Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - DƯƠNG THỊ THUÝ HẰNG QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN TẠP CHÍ VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ VĂN LÂN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THUYẾT THUẬT NGỮ “QUAN NIỆM VỀ THƠ” – MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Giới thuyết thuật ngữ “Quan niệm thơ” 1.2 Quan niệm thơ trƣớc 1986 1.2.1 Quan niệm thơ thời trung đại 1.2.2 Quan niệm thi ca thời 1930-1945 13 1.2.3 Quan niệm thơ giai đoạn kháng chiến cứu nƣớc (1945 – 1975) trƣớc 1986 16 CHƢƠNG 22 BỐI CẢNH CHUNG - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM VỀ THƠ TRÊN VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 22 2.1 Bối cảnh chung 22 2.2 Những nội dung quan niệm thơ Văn nghệ quân đội giai đoạn 1986 –2006 25 2.2.1 Bản chất thơ 25 2.2.3 Mối quan hệ thơ sống 32 2.3.Ngôn ngữ thơ 41 2.4.Nhà thơ, chủ sáng tạo thơ 44 2.4.1.Tài yếu tố cảm xúc 44 2.4.2.Trách nhiệm nhà thơ 48 2.5.Bạn đọc hoạt động tiếp nhận thơ 56 91 CHƢƠNG 63 TỪ QUAN NIỆM ĐẾN THỰC TIỄN SÁNG TÁC THƠ TRÊN VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 63 3.1.Thơ hay trƣớc hết nội dung – “Chúng làm thơ ghi lại đời mình” 63 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 92 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.Thơ loại hình nghệ thuật kì diệu, “cõi thơ cõi bồng phiêu” (Bùi Giáng), nơi chứng kiến lao động miệt mài thăng hoa cảm xúc người nghệ sĩ Mỗi vần thơ viết ra, mặt kết suy tư cá nhân độc đáo, mặt khác, suy tư phải thể tâm trạng thái tinh thần thời đại; lực cảm nhận chiều sâu giới người nghệ sĩ Để có điều đó, nhìn chung, nhà thơ chịu chi phối hệ thống quan niệm sáng tác, quan niệm sản phẩm tư cá nhân kết hợp với cảm thụ từ phía thời đại Có thể khẳng định rằng, văn học nào, việc kiến tạo hệ thống quan niệm thơ vấn đề lý thuyết vơ quan trọng, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu sáng tác thơ ca Đây lý định hướng việc lựa chọn đề tài 2.Vị trí văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2006 Như biết, giai đoạn văn học nào, giữ vị trí định phát triển văn học nói riêng, tồn thể xã hội nói chung Tuy nhiên, hàng nghìn khúc quanh lịch sử ấy, có giai đoạn đặc biệt, ghi dấu mốc chuyển dịch đột biến, tạo “thay da đổi thịt” cho hàng loạt yếu tố khác Văn học Việt Nam, có thơ ca, giai đoạn 1986-2006 khúc quanh 1986-2006, nhắc đến khoảng thời gian này, hình dung tính chất nó: 20 năm đổi văn học, 20 năm thay áo cho toàn thể yếu tố cấu thành lên văn học, 20 năm “thay máu” cho văn học, cho thơ ca Trong 20 năm này, chứng kiến bước tiến nhanh chưa thấy so với chục năm văn học trước đó; chứng kiến đổi cách tân mang tính đột phá, tạo sinh lực tràn trề cho phận sáng tác, phận tiếp nhận; 20 năm – bên cạnh thành tựu đạt được, “trải nghiệm” yếu tố lạc loài, lai căng, kệch cỡm… Tuy nhiên, người hay nói, đến La Mã có trăm đường; dù tiến tích cực hay lai căng, lạc lồi; dù hay cịn nhiều hạn chế… tất tạo nên mặt tươi sinh động chưa có, góp phần đưa văn học nói chung, thơ ca nói riêng dịch chuyển theo hướng lên Từ sau 1986 trở lại đây, việc tìm hiểu, nghiên cứu giai đoạn văn học được tiến hành rộng rãi, góp phần đưa đến cho độc giả nhìn tồn cảnh, chi tiết 3.Văn nghệ Qn đội tạp chí uy tín từ trước tới Ra đời tháng 01/1957, trải qua nửa kỷ phấn đấu trưởng thành, tạp chí trở thành mái nhà ấm quy tụ nhiều tác giả tên tuổi thể tài năng, diễn đàn văn nghệ sinh động có chiều sâu, nơi ý kiến bàn luận thể dân chủ Đây quan tổ chức thi thơ lớn Hoạt động phê bình, bàn luận văn học nói chung, thơ nói riêng tiến hành đặn đạt chất lượng định số tạp chí Nhiều chuyên mục tồn như: Giới thiệu tác phẩm thơ mới, Nhà văn viết mình, Nhà văn nghề văn, Nghĩ ngắn nghề….Như thế, khẳng định rằng, 52 năm tồn phát triển, Văn nghệ Quân đội đóng góp đáng kể vào việc làm sinh động, đa diện đa sắc cho đời sống văn học nghệ thuật, có lĩnh vực bàn luận thơ ca Việc tìm hiểu vấn đề phê bình thơ, luận bàn thơ Văn nghệ Quân đội thưa thớt, hạn chế Cho đến nay, số lượng viết, cơng trình lĩnh vực nói đếm đầu ngón tay II Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá quan niệm thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội 20 năm (1986 – 2006) đến chưa có cơng trình Trên tạp chí in số ý kiến, nhận định, phát biểu riêng lẻ thơ Vì vậy, đây, chúng tơi trình bày chung điểm ý kiến nhận định Tháng 6/1988, tạp chí Văn nghệ Quân đội mở trao đổi Đổi tư sáng tạo văn học, đổi tư lý luận phê bình văn học Tại trao đổi này, Đặng Anh Đào có viết Đổi tư tinh thần khoa học cách mạng Bài viết có đoạn: “Tơi hoan nghênh tạp chí Văn nghệ Quân đội gợi mở trao đổi vấn đề đổi tư sáng tạo văn học, đổi tư lý luận phê bình văn học”[43; tr.101] Tuy nhiên, ý kiến Đặng Anh Đào dừng lại chủ yếu lĩnh vực phê bình, lý luận văn học nói chung; lĩnh vực phê bình, bàn luận thơ ca Văn nghệ quân đội mang tính gọi tên, điểm xuyết Tháng 7/1988, tinh thần đổi toàn diện mà Đảng đề ra, nhà thơ Hữu Thỉnh - ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam, có nhận xét xác đáng tình hình chung lĩnh vực phê bình, luận bàn thơ ca Văn nghệ Quân đội Theo Hữu Thỉnh, việc bàn luận, phê bình thơ tạp chí khơng “chệch” quỹ đạo phê bình thơ ca nói chung lúc đó, hướng theo đạo Đảng Nhà nước Tuy nhiên, thành tựu trội mang tính sắc nhọn chưa có nhiều: “Nó lành mà chưa mạnh, ổn định thiếu tung hồnh, làm ta n tâm chưa làm ta sảng khóai Nó chưa sắc Nó đĩnh đạc chưa linh diệu” [44; tr 126] Nhận xét coi đúng, tinh, hành trình dài phê bình, luận bàn thơ ca Văn nghệ Quân đội Từ đây, Hữu Thỉnh đưa ý kiến đề xuất mà tóm gọn vào ý: Văn nghệ quân đội cần tìm tịi hơn, dũng cảm hơn, dám nghĩ dám làm việc chọn lựa, đăng tải viết, ý kiến thơ tạp chí Bộ máy biên tập “thực bạn đọc hơn, dũng cảm hứng lấy cọ xát, trước mắt chưa có hay bớt vơ thưởng, vơ phạt “biết khổ nói mãi” [44; tr 126] Theo ý nhà thơ Hữu Thỉnh, giảm số lượng, tăng chất lượng điều nên làm: “không thiết tháng phải đủ mâm đủ bát lấp đầy trang cho đủ số (…) chọn in trước hết chất lượng, có số ít, số nhiều “cơm có bữa, chợ có phiên” [44; tr 126] Sau viết thẳng thắn Hữu Thỉnh, thời gian sau, tháng 6/1992, viết có tựa đề Giới thiệu phê bình thơ hôm nay, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu – bút chủ chốt Văn nghệ quân đội đưa nhận xét đúng, sắc tình hình phê bình, luận bàn thơ nói chung báo Văn nghệ quân đội Một tình trạng phổ biến chứng bệnh “vô thưởng vô phạt”, chung chung, khơng sai khơng có đặc sắc: “Một: trích dẫn số câu, số tập để khen ngợi Hai: điểm xuyết vài lời chê chung chung cấu trúc, cảm xúc trùng lặp đơn điệu bút pháp…Ba: lời lẽ xã giao, thay cho lời kết người điểm sách hi vọng bước đường tới, mùa gặt tác giả” [64; tr 105] Theo tác giả ý kiến, kiểu luận bàn, phê bình chung chung Văn nghệ quân đội báo khác, nguyên nhân cốt yếu khiến người đọc bàng quan, nghi ngờ chất lượng, độ thu hút thơ ca; cách gián tiếp, hạ thấp giá trị, nhân cách người làm thơ người thẩm bình Trên số ví dụ ỏi việc tìm hiểu vấn đề quan niệm thơ Văn nghệ Quân đội Từ đây, chúng tơi có nhận xét: -Những ý kiến luận bàn, tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm thơ Văn nghệ Qn đội cịn hạn chế, khơng có tính quy mơ Hình thức chủ yếu dừng lại viết nhỏ lẻ, đăng rải rác báo chí, trao đổi hội họp -Những ý kiến, viết bàn đối tượng luận văn thừa nhận hai điểm bản: 1.Sự đặn, “đủ mặt đủ tên” việc bàn luận, phê bình thơ tạp chí; 2.Tính chất riêng biệt, độc đáo, đặc sắc vấn đề Văn nghệ Quân đội chưa thật rõ Từ việc trình bày lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu vấn đề đây, chúng tơi khơng tham vọng phác họa lên cách đầy đủ mặt vấn đề “Quan niệm thơ Văn nghệ quân đội” 20 năm đổi mới; song mong tiếp tục bổ sung thêm khám phá luận điểm vấn đề III Đối tƣợng, nhiệm vụ 3.1 Đối tƣợng -Tồn tư liệu có liên quan tới vấn đề Quan niệm thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986-2006, đặt mối liên hệ không tách rời với nội dung khác tạp chí 20 năm nói -Đối tượng cụ thể mà hướng đến “Quan niệm thơ” Trong khuôn khổ luận văn này, vào khảo sát yếu tố sau: Bối cảnh số đặc điểm phát triển thơ ca giai đoạn 1986-2006; Quan niệm thơ yếu tố nghệ thuật tác phẩm thơ (Bản chất thơ, Mối quan hệ thơ sống, Nhà thơ trình sáng tạo tác…); Từ Quan niệm đến thực tiễn sáng tác Văn nghệ Quân đội (1986 – 2006) Một điểm lưu ý luận văn này: Quan niệm thơ tạp chí Văn nghệ quân đội giai đoạn 1986-2006 vừa mang nét chung vấn đề triển khai, vừa mang nét đặc thù tạp chí Văn nghệ Qn đội Bên cạnh đó, người viết khơng bỏ qua tác động mạnh mẽ từ hoàn cảnh lịch sử xã hội nói chung 3.2 Nhiệm vụ -Thống kê toàn tri thức liên quan tới vấn đề “Quan niệm thơ”, giai đoạn từ 1986 đến 2006 Văn nghệ Quân đội, xếp thành luận điểm lớn -Từ việc thống kê, xếp nói trên, bước đầu đưa số nét vận động vấn đề Quan niệm thơ: bước phát triển phù hợp với xu thời đại tương ứng với thực tế sáng tác; số điểm cần bổ sung, xem xét IV Phƣơng pháp -Thống kê phân tích: Các tri thức nằm rải rác tất số tạp chí, tập hợp phân loại, cuối ưu tiên xem xét đánh giá loại vấn đề có ý nghĩa nhất, Trong trình triển khai luận văn, chương mục thân tư liệu khống chế, quy định; không áp đặt, định trước -So sánh: Trên sở tư liệu lựa chọn vấn đề luận văn nghiên cứu; tiến hành đối chiếu so sánh với giai đoạn khác, tạp chí, tài liệu khác (trên sở vấn đề), từ rút kết luận tương ứng V Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn “Quan niệm thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986-2006” gồm ba chương: Chương 1: Giới thuyết thuật ngữ “Quan niệm thơ” – Một số quan niệm thơ truyền thống văn học Việt Nam Chương 2: Bối cảnh chung – Những nội dung quan niệm thơ Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 – 2006 Chương 3: Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tác thơ Văn nghệ Quân đội giai đoạn 1986 - 2006