói riêng cho tương lai 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá trạng cơng trình đê điều huyện Đơng Anh từ năm 2012-2017 Pháp lệnh đê điều năm 1989 Pháp lệnh đê điều năm 2000 GS.TS Vũ Tất Uyên, PGS.TS Trần Xuân Thái, PGS.TS Trịnh Việt An, TS Đào Xuân Sơn, Kiểm soát lũ thoát lũ, Nhà xuất nông nghiệp, 2004 Luật Đê điều năm 2006 Nghị định số 113/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đê điều, Chính phủ ban hành ngày 28/6/2007 Báo cáo tổng kết công tác vi phạm từ năm 2012-2017 Chi cục Đê điều PCLB Hà Nội Quyết định số 2028/QĐ-UBND ngày 12/11/2008 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Hà Nội Quyết định số 2207/QĐ-BNN-TCTL ngày 13/9/2012 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phân loại, phân cấp đê địa bàn thành phố Hà Nội 10 Quyết định số 3431/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2012 UBND thành phố Hà Nội việc Quy định lại chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Chi cục Đê điều Phòng chống lụt bão Hà Nội 11 Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều, phòng chống lụt bão 12 Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 101 13 Nghị Quyết số 21/2013/NQ-HĐND ngày 03/12/2013 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV việc thơng qua Quy hoạch đê điều địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 14 Nghị định 66/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Phịng chống thiên tai, Chính phủ ban hành ngày 04/7/2014 15 Quy chế phối hợp công tác xử lý vi phạm pháp luật đê điều địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 14/3/2014, bổ sung Quyết định 46/2016/QĐ-UBND ngày 07/11/2016 UBND thành phố Hà Nội 16 Quyết định số 4862/QĐ-UBND ngày 25/9/2015 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc Ban hành Kế hoạch xử lý, giải tỏa vi phạm pháp luật đê điều, cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố Hà Nội 17 Quyết định số 3032/QĐ-BNN-TCTL ngày 19/7/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định mực nước, lưu lượng lũ thiết kế cho tuyến đê thuộc hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình 18 Quyết định 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình 19 Thơng báo số 117/TB-UBND ngày 13/5/2016 UBND thành phố Hà Nội việc giao Sở Nông nghiệp PTNT điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê địa bàn thành phố đến năm 2030, tầm nhiền đến năm 2050 20 TS Trần Văn Tư KS Đào Minh Đức, Viện Địa chất(Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam), “Lịch sử hình thành hệ thống đê Hà Nội”, http://vncold.vn 21 Thu Giang, “Giải pháp chống trập nước giới”, http://thoibao.today 22 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ tuyến sơng có đê địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2030 định hướng đến năm 2050 102