(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Của Bị Can Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hải Phòng.pdf

89 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Của Bị Can Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam Từ Thực Tiễn Thành Phố Hải Phòng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG ĐỨC QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG ĐỨC QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRUNG ĐỨC QUYỀN CỦA BỊ CAN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Trung Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận quyền bị can tố tụng hình 1.2 Quy định pháp luật quyền bị can trách nhiệm bảo đảm thực quyền bị can tố tụng hình Việt Nam 16 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN CỦA BỊ CAN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 39 2.1 Thực tiễn thực quyền bị can 39 2.2 Nguyên nhân hạn chế thực quyền bị can thành phố Hải Phòng 59 Chương 3: CÁC GIẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 64 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 64 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thực quyền bị can 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số bị can bị khởi tố/truy tố địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 39 Bảng 2.2: Số bị can Cơ quan điều tra đình khơng phạm tội địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 44 Bảng 2.3: Số liệu khởi tố tạm giam bị can năm địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 46 Bảng 2.4: Số vụ án có luật sư tham gia địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 56 Bảng 2.5: Số vụ án có trợ giúp viên pháp lý tham gia địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tố tụng hình hoạt động mà đại diện nhà nước Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng sử dụng quyền lực nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Trong trình hoạt động tố tụng, quan bảo vệ pháp luật sử dụng quyền lực giao để hạn chế số quyền hiến định công dân, hạn chế cần thiết nhằm mục đích đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ chế độ, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân BLTTHS Việt Nam hành quy định nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tài sản Bên cạnh quy định đó, số quy định BLTTHS văn quy phạm pháp luật có liên quan chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với pháp luật quốc tế; chế độ tạm giam, tạm giữ, quy định việc thay đổi, áp dụng biện pháp ngăn chặn; quy định Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng , người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, vấn đề thu thập chứng nhiều điểm bất cập làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm vấn đề cải cách tư pháp, có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người tham gia tố tụng nói riêng Nghị 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp; Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chiến lược xây dựng pháp luật đến năm 2020; Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính Trị cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong Nghị 49 có đạo: "Hồn thiện sách, pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo đảm quyền người." Thực tiễn áp dụng cho thấy trình giải vụ án hình tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng, cịn tồn nhiều vấn đề đặt vấn đề quyền bị can tố tụng hình Pháp luật tố tụng hình cần phải quy định chặt chẽ theo hướng mở rộng quyền; đồng thời phải có quy định nhằm bảo đảm quyền bị can trình tham gia tố tụng hạn chế đến mức tối đa việc lạm dụng quyền lực người tiến hành tố tụng làm ảnh hưởng đến quyền bị can nói chung quyền cơng dân nói chung Các Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ban ngành liên quan cần phải có nhận thức quan tâm cách đầy đủ vấn đề bảo đảm quyền bị can tố tụng hình coi nhiệm vụ trọng tâm Với thực tiễn công tác học viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng, học viên lựa chọn đề tài: “Quyền bị can theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm luận văn thạc sĩ luật học – với hy vọng đóng góp phần vào việc bảo đảm tốt quyền người bị can tố tụng hình Việt Nam, đáp ứng với yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp Đảng, yêu cầu hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong bối cảnh quyền người Nhà nước quan tâm trọng, việc bảo vệ quyền bị can hệ thống pháp luật tố tụng hình đề tài nhận nhiều quan tâm Nhà nước, xã hội, nhà nghiên cứu, nhà làm luật Cơ quan trực tiếp tiến hành tố tụng Nghiên cứu vấn đề có nhiều cơng trình, tài liệu sau: - Lê Võ Thanh Hùng (2016), Quyền bị can, bị cáo theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quyền bị can, bị cáo khái niệm, sở quy định ý nghĩa việc nghiên cứu quyền bị can, bị cáo; Những quy định BLTTHS năm 2003 quyền bị can, bị cáo thực tiễn bảo đảm thực thành phố Đà Nẵng giải pháp đảm bảo thực quyền bị can, bị cáo thành phố Đà Nẵng [10] - Luận văn thạc sĩ “Địa vị pháp lý người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” tác giả Đoàn Thị Phương Thảo, năm 2012 Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận địa vị pháp lý bị can, bị cáo trình tố tụng hình sự, so sánh mối quan hệ địa vị bị can, bị cáo với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng [25] - Luận văn thạc sĩ“Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hường, năm 2011 [9]; Luận văn sâu khai thác khía cạnh quyền người bị can, bị cáo thực tiễn thực thi pháp luật Việt Nam, đồng thời liên hệ chặt chẽ tới quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo q trình tố tụng Ngồi cơng trình cịn kể đến số cơng trình khác có liên quan như: Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 11/BC – VKSNDTC ngày 19 tháng 01 năm 2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền người bị cáo hoạt động tranh luận phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7); Tơn Thiện Phương (2016), “Quyền bào chữa người bị buộc tội Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, (10); Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghề luật, (6); Nguyễn Quang Hiền (2010), “Bảo vệ quyền người người bị buộc tội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1); Nguyễn Sơn Hà (2015), Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị can, bị cáo, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung vào quyền bảo đảm quyền bị can luật tố tụng hình sự, nhiều vấn đề xung quanh việc bảo đảm quyền bị can cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều góc độ, đặc biệt từ thực tiễn địa phương cụ thể (thành phố Hải Phịng) Do việc nghiên cứu đề tài bảo đảm quyền bị can luật tố tụng hình có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm đưa giải pháp cụ thể, khả thi đáp ứng tình hình cải cách tư pháp Nhà nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm phân tích, làm rõ quy định quyền bị can, bảo đảm thực quyền bị can Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, phân tích thực tiễn thực quyền bị can địa bàn thành phố Hải Phịng, qua nhằm nâng cao hiệu thực quyền bị can trình tố tụng Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật quyền bị can; nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền bị can địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2015 đến năm 2019 để nhằm tìm hạn chế, vướng mắc số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu quan điểm, quy định BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 văn pháp quy có liên quan đến việc đảm bảo quyền bị can pháp luật tố tụng hình Việt Nam; thực trạng đảm bảo quyền bị can pháp luật tố tụng hình Việt Nam địa bàn thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu quyền bị can bảo đảm thực quyền bị can giai đoạn điều tra, truy tố Luận văn không nghiên cứu quyền bị can, bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan