(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam.pdf

105 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Trên Địa Bàn Huyện Hiệp Đức, Tỉnh Quảng Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” được thực hiện trong một khoản thời gian khá dài, trên cơ sở những kiến thức đã được h[.]

LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” thực khoản thời gian dài, sở kiến thức học chương trình đào tạo Học viện kiến thức tìm hiểu, học hỏi từ đồng nghiệp, anh, chị, cô, công tác huyện Hiệp Đức thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin cam đoan nội dung tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu Luận văn quan điểm riêng tôi, phản ánh thực tế địa phương Quảng Nam, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Quốc Trí năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Học viện Khoa học xã hội, Tổ chức, cá nhân ngồi huyện Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo, giảng viên Học viện khoa học xã hội tận tình giảng dạy; UBND huyện Hiệp Đức, phịng ban chun mơn huyện Hiệp Đức, xã, thị trấn địa bàn huyện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi số liệu thực tế hoàn thành Luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Huỳnh Cơng Minh tận tình hướng dẫn, góp ý giúp tơi hồn thành Luận văn Trong q trình hồn thành đề tài Luận văn, thân tơi có nhiều cố gắng chắn khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để đề tài Luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Trần Quốc Trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung thực sách giảm nghèo bền vững 15 1.3 Quy trình thực sách .19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách GNBV 21 1.5 Kinh nghiệm số địa phương thực sách giảm nghèo bền vững 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hiệp Đức 31 2.2 Tình hình thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức .35 2.3 Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức 54 CHƯƠNG 3: QUAN DIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC .61 3.1 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức định hướng đến năm 2025 61 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức .63 3.3 Một số kiến nghị .70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ CSC Chính sách cơng DTTS Dân tộc thiểu số GNBV Giảm nghèo bền vững KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 XDNTM Xây dựng nông thôn 12 CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp 13 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 14 CSXH Chính sách xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tổng giá trị sản xuất địa bàn số ngành chủ yếu 34 2.2 Hộ dân cư nghèo địa bàn huyện qua năm 36 2.3 2.4 Hộ dân cư cận nghèo địa bàn huyện qua năm Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 37 PL 2.5 Thống kê hộ nghèo chia theo tiêu chí thu nhập thiếu hụt dịch vụ xã hội PL 2.6 Phân tích hộ nghèo chia theo nhóm đối tượng PL 2.7 Tổng hợp nguyên nhân nghèo PL 2.8 Tổng hợp kinh phí cấp bù học phí cho học sinh, sinh viên, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ 3,4,5 tuổi 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, cần nghiên cứu giải Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua 35 năm đổi mới, cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta đạt nhiều thành tựu, sống đại phận dân cư nâng lên thoát nghèo, hầu hết người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế, dân số kế hoạch hoá gia đình, giáo dục; chương trình nước nơng thơn, vay vốn tín dụng, khai hoang, khuyến nơng - khuyến lâm - khuyến ngư, xoá nhà tạm,… Với thành tựu đó, Việt Nam cộng đồng quốc tế cơng nhận điểm sáng xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, thành tựu xố đói giảm nghèo cịn nhiều hạn chế Số hộ nghèo tái nghèo số vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn cao Đời sống nhân dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai nhiều khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân nước, tạo nên cân trình phát triển kinh tế - xã hội nghiệp đổi đất nước Nói đến huyện Hiệp Đức nói đến huyện có tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao so với mặt chung của tỉnh Quảng Nam, nơi với hạ tầng sở thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đất đai cằn cỗi, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm qua, huyện Hiệp Đức có nhiều chế sách hỗ trợ hộ đói nghèo nghèo Nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo tạo hội cho người dân có quyền bình đẳng tối thiểu ngang nhau, quyền địa phương triển khai sách xóa đói giảm nghèo cách chặt chẽ, đông đảo người dân hưởng ứng đồng tình thực Vì vậy, đời sống người dân bước cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, huyện Hiệp Đức huyện miền núi, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, phong tục tập qn lạc hậu nặng nề, xã vùng cao Do vậy, chế sách công tác XĐGN thực thi, thực tế chế sách XĐGN khơng phải ln thực cách nghiêm túc có hiệu Bên cạnh đó, việc thực cơng tác XĐGN thực tế gặp phải khơng khó khăn nhiều người dân địa phương cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước nên chưa chủ động vươn lên thoát nghèo mà ngược lại “phấn đấu để trở thành hộ nghèo Ngoài ra, nhiều vấn đề bất cập cịn tồn cơng tác XĐGN địa phương, là: số hộ nghèo cịn chưa tiếp cận với chương trình xố đói giảm nghèo, sách khuyến khích hỗ trợ; nguồn lực huy động cho chương trình xố đói giảm nghèo cịn khiêm tốn; số chế, sách biện pháp hỗ trợ xố đói giảm nghèo cịn chưa phù hợp, thiếu tính đồng bộ; số thành viên Ban đạo chưa chủ động phối hợp việc thực chương trình, hiệu số lĩnh vực cịn mang tính hình thức, chạy đua theo thành tích, chất lượng chưa cao Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương; qua trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu số liệu thu nhập, việc làm, đời sống vật chất, tinh thần hộ nghèo nói riêng nhân dân huyện nói chung, tơi chọn đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Qua đó, dựa sở lý luận phân tích sách, tác giả luận văn đánh giá thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian qua, đồng thời đề xuất định hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đói nghèo vấn đề toàn cầu mà quốc gia phải đối diện Hiện giới có khoảng ¼ dân số thuộc diện đói nghèo; Việt Nam, giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia đặt từ lâu đến công tác giảm nghèo đem lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo nước cịn cao, việc giảm nghèo thiếu tính bền vững tình trạng tái nghèo diễn nhiều nơi Chính vậy, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề XĐGN sách XĐGN với nhiều cách tiếp cận khác nhau, cụ thể là: TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả 2001) nghiên cứu “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam” (Nxb Nông nghiệp) phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đưa phương pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Quảng Bình; qua đưa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam Phan Huy Đường (2008) nghiên cứu “Xóa đói giảm nghèo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” (Tạp chí Lao động xã hội, số 329, tr 20-23) phân tích tình hình đói nghèo Việt Nam từ năm 1998 đến nay, phân tích tác động hội nhập quốc tế vai trị chương trình hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế đến cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn vừa qua Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động xóa đói giảm nghèo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Phạm Văn Khôi (2009) nghiên cứu “Giải pháp hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo Bắc Hà tỉnh Lào Cai giai đoạn 2009-2020” khái quát tổng quan cơng tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 20012008 nghiên cứu thực tiễn cho huyện nghèo Bắc Hà tỉnh Lào Cai, từ đưa giải pháp giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện giai đoạn 2009-2020 TS Đàm Hữu Đắc TS Nguyễn Hải Hữu (đồng chủ biên 2004) nghiên cứu “Những định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010”(Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội) phân tích định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo “Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào năm 2002 PGS.TS Lê Quốc Lý (2012) nghiên cứu “Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia) đánh giá cách tổng quan thực trạng đói nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước ta xóa đói, giảm nghèo; chương trình xóa đói, giảm nghèo điển hình; nêu định hướng, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo chế, giải pháp nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Các cơng trình đề cập góc độ khác thực trạng, nguyên nhân gây nghèo kinh nghiệm tổng kết hoạt động giảm nghèo, giảm nghèo bền vững địa phương nước; thông qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững Theo đó, nhiều giải pháp mang tính khả thi có giá trị cao thực tiễn Có thể nói, vấn đề liên quan đến đề tài tác giả khác nghiên cứu cho địa phương khác nước, chưa có cơng trình sách cơng tập trung nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc thực tế việc thực sách giảm nghèo bền vững cho huyện Hiệp Đức với đặc thù riêng địa phương Do đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố thực cần thiết bối cảnh thực trạng huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận giảm nghèo bền vững việc thực sách cho mục tiêu này, luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, từ đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện Hiệp Đức giai đoạn áp dụng thực cho số địa phương khác có bối cảnh tương đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững - Hai là, phân tích đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; tìm thành tựu, hạn chế, nguyên nhân - Ba là, đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp nhằm tiếp tục thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; theo cách tiếp cận khoa học sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền vững giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức - Về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2020 - Về không gian: hoạt động nghiên cứu thực địa bàn huyện Hiệp Đức ( có 11 xã thị trấn) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giảm nghèo 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng để kiểm tra kết thông tin thu thập từ đối tượng hộ đăng ký nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo thơng tin từ cách thức triển khai, đạo thực công tác giảm nghèo bền vững từ quan, ban ngành địa bàn huyện - Phương pháp xử lý số liệu: bao gồm phân tích, thống kê, so sánh, tổng

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...