1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Quản Lí Các Dự Án Cấp Nước Sạch Tại Thanh Hóa Trong Giai Đoạn Lập Dự Án Đầu Tư.pdf

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự án cấp nước sạch tại[.]

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý dự án cấp nước Thanh Hóa giai đoạn lập dự án đầu tư” Đã hoàn thành thời hạn đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt đề cương phê duyệt; Trước hết Tác giả bầy tỏ lòng biết chân thành tới Trường đại học Thủy lợi đào tạo quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn này; Tác giả xin trân trọng cảm ơn Gs.Ts Lê Kim Truyền Ts Lương Văn Anh trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhiệm vụ luận văn đặt ra; Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cơ phịng đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa cơng trình, Bộ mơn công nghệ quản lý xây dựng, Thầy Cô thư viện trường ĐH Thủy Lợi, Khoa kinh tế, Công ty Cổ phần TVXD Năng Lượng Việt Nam, Trung tâm nước Sinh hoạt Vệ sinh môi trường NT Thanh Hóa, tạo điều kiện cho tác giả trình làm luận văn; Trong trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, chắn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn góp ý, bảo chân tình Thầy Cô cán đồng nghiệp luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, tháng 03 năm 2015 Học viên cao học Phạm Văn Sang BẢN CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Phạm Văn Sang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN, VÀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Mở đầu 1.2 Các khái niệm quản lý dự án quản lý dự án đầu tư xây dựng .5 1.2.1 Dự án .5 1.2.2 Quản lý dự án, nội dung quản lý dự án 1.2.3 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, trình tự thực dự án đầu tư xây dựng 11 1.3 Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình 13 1.3.1 Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình 13 1.3.2 Nội dung Lập dự án đầu tư thực DA cấp nước 14 1.4 Nội dung, nhiệm vụ, lực quản lý dự án cấp nước 15 1.4.1 Sự cần thiết quản lý dự án cấp nước sinh hoạt .15 1.4.2 Một số mơ hình quản lý dự án thực .15 1.4.3 Khái niệm lực quản lý yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý dự án 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC SẠCH BAN QLDA CỦA TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .22 2.1 Giới thiệu khái quát Ban QLDA trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nơng thơn Thanh Hóa 22 2.1.1 Khái quát Ban QLDA 22 2.1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý Ban QLDA 23 2.2 Thực trạng lực quản lý dự án cấp nước Ban QLDA trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa 26 2.2.1 Những kết đạt 26 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế Ban QLDA Trung tâm nước 32 2.3 Đánh giá lực quản lý dự án cơng trình cấp nước Ban QLDA địa bàn tỉnh Thanh hóa 34 2.3.1 Công tác quản lý chung dự án cơng trình cấp nước .34 2.3.2 Quản lý thực dự án 35 2.3.3 Kế hoạch thực dự án 36 2.3.4 Công tác quản lý chất lượng dự án .36 2.4 Khó khăn việc quản lý dự án cơng trình cấp nước Ban QLDA địa bàn tỉnh Thanh hóa kiến nghị 39 2.4.1 Những khó khăn, thách thức mà Ban QLDA gặp phải công tác quản lý dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa .39 2.4.2 Những thuận lợi Ban QLDA công tác quản lý dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 41 2.4.3 Những kiến nghị 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH BAN QLDA CỦA TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 44 3.1 Mục tiêu kế hoạch xây dựng cơng trình cấp nước địa bàn tỉnh Thanh hóa thời gian tới 44 3.1.1 Mục tiêu 44 3.1.2 Kế hoạch đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước địa bàn giai đoạn 2013 – 2015 45 3.2 Cơng trình cấp nước huyện Nga Sơn hệ thống cơng trình cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 48 3.2.1 Điều kiện tự nhiên .48 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 51 3.2.3 Sự phù hợp với quy hoạch tổng thể nước quy hoạch vùng 54 3.2.4 Tóm tắt đặc điểm hệ thống cơng trình cấp nước 55 3.2.5 Cơ sở pháp lý lập dự án đầu tư 57 3.3 Những khó khăn thuận lợi Ban giai đoạn 59 3.3.1 Những thuận lợi 59 3.3.2 Những khó khăn 59 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý dự án cấp nước Ban QLDA trung tâm cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Thanh Hóa .60 3.4.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định phê duyệt Dự án đầu tư 60 3.4.2 Giải pháp lựa chọn phương án thiết kế dây chuyền công nghệ phù hợp với điều kiện vùng dự án 63 3.4.2 Giải pháp quản lý đấu thầu 71 3.4.3 Giải pháp quản lý hợp đồng 73 3.4.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn Ban quản lý dự án 74 3.4.5 Giải pháp chiến lược sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ban QLDA 24 Hình 3.1: Vị trí tỉnh Thanh Hóa đồ Việt Nam 49 Hình 3.2: Vị trí vùng dự án đồ tỉnh Thanh Hóa .50 Hình 3.3 Quy trình lập, thẩm định phê duyệt DAĐT .61 Hình 3.4 Sơ đồ cấp nước truyền thống 67 Hình 3.5: Dây chuyền cơng nghệ phương án 68 Hình 3.6: Dây chun cơng nghệ phương án 68 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại dự án .8 Bảng 2.1: Trách nhiệm quan tổ chức thực tiểu dự án 35 Bảng 2.2: Tiến độ thực dự án 36 Bảng 3.1: Thống kê dân số 09 xã vùng dự án 51 Bảng 3.2 Hạng mục cơng trình 55 Bảng 3.3: Dự báo dân số cấp nước 09 xã vùng dự án 64 Bảng 3.4: Tiêu chuẩn cấp nước 65 Bảng 3.5: Bảng tính tốn nhu cầu dùng nước 66 Bảng 3.6: So sánh lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước .69 Bảng 3.7: Chi phí quản lý vận hành .78 Bảng 3.8: Giá thành bán nước tính tốn 80 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT Ký hiệu HTX UBND NN & PTNT NT TN & MT QLDA Tên đầy đủ Hợp tác xã Ủy ban nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thông Nông thôn Tài nguyên môi trường Quản lý dự án QL Quản lý MT Môi trường CN&VSNT Cấp nước vệ sinh nông thôn NS&VSNT Nước vệ sinh nông thôn DA Dự án DN Doanh nghiệp XDCT Xây dựng cơng trình WB Ngân hàng Thế giới PMU Ban quản lý dự án trung ương KT-TC Kỹ thuật – Thi công TVXD Tư vấn xây dựng NĐ-CP Nghị định phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu đời sống ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hiện 70% dân số vùng nông thôn nước ta sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nửa số hộ khơng có nhà tiêu Các bệnh liên quan tới nước tiêu chảy, đường ruột phổ biến chiếm tỷ lệ cao bệnh thường gặp bệnh viện trạm y tế Vấn đề xây dựng cơng trình cấp nước trở thành địi hỏi cấp bách có tầm quan trọng lớn giai đoạn tới Trong bối cảnh cần phải có chiến lược phát triển tổng quát lâu dài cho lĩnh vực cấp nước Dịch vụ cấp nước vệ sinh môi trường thực theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu người dân sở cung cấp thông tin đầy đủ để người dân lựa chọn loại hình dịch vụ cấp nước vệ sinh, hình thức chi trả mơ hình quản lý tốt để vận hành Các dự án cấp nước triển khai thực số địa bàn tỉnh nước Một số dự án bước đầu mang lại hiệu đáng kể, nhiên có dự án nằm giấy tờ tiến độ triển khai chậm triển khai xây dựng chất lượng hiệu không cao Ngun nhân tình trạng khơng phải lỗi riêng ai, hay cấp ban nghành Vì đưa vào triển khai thực gặp nhiều khó khăn từ khâu quy hoạch chuẩn bị đầu tư đến khâu triển khai Vậy vấn đề lớn đặt làm đề nâng cao hiệu quản lý dự án cấp nước nước nói chung địa bàn Thanh Hóa nói riêng giai đoạn chuẩn bị đầu tư tốn lan rải chưa có biện pháp khắc phục Xuất phát từ vấn đề việc làm để nghiên cứu đề xuất giải pháp giải pháp nhằm nâng cao lực cao lực quản lý dự án cấp nước nói chung Thanh Hóa nói riêng giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, tác giả luận văn chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý dự án cấp nước Thanh Hóa giai đoạn lập dự án đầu tư” 2 Mục tiêu - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình nước Ban địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp nâng cao lực công tác quản lý công trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn chuẩn bị đầu tư đạt hiệu cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn; - Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: Nghiên cứu phân tích cách quản lý dự án xây dựng Đánh giá tồn tìm nguyên nhân, từ điều kiện thực tế địa phương qui định hành đề xuất giải pháp - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu tổng quan; + Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp; + Phương pháp quan sát trực tiếp; + Phương pháp kế thừa kết tổng kết nghiên cứu Kết dự kiến đạt + Tổng hợp mô hình cơng tác quản lý cơng trình hạ tầng cấp nước giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng nói chung cơng trình cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng; + Đề xuất số giải pháp, chế, chế tài quản lý cơng tình cấp nước nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao lực quản lý hiệu cơng trình giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương: - Chương 1: Tổng quan quản lý dự án, tình hình quản lý dự án cơng trình cấp nước Việt Nam - Chương 2: Phân tích thực trạng lực quản lý dự án cơng trình cấp 71 - Khơng cần khí nén, bơm nước cao áp hay lượng điện cho trình rửa ngược: trình rửa ngược xảy hồn tồn tự động - Khơng cần nhân viên vận hành: thiết bị hoạt động hoàn toàn tự động theo nguyên lý thuỷ lực, không cần bật tắt, không cần kiểm tra thiết bị khơng cần nhân viên vận hành - Chi phí vận hành hệ thống thấp 3.4.2 Giải pháp quản lý đấu thầu 3.4.2.1 Thủ tục đấu thầu Sau văn tài liệu liên quan đến hoạt động đấu thầu dự án (bên Vay bên Cho vay): - Văn bản, tài liệu Việt Nam; - Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, ngày 29/11/2005; - Nghị định hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng số 85/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009; - Văn bản, tài liệu ngân hàng giới (NHTG); - Hiệp định tín dụng phát triển (DCA); - Văn kiện thẩm định Chương trình Các hoạt động đấu thầu mua sắm khuôn khổ dự án đề xuất phải tuân thủ điều kiện hiệp định cho vay ký kết ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam, phù hợp với hướng dẫn đấu thầu ngân hàng Thế giới với quy định Pháp luật Việt Nam Các hợp đồng mua sắm nguyên vật liệu xây dựng công trình dự án phân chia cấp có thẩm quyền phê duyệt xác định gói thầu để có lợi giá chất lượng Dự án tiến hành bước: Bước 1: Khảo sát kỹ thuật lập dự án đầu tư thiết kế sở Bước 2: Thiết kế vẽ kỹ thuật thi công Trên sở dự án đầu tư thiết kế sở cấp có thẩm quyền UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt, Ban QLDA tỉnh lựa chọn nhà thầu thông qua đấu thầu cạnh tranh giao cho nhà thầu tuyển chọn thực gói thiết kế vẽ kỹ thật thi công 72 Sau hồ sơ thiết kế vẽ kỹ thuật thi công tổng dự tốn cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, Ban QLDA tỉnh lựa chọn nhà thầu thông qua đấu thầu cạnh tranh giao cho nhà thầu tuyển chọn thực gói thầu: mua sắm thiết bị, thi cơng xây dựng lắp đặt cơng trình Khi áp dụng phương pháp phải lựa chọn nhà thầu có đủ lực tổ chức thực sở đảm bảo chất lượng, tiến độ, giá hợp lý yêu cầu chủ đầu tư đề hồ sơ mời thầu Các bước đấu thầu bao gồm: - Tư vấn trung tâm nước VSMT Nơng thơn tỉnh Thanh Hóa tuyển dụng chuẩn bị lập kế hoạch chuẩn bị hồ sơ thầu: 1) Thiết kế vẽ kỹ thuật thi công 2) Mua sắm thiết bị, thi công xây dựng lắp đặt cơng trình - PMU tổ chức mời nhà thầu đủ điều kiện tham gia đấu thầu để: 1) Thiết kế vẽ kỹ thuật thi công 2) Mua sắm thiết bị, thi công xây dựng lắp đặt công trình - Cần có định phê duyệt UBND tỉnh thư không phản đối Ngân hàng Thế giới kết đấu thầu - PMU đánh giá thầu ký hợp đồng với nhà thầu lựa chọn 3.4.2.2 Quản lý kế hoạch đấu thầu sơ Hợp đồng: - Đấu thầu phải thực theo hướng dẫn đấu thầu Ngân hàng giới quy tắc phủ Việt Nam Công tác mời thầu phải tiến hành cơng khai rộng rãi cho tất gói thầu, thơng thường thực hình thức quảng cáo báo phát hành rộng rãi khắp nước Hàng hóa (GE) – Trong q trình thực dự án, cần đến nhiều trang thiết bị, vật tư hỗ trợ nâng cao lực quản lý, hỗ trợ thay đổi hành vi người sử dụng nước sạch: Trang thiết bị phòng làm việc, thiết bị kiểm tra nhanh chất lượng nước, tài liệu tuyên truyền giáo dục (bộ công cụ truyền thông, tờ rơi, tranh ảnh ) thiết bị hỗ trợ tuyên truyền (máy ảnh, loa, đài, máy chiếu ), ô tô, xe máy thiết bị dụng cụ khác Các cơng trình xây dựng (CW) – Việc thiết kế thi công xây dựng Hệ thống cấp nước đề xuất dự án tập trung chủ yếu công tác thiết kế + thi công xây dựng: Cơng trình nguồn, tuyến ống dẫn nước thơ, khu xử lý nước sạch, tuyến ống truyền dẫn phân phối nước sạch, dịch vụ đấu nối hộ gia đình Các dịch vụ tư vấn (Cons) – Các dịch vụ tư vấn chủ yếu là: Một số hoạt động đào tạo cho dự án như: Đào tạo nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên cấp 73 tỉnh cấp trung ương, đào tạo cán vận hành quản lý dự án, đào tạo đặc biệt cho cán quản lý cấp xã, dịch vụ tư vấn cho quản lý dự án, thực công tác chuẩn bị dự án cho năm thiết kế thực thi dịch vụ hỗ trợ khác, điều tra kinh tế xã hội xã, quản lý kế hoạch quản lý môi trường, tổ chức tập huấn cho tham gia tái định cư cấp xã Ủy ban nhân dân Tỉnh chịu trách nhiệm phê duyệt lịch mua sắm/đấu thầu dựa gói thầu phương pháp đấu thầu áp dụng Thời gian thực cho nhiệm vụ mua sắm/đấu thầu cần dựa thời gian cụ thể cần thiết để xử lý hợp đồng cơng trình, hàng hóa dịch vụ Giá trị dự toán cơng tác mua sắm hàng hóa trang thiết bị đấu thầu theo phương pháp mua sắm nước Lịch đấu thầu/mua sắm – Tùy thuộc vào loại hình đấu thầu/mua sắm, có nhiệm vụ u cầu thực trước công việc đấu thầu/mua sắm hoàn thành (bao gồm việc phê duyệt BCDAĐT, ngân sách, sơ tuyển, lựa chọn nhà thầu ) Trong kế hoạch đấu thầu/mua sắm cân nhắc tất khác biệt thủ tục NHTG CPVN, đề cập đến giải pháp để điều chỉnh khác biệt 3.4.3 Giải pháp quản lý hợp đồng Dự án cịn tồn cách khắc phục thiếu sót xây dựng chế phản hồi thật hiệu Cơ chế giúp phát điểm thiếu sót để tránh cho dự án sau Đây lý cần thiết phải xây dựng chế giám sát đánh giá hiệu Đối với dự án đề xuất, mục tiêu quan trọng nâng cao khả cung cấp nước ổn định vùng nông thôn Việt Nam Cơ chế giám sát đánh giá dự án không đơn giản diễn công tác giám sát tiến độ thực thi dự án Các vạch ranh giới số liệu điểm chuẩn chuẩn bị bắt đầu dự án Một loại số thích hợp nêu dựa kinh nghiệm đơn vị quản lý cấp nước Ngân hàng Thế giới Các đề xuất số bao gồm: - Mức độ bao phủ dịch vụ tính tốn dựa số liệu dân số cơng ty Quản lý cấp nước nông thôn cung cấp dịch vụ nước so với tổng số dân - Mức độ bao phủ dịch hộ gia đình thu nhập thấp 74 - Có báo cáo phạm vi ảnh hưởng bệnh liên quan đến nguồn nước - Nhà máy xử lý tính toán theo lượng cần sản xuất hàng ngày thời điểm theo tỷ lệ công suất thiết kế nhà máy - Lượng nước thất thoát tổng lượng nước sản xuất trừ khối lượng nước bán thể dạng tỉ lệ phần trăm khối lượng nước sản xuất - Tỉ lệ phần trăm đấu nối tỉ lệ tổng số đầu máy có đồng hồ đo nước kèm theo - Tỉ lệ tiêu thụ (lit/ngày) xác định dựa phép chia tổng số lượng nước bán số dân phục vụ - Số lượng nhân viên nghìn đầu máy tính cách chia tổng số nhân công công ty cho tổng số đầu máy nhân với 1000 - Tỉ suất lao động tỉ lệ chi phí vận hành doanh thu vận hành - Giá nước sinh hoạt trung bình/m3 tính cách chia tổng doanh thu tiền nước (thu từ khách hành) cho tổng lượng nước sinh hoạt tiêu thụ - Lượng tiêu thụ năm cho tổng số đầu máy nước chia cho 12 Giá nước trung bình khu vực dự án tính tỉ lệ phần trăm tổng sản lượng quốc nội tỉnh Tỉ lệ tính cách chia số tiền tổng lượng nước sinh hoạt tiêu thụ cho tổng số người phục vụ chia cho tổng sản lượng nội địa tỉnh/đầu người tỉnh Kỳ thu tiền cịn gọi tài khoản có vào cuối năm chia cho tổng doanh thu năm, qui đổi tháng Sự liên tục cung cấp dịch vụ thể số ngày người tiêu dùng phục vụ nước 3.4.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn Ban quản lý dự án Vấn đề cán chất lượng cán vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, phải nghiên cứu quy hoạch tổ chức lại cán cho gọn nhẹ, có hiệu lực có hiệu Cơ quan cấp quản lý nhà nước đảm nhiệm chức hoạch định sách, chế độ kiểm tra việc thực chế độ sách ấy, không bao biện làm thay cho sở Thành lập ban quản lý dự án nhằm nâng cao lực chất lượng quản lý thực dự án đầu tư xây dựng công trình 75 Tiêu chuẩn hố cán tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhà nước cho phù hợp; xác định thức chức danh kỹ sư quản lý dự án để có sơ sở tiêu chuẩn hố nhân lực, cán Ban quản lý dự án, quan chuyên môn giúp việc cho CĐT tiến tới yêu cầu bắt buộc với cán QLDA (chủ nhiệm điều hành dự án) phải có chứng hành nghề Để xây dựng lực lượng cán chuyên môn sử dụng lâu dài cần trọng kế hoạch đào tạo cán trẻ, có lực để đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo tương lai Cần phải tạo điều kiện thuận lợi, công cho đội ngũ cán có khả cạnh tranh lành mạnh, cần phải có chế độ đãi ngộ thích đáng cán có cấp, có trình độ, có kinh nghiệm, có nâng cao chất lượng cán CĐT đánh giá lại đội ngũ cán có chất lượng số lượng để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng lại Công tác đào tạo kỹ sư tư vấn cán chuyên ngành kỹ thuật cần đổi từ khâu đào tạo trường Đại học: điều chỉnh nội dung phương pháp đào tạo để tạo lớp kỹ sư tư vấn đảm bảo kỹ thuật chuyên môn; đồng chuyên môn, ngoại ngữ kiến thức pháp luật, kiến thức KT-XH công nghệ chuyên ngành Đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần cán yên tâm công tác thông qua chế độ tiền lương phải lĩnh vực doanh nghiệp tiến tới việc trả lương theo trình độ chun mơn, vị trí cơng việc, trách nhiệm cơng việc với mục đích phải đảm bảo sống đầy đủ để họ chuyên tâm vào công tác chuyên môn, hạn chế vấn đề tiêu cực cán quản lý nhà nước 3.4.5 Giải pháp chiến lược sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.4.5.1 Chiến lược kinh doanh dự án Tính bền vững tài tiểu dự án đạt thông qua việc xác định mức giá bán nước tới người tiêu dùng đủ để chi trả tất khoản chi phí vận hành, tu bảo trì, chi phí quản lý chung, khấu hao tài sản cố định, chi phí vốn mà cịn mang lại mức lợi nhuận hợp lý cho nhà đầu tư Chính phủ cổ đơng cơng ty cổ phần cấp nước với mức vốn góp chiếm 60% tổng vốn đầu tư Cơng ty địi hỏi tỷ lệ cổ tức bắt buộc; cộng đồng đóng góp 10% doanh 76 nghiệp/đơn vị cấp nước vay 30% tổng vốn đầu tư với mức lãi suất 2% năm quy định thời hạn 25 năm, thời gian ấn hạn năm Các chiến lược giá nước: Nguyên tắc tính tốn giá nước tiểu dự án phải thoả mãn điều kiện sau: - Giá nước phải đảm bảo thu hồi chi phí; - Giá nước đáp ứng chi trả cộng đồng thông qua sở điều tra kinh tế xã hội; - Giá nước điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát Nhà nước qui định năm lần; - Giá nước UBND tỉnh phê duyệt Cấu thành giá nước: Theo thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNN ngày 15 tháng 05 năm 2012 Bộ Tài Chính, Bộ Xây Dựng Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành việc hướng dẫn, nguyên tắc, phương pháp xác định thẩm quyền định giá tiêu thụ nước đô thị, khu công nghiệp khu vực nông thôn Sơ đồ : Các yếu tố chi phí cấu thành giá nước Giá nước (chưa bao gồm thuế VAT) (1) Chi phí vận hành, bảo trì 1.1 Chi phí điện 1.2 Chi phí hố chất 1.3 Chi phí lao động 1.4 Chi phí tu bảo trưỡng 1.5 Chi phí quản lý chung (2) Chi phí vốn 2.1 Lãi suất vốn vay ngân hàng phát triển (3) Khấu hao TSCĐ 3.1 Khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu (nếu có) 3.2 Khấu hao TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay (4) Lợi nhuận Lợi nhuận 1m3 nước tiêu thụ Tuy nhiên, thực tế Công ty cổ phần nước Dự án giai đoạn I đồng sông Hồng chọn áp dụng chiến lược giá với mức giá nước thấp giá thành năm đầu hoạt động nhằm giúp cho cộng đồng quen dần với việc trả tiền cho sử dụng nước Giá nước tăng dần lên cách đặn để đảm bảo hồn trả tồn chi phí sản xuất đem lại mức lợi nhuận hợp lý cho công ty Giả sử đơn vị quản lý vận hành cơng trình cấp nước vệ sinh nơng thơn tỉnh Chương trình áp dụng chiến lược giá tương tự giai đoạn I Dự án 77 để đảm bảo hồn trả đầy đủ chi phí, mức giá khởi điểm ban đầu (năm 2016) tối thiểu (bao gồm thuế VAT 5% chi phí mơi trường 5%) phải từ 6.000 – 7.400 đồng/m3 tuỳ theo doanh nghiệp Giá nước tăng năm lần với mức tăng dự kiến 7%/ năm đạt đến mức từ 7.000 - 8.500 đồng/m3 vào năm 2020 đạt mức từ 17.700 - 21.800 đồng/m3 năm 2030 Giá nước trung bình suốt thời kỳ chương trình từ 12.00 - 14.700 đồng/m3 Với mức giá nước khởi điểm trên, năm 2016 năm đầu cấp nước, dự kiến có 490,833 – 1,006,975 m3 nước bán cho người tiêu dùng tỷ lệ doanh thu/ chi phí đạt từ 39.4 – 43.3% tuỳ theo doanh nghiệp Tuy nhiên, với mức tăng dự kiến trên, doanh thu đơn vị bù đắp đủ toàn chi phí hàng năm bắt đầu có lợi nhuận vào 2023 (tức từ năm kinh doanh thứ 9) từ năm trở đơn vị bắt đầu thu lợi nhuận năm 2032 Tỷ lệ doanh thu/chi phí chung suốt chu kỳ Chương trình đạt từ 132.2146.0% tuỳ theo đơn vị 3.4.5.2 Xác định giá bán nước a Phương án thu giá nước: Phương án thu giá bán nước tính tốn theo cấu giá thành dịch vụ cấp nước Theo đó, việc xác định giá bán nước nhằm hướng tới thu hồi chi phí, đủ chi trả cho quản lý vận hành hệ thống cấp nước có phần dành cho việc đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn cơng trình hệ thống b Tính khấu hao tài sản cố định cơng trình cấp nước: Theo định số 206/2003/QĐ-BTC có quy định, tài sản cố định kể tài sản cố định nhà nước đầu tư phải tính trích khấu hao vào chi phí kinh doanh, khấu hao tính dùng cho việc nâng cấp, sửa chữa lớn cơng trình suốt vịng đời dự án Cũng theo quy định định này, khung thời gian khấu hao cho loại tài sản cố định khác có khoảng biến thiên tương đối dài, theo đó: + Máy móc thiết bị: - 12 năm + Kho bể chứa, sân đường: - 20 năm + Nhà cửa kiên cố: 25 - 50 năm + Đường ống, kênh mương: - 30 năm 78 Như vậy, tính thời gian khấu hao ngắn giá thành cao phải tuỳ thuộc vào chất lượng thực tế cơng trình để tính thời gian khấu hao cho hợp lý Do dự án tác giả chia thành 03 loại tài sản cố định thời gian tính khấu hao sau: Cơng trình xây dựng (nhà cửa, phần vỏ bao che cơng trình, hạng mục liên quan đến xây dựng…) 25 năm Các hạng mục liên quan đến đường ống, kênh mương… 20 năm Các máy móc, thiết bị… 10 năm Như vậy, việc tính tốn khấu hao cơng trình bắt buộc phải tính tốn vào giá thành nước c Chi phí quản lý, vận hành bảo dưỡng Việc xác định chi phí, vận hành bảo dưỡng quan trọng liên quan đến việc xác định giá bán nước Bảng 3.7: Chi phí quản lý vận hành STT Hạng mục cơng việc Chi phí điện năm Chi phí hố chất Đơn vị Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Kw 1.407 2.114.429.650 295.695.432 Khử trùng clo, tỷ lệ 2g/m3 Kg 10.500,00 52.970.432 Hoá chất keo tụ PAC 10g/m3 kg 9.500,00 242.725.000 10% khấu hao 637.386.000 195.258,00 855.230.040 Chi phí sửa chữa nhỏ năm H.mục ( 10% giá trị khấu hao bản) Lương công nhân năm Cơng Cơng (1+2+3+4): Chi phí quản lý chung năm Tổng chi phí Chi phí quản lý, vận hành tính cho 1m3 nước (VNĐ) 3.902.741.122 H.mục 5%*(1+2+3+4) 195.137.056 4.097.878.178 2.002 Như vậy, giá thành để sản xuất 1m3 nước (tính cho nhu cầu sinh hoạt) cần 2.002 VNĐ, quan trọng cho việc xác định giá thành bán nước 79 d Tính tốn giá bán nước Các yếu tố cấu thành giá nước bao gồm: - Chi phí vận hành - Chi phí nộp khấu hao - Trả nợ phàn vốn vay lại bao gồm: Trả nợ gốc, trả phí cho vay lại Các nguyên tắc chung xác định giá nước: Tính đúng, tính đủ để đảm bảo hồn trả vốn vay chi phí vận hành & bảo dưỡng, bao gồm lãi định mức Phải dựa chi trả người tiêu dùng khả chi trả thường đánh giá dựa phần trăm thu nhâp hộ gia đình Mức chi phí chi trả cho việc sử dụng nước chiếm - 5% thu nhập hợp lý tỷ lệ thường tổ chức cho vay quốc tế áp dụng Giá nước điều chỉnh nhằm đảm bảo mang lại hiệu mặt tài chính, đảm bảo cho dự án cân đối thu chi đảm bảo dự án có tính khả thi Mỗi năm chi phí sản xuất vận hành khác (thường tăng lên), tình hình lạm phát khác Do dự này, giá nước tác giả kiến nghị tăng năm lần Tất nhiên, thực tế giá nước phải định UBND tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh để đảm bảo dự án có lợi có tính khả thi mặt tài chính, tác giả dự kiến lộ trình tăng giá nước năm lần Được UBND tỉnh phê duyệt phù hợp với khung giá nước Bộ Tài ban hành Các khoản cấu thành nên giá nước xác định sau: Sơ đồ: Các yếu tố cấu thành giá nước (1) Chi phí trực tiếp Giá thành nước (2) Trả nợ sản xuất (3) Khấu hao (4) Các loại thuế phí (5) Lãi định mức 1.1 Chi phí điện 1.2 Chi phí hố chất 1.3 Chi phí nhân cơng 1.4 Chi phí sửa chữa nhỏ 1.5 Chi phí quản lý chung 2.1 Trả phí cho vay lại 2.2 Trả nợ gốc 3.1 Khấu hao TSCĐ 4.1 Thuế VAT 4.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi định mức 1m3 nước bán 80 Từ nêu trên, giá bán nước tính tốn theo bảng (tính riêng cho nhu cầu sinh hoạt): Bảng 3.8: Giá thành bán nước tính tốn Phương án 1: Tính khấu hao 90% chi phí đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm (60% vốn cấp phát+30% Vốn vay) STT Khoản mục chi phí Chi phí trực tiếp Chi phí điện Chi phí hố chất I Chi phí Nhân cơng Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ Chi phí quản lý chung Trả nợ vay lại Trả lãi phần vốn vay lại II Trả nợ phần vốn vay Khấu hao tài sản cố định III Khấu hao Phí sử dụng tài ngun & mơi trường IV Thuế sử dụng tài nguyên nước V Tổng chi phí Lãi định mức thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi định mức 5% (V) VI Thuế thu nhập doanh nghiệp ( 25% lãi định mức) Giá bán nước trước thuế VAT (IV+V) VII Thuế VAT (5%) Giá nước cho nhu cầu sinh hoạt tính tốn Đơn vị Thành tiền VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 827 450 334 249 113 VNĐ/m3 VNĐ/m3 487 1.217 2.280 100 6057 VNĐ/m3 302 VNĐ/m3 75 VNĐ/m3 6.435 VNĐ/m3 341 VNĐ/m3 6757.3 81 Phương án 2: Tính khấu hao 30% chi phí đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm (30% phần vốn vay) Khoản mục chi phí STT I II III Chi phí trực tiếp Chi phí điện Chi phí hố chất Chi phí Nhân cơng Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ Chi phí quản lý chung Trả nợ vay lại Trả lãi phần vốn vay lại Trả nợ phần vốn vay Khấu hao tài sản cố định Khấu hao Phí sử dụng tài nguyên & môi trường IV Thuế sử dụng tài nguyên nước V Tổng chi phí Lãi định mức thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi định mức 5% (IV) VI Thuế thu nhập doanh nghiệp ( 25% lãi định mức) Giá bán nước trước thuế VAT (IV+V) VII Thuế VAT (5%) Giá nước cho nhu cầu sinh hoạt tính tốn Như vậy, giá thành bán nước tính tốn Đơn vị Thành tiền VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 VNĐ/m3 827 450 334 249 113 VNĐ/m3 VNĐ/m3 487 1.217 760 100 4.457 VNĐ/m3 222.85 VNĐ/m3 55.7 VNĐ/m3 VNĐ/m3 4735 236 VNĐ/m3 4972 theo phương án 6.757 VNĐ/1m3 (tính thời điểm năm cơng trình đưa vào sử dụng) Giá nước tính tốn thoả mãn tiêu chí tính tính đủ, đảm bảo đủ chi phí cho cơng tác quản lý vận hành, đủ chi phí khấu hao, đủ chi phí trả lãi trả nợ gốc đảm bảo cho chủ dự án có lãi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước Tuy nhiên giá bán nước phải phù hợp với khả chi trả người tiêu dùng, người tiêu dùng chấp thuận Theo phương án giá thành bán nước tính toán 4.972 VNĐ/m3 Trong thực tế giá bán nước lộ trình tăng giá nước định UBND tỉnh phù hợp với khung giá nhà nước Bộ Tài ban hành Để đảm bảo dự án hoạt động có hiệu mặt tài suốt dịng đời dự án, tác giả đề xuất giá bán nước lộ trình tăng giá nước sau: 82 - Giá nước sinh hoạt 5.500 VNĐ/m3 (tính thời điểm năm mà đưa cơng trình vào sử dụng) - Lộ trình tăng giá nước đến năm lần - Mức tăng giá nước 2.500đ/ lần tăng Lộ trình tăng giá nước dự kiến đến năm lần trình bày nêu trên, để đưa giá bán nước lộ trình tăng giá bán nước phải UBDN tỉnh định 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhu cầu nước ngày tăng mà cơng trình cấp nước vấn đề cấp bách thật cần thiết Các dự án ngày tăng quy mô phức tạp làm cho nhu cầu quản lý dự án chuyên nghiệp thực cần thiết Để giải toán khâu quản lý dự án vấn đề cần quan tâm hàng đầu Dự án có hiệu mang lại lợi ích thiết thực người sử dụng hay không phụ thuộc lớn công tác quản lý dự án địa bàn Vì cần phải tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao nhận thức cho cán Ban Hạn chế khắc phục thiếu sót mắc phải công tác quản lý dự án Trách nhiệm không thuộc tổ chức hay đồn thể mà thuộc tất cá nhân hưởng lợi từ dự án mang lại Tác giả luận văn giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn lập dự án đầu tư - Giải pháp Lựa chọn phương án thiết kế dây chuyền công nghệ phù hợp với vùng dự án - Nâng cao chất lượng thẩm tra, thẩm định phê duyệt dự án - Giải pháp công tác quản lý đấu thầu giai đoạn Lập dự án đầu tư - Giải pháp việc quản lý hợp đồng - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên Ban QLDA - Giải pháp xây dựng giá bán nước đảm bảo tính hiệu dự án lợi ích người tiêu dùng Nếu giải pháp mà thực thi nghiêm túc đồng cơng tác quản lý dự án Ban QLDA cải thiện, lực quản lý nâng lên Như hiệu dự án sử dụng vốn vay WB địa bàn tỉnh Thanh Hóa đáp ứng mục tiêu đề tiêu chí mà Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn tác giả tập trung hồn thành cơng việc sau: - Hệ thống hóa sở lý luận lien quan đến dự án, quản lý dự án dự án sử dụng vốn WB - Đã mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa cách trung thực khách quan Rút kết đạt được, tồn thiếu sót cần khắc phục bổ sung Đây vấn đề mà tác giả cho ảnh hưởng lớn đến chất lượng dự án, tính hiệu dự án - Từ định hướng phát triển chung tỉnh nhằm xây dựng hệ thống cấp nước vùng nông thôn Tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi thực xây dựng dự án nước địa bàn - Những giải pháp cách nhìn nhận riêng tác giả, từ kiến thức học kinh nghiệm làm công tác tư vấn Rất mong tiếp cận lại vấn đề góc đọ nghiên cứu sâu hơn, góp phần quản lý dự án cách hiệu Để từ nhân rộng mơ hình dự án sau ngày chuyên nghiệp Kiến nghị Đề nghị cấp lãnh đạo: Chính phủ, Bộ, Sở cấp tỉnh cần có đổi công tác quản lý dự án Đưa dự án vào khn khổ chung, có tính thống gắn kết công tác quản lý dự án ban ngành có liên quan Đề nghị cấp quyền địa phương thực vào với Chủ đầu tư công tác đền bù giải phóng mặt – tái định cư Đây khâu khó khăn gây tốn cho Chủ đầu tư thời gian chi phí Đối với Ban QLDA đơn vị thực trực Chủ đầu tư đơn vị quản lý trực tiếp dự án cần phải có nhiều thay đổi cách quản lý dự án Mỗi cán Ban không ngừng học hỏi phần đấu nữa, cần trao dồi kiến thức quản lý, phải biết tự kiểm điểm rút học từ sai lầm mắc phải Do điều kiện thời gian hạn hẹp mức độ đầy đủ số liệu luận văn thu thập được, nên kết luận văn bước đầu Vì tác giả mong góp ý định hướng sâu để tác giả nghiên cứu hồn thiện đề tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt [1] Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Ban hành kèm theo định số 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/04 Bộ trưởng Bộ Y Tế Hà Nội, 2001 ; [2] Công ty cổ phần tư vấn Xây dựng Năng lượng Việt Nam, Hồ sơ thiết kế sở năm 2014; [3] Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; [4] Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 7/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng; [5] Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng; [6] Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định Quản lý Chi phí Đầu tư Xây dựng cơng trình số: 112/2009/NĐ-CP ngày 14/6/2007; [7] Đinh Tuấn Hải, Bài giảng phân tích mơ hình quản lý, Đại học Kiến Trúc Hà Nội – 3/2013; [8] TS Trịnh Xuân Lai Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 ; [9] Luật xây dựng Quốc hộ� ban hành ngày 18/06/2014; [10] Nguyễn Bá Uân, Bài giảng Cao học Quản lý dự án xây dựng nâng cao năm 2013; [11] Lê Văn Thịnh, Bài giảng Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; [12] Tiêu chuẩn Việt Nam, Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu, TCVN ISO 9001:2008; [13] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33-2006 Cấp nước – mạng lưới bên ngồi cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế Hà Nội, 2006 II Website [14] Website: http://vietnamnet.vn/ [15] Website: http://ns.mard.gov.vn/ [16] Website: http://thanhhoa.gov.vn/

Ngày đăng: 01/04/2023, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN