Xử lý lún bể Nếu do nền đất có độ chịu lực không tốt thì có thể phải kích bể đào móng bể lên, đóng các cọc tre,cọc gỗ,cọc bê tông hoặc các cọc cát xuống lại móng bể là công việc khá phức tạp và tốn nh[.]
Xử lý lún bể: Nếu đất có độ chịu lực khơng tốt phải kích bể đào móng bể lên, đóng cọc tre,cọc gỗ,cọc bê tơng cọc cát xuống lại móng bể công việc phức tạp tốn nhiều công sức Nếu lún cục ta cần kích phần lún q nhiều tiến hành đóng cọc,làm lại móng,gia cố cọc cát…phục hồi lại phần bể móng Do đất khơng đủ độ chịu lực,việc gia cố móng bể khơng đảm bảo nên xảy lún thay đổi yếu tố thủy văn mực nước ngầm dâng lên cao thời gian dài làm cho bể bị lún 5.4 Đường ống 5.4.1 Đường ống Đường ống NMLD có nhiệm vụ vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm từ nơi đến nơi khác Nó dùng để nối bồn bể lại với nhau, vận chuyển nguyên liệu vào tháp chưng luyện, từ tàu dầu vào bồn chứa, từ bồn chứa lên xe bồn… Đường ống NMLD CÁT LÁI thiết kế lắp đặt cho ngắn, kinh tế đáp ứng chất cơ, hóa lý ta quan tâm đến khả bị ăn mòn phương pháp chống ăn mòn đường ống 5.4.2.Ăn mịn đường ống 5.4.2.1.Phân loại Có loại - Ăn mịn bên trong: q trình ăn mịn bên phụ thuộc vào việc hoạt động đường ống, chia thành loại sau: Ăn mòn ngọt:gây diện cacbondioxit tan lưu chất, hay gọi ăn mòn cacbon acid, chủ yếu ăn mòn cục ăn mòn lỗ Ăn mịn chua: hydrogen sulphite, q trình gây hỏng hóc nhanh làm nứt lớp thép đường ống Ăn mòn vi sinh vật: trình triển vi sinh vật đường ống - Ăn mịn bên ngồi: ăn mịn bên ngồi chủ yếu q trình ăn mịn điện hóa 5.4.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn đường ống Nước: tỉ lệ nước dầu ít, vận tốc di chuyển dầu đủ lớn, nước bị theo dòng chảy dầu không thấm ướt bề mặt thép nên không xảy q trình ăn mịn Khi vận tốc thấp giá trị định mức, nước dầu tách rời bắt đầu xảy q trình ăn mịn Lượng nước giới hạn mang theo dầu trước trở thành pha liên tục đươc ước tính tùy theo loại chất dầu, khoảng 20-30% nước dầu khơng tạo q trình ăn mịn CO2: 600C, diện CO2 dẫn đến hình thành cacbonat bảo vệ, ngăn chặn trình ăn mòn tiếp diễn, nhiên lớp dễ bị xói mịn, tốc độ xối mịn thấp, thép tạo thành lớp cacbonat thay Tuy nhiên vận tốc xói mịn cao, lớp cacbonat thay khơng hình thành kịp, q trình ăn mịn xảy ra, tượng gọi q trình ăn mịn, xói mòn Ảnh hưởng vật rắn đường ống: diện chất rắn đường ống, đặc biệt cát, phá vỡ lớp siderite, trình ăn mịn diễn nhanh gây thủng lô vài tuần hư hỏng thấy rõ vị trí cong hay khu vực có dòng chảy tối cao Vi sinh vật: đường ống dẫn dầu nước chịu ăn mịn từ trình phát triển vi khuẩn khử Sulphate (SRB: sulphate reducing bacteri) Loại vi khuẩn phát triển nhiều loại vi khuẩn khác SRB vi khuẩn yếm khí, tận dụng nguồn acid béo có nước sử dụng oxi gốc sulphate để oxi hóa acid béo Những vi khuẩn kích thích hoạt động gốc sulphate làm tăng cường trình ăn mịn Trong q trình phát triển vi khuẩn, pH môi trường tăng cao sulphate kết hợp với nước tạo thành hydrogen sulphite, acid di chuyển tạo acid môi trường khác 5.4.2.3.Phương pháp bảo vệ chống ăn mòn đường ống Phương pháp bảo vệ chống ăn mòn đường ống bao gồm: Sử dụng vật liệu chống ăn mòn Sử dụng chất ức chế chống ăn mòn Bảo vệ lớp bao phủ Bảo vệ cathod anod hi sinh 5.5 Bể chứa 5.5.1 Nhiệm vụ Mục đích bể chứa dùng tồn trữ bảo quản nguyên liệu, bán sản phẩm 5.5.2 Các thông số kỹ thuật Loại bể: - Bể trụ đứng nắp cone - Bể nắp Kí hiệu: T+số+chữ Số lượng bồn - T1: bồn - T2: bồn (có dung tích nhỏ nhất) - T3: bồn - T4: bồn - T5: bồn - T6: bồn - T7: bốn - T8: bồn 5.5.3 Đê bồn chứa Mục đích Để giữ lại sản phẩm khu vực chắn ngăn không cho sản phẩm tràn khu vực xung quanh trường hợp tràn bồn vỡ bồn, cháy nổ Trong vùng rộng lớn đê yêu cầu khoảng có tường có kết cấu bê tơng hay đá Trong số trường hợp khơng đủ khả chứa lượng yêu cầu thêm vào vùng trũng Thiết kế: Tường đê gia công bê tông, gạch hay đá Trong trường hợp phải quan tâm đặc biệt đến mối nối để đảm bảo chúng chặt Quan tâm đến khả rò rỉ xuyên qua bên tường đê, phụ thuộc nhiều vào lớp mặt đất bên chỗ xây dựng Sàn đê: Nền đê chứa đất xốp, với khu vực có nước thấp khơng cần thiết phải chống thấm xung quanh việc rò rỉ chấp nhận Nơi có rị rỉ cao hay vùng lân cận bị nhiễm cần đề phương án chống thấm Vấn đề quan tâm khả chống thấm khu vực có mưa lớn hay nơi tồn trữ khơng có người Trường hợp mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến móng bồn tường đất đê chúng bảo hòa với chất lỏng tạo nên phân rã, xói lỡ lổ hỏng tường đê 5.5.4 Kiểm tra định kì bể chứa 5.5.4.1.Ý nghĩa Với việc thành lập chương trình kiểm tra lâu dài sửa chữa dựa thủ tục kiểm định nghiêm ngặt, chuẩn xác đem lại thuận lợi mặt sau: Xác định xác độ lệch barem Những vật liệu xây dựng phụ tùng cần thiết để sửa chữa đạt yêu cầu kịp thời Tổ chức tốt công việc sửa chữa bể Hệ thống phân phối có dựa kết theo dõi để thiết kế bể chứa 5.5.5.2 Thời gian kiểm tra Bảng 5.3: Thời gian tối thiểu thực việc kiểm tra ăn mòn cấu trúc bể Loại bể sản phẩm Kiểm tra độ dày thành Kiểm tra cấu trúc bên (dùng phương pháp siêu 1-2 bể thanh), nhóm sau: Dầu hỏa, DO, gasoil,… năm 16 năm năm 10 năm Khơng có phủ bảo vệ năm năm Có bảo vệ năm 10 năm Condensate Bồn chưa tạm (slop): Bảng 5.4:Thời gian tối thiểu kiểm tra bồn nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Sản phẩm Các sản phẩm sáng (xăng, gasoil, dầu hỏa, …) Các sản phẩm tối (DO, FO,…) Định kỳ Khi cần khoảng 2- năm Khi cần khoảng 3-4 năm 5.5.5.3.Các bước kiểm tra Kiểm tra bên ngồi: Q trình ăn mịn xảy vị trí phần bên ngồi bể gây nhiều nguy hiểm Việc kiểm tra, quan sát bên bao gồm phát dấu hiệu ăn mịn, rị rỉ, sụt lún, bao gồm đường ống nối với bể Cũng cần xác định hoạt động bình thường thiết bị ngồi như: bích nối, valve an tồn, thiết bị đo, đường ống nước,… Các vị trí cần kiểm tra bao gồm: - Cầu thang: cần đảm bảo an toàn mối nối, cấu trúc nâng, tay cầm,… - Mái bốn: Mái cố định: trước bước lên mái cần quan sát xem mái có dấu hiệu bị thủng ăn mịn hay khơng Nếu có dấu hiệu cho thấy mái bị thủng ăn mịn từ bên khơng bước lên mái cần kiểm tra lại cấu trúc bồn chứa nên kiểm tra phía mái tay vịn Cần kiểm tra valve xả, lỗ thông hơi, valve an toàn… Mái nổi: bước lên mái thực mái vị trí cao đảm bảo an toàn theo quy tắc Kiểm tra mái xem có bị ăn mịn, hư hỏng, bụi bám dày, hay hoạt động không ổn định… Các thiết bị điều khiển gắn mái, phần khung nâng mái… Cũng cần kiểm tra Khoảng cách phần mái phần bể cần ý có xê dịch lớn cho thấy bể cần phải ổn định lại - Thành bồn: kiểm tra dấu hiệu rò rỉ, biến dạng thành, dùng thiết bị siêu để xá định bề dày thành - Nền móng: phần móng cần kiểm tra kỹ, ý dấu hiệu bị sụt lún, ứ đọng nước, rị rỉ sản phẩm gây xâm thực,… Tất làm giảm khả chịu lực phần cần phải phát hiện, sửa chữa kịp thời - Các vị trí nối vào bồn: chỗ có đường ống nối vào bể, cửa người,… Cần phải kiểm tra xem có lung lay, bị ăn mịn, bị nứt gãy Kiểm tra bên trong: Mỗi bể chuẩn bị cho kiểm tra bên trong, cần tiến hành việc kiểm tra bên cách cẩn thận bể trống việc sửa chữa tiến hành thuận lợi phát có sai sót Bể cần rửa để thuận tiện cho việc xem xét khái quát tình hình bể, tạo điều kiện thuận lợi cần tiến hành thổi khí làm lớp cặn bám bể Kiểm tra đáy bể: Trước tiên cần kiểm tra chung để phát chỗ rạn nứt hay rò rỉ Cần ý đến chổ nối thân đáy, đặc biệt có sụt lún khơng thể xảy Các mối hàn kiểm tra xem có rị rỉ hay không hộp chân không phương pháp sẵn có Ăn mịn xảy từ bên bể, nước bị tách khỏi sản phẩm chất gây ăn mòn, nước mưa rơi vào bể (đối với loại máy niêm khơng kín) Ăn mịn xảy bên lớp do: ứ đọng nước mưa đáy vật liệu gây ăn mòn điện hóa khơng xảy đến lúc xây Đối vơi việc phát ăn mòn đáy bể chứa, dùng sóng siêu cho kết khơng xác độ dày phần đáy (do ảnh hưởng lớp đất bên dưới) Do đó, nghi ngờ có ăn mịn xảy đáy bể tốt nâng bể lên kiểm tra Kiểm tra thành bể: Sự ăn mòn bên thành bể tùy thuộc vào sản phẩm chứa bên hệ số chứa Sự ăn mịn xảy phần không gian phần chứa lỏng Ăn mòn phần chứa lỏng chủ yếu xảy tách nước khỏi sản phẩm Điều dễ nhận phát lượng nước đáy bể rút sản phẩm Đối với việc xem xét phần thân, tương đối khó khăn việc kiểm tra phận khác Để phát xem ăn mịn có xảy khơng gian hay khơng nhờ vào việc kiểm tra bên phần mái việc đo độ dài phần mai Với liệu thu giúp xác định có cần thiết phải lập dàn giáo để kiểm kỹ lưỡng bên thân hay khơng, có dấu hiệu rò rỉ thân Kiểm tra mái bể: Mái cố định: thơng thường kiểm tra mắt thường đủ, có dấu hiệu bị ăn mịn bên phải kiểm tra kỹ lại cấu trúc mái Nên ghi lại dự đốn ăn mịn cho lần kiểm tra Khi có nhiều lổ thủng mái cần tiến hành hàn kín lại Mái nổi: phần phao cần kiểm tra rò rỉ, ăn mòn cách kĩ lưỡng, với thông số đo bề dày Phao cần phải kiểm tra độ kín khí (như nói trên) Các phận sau cần kiểm tra kỹ: Mối niêm mái: kiểm tra hư hỏng, trục trặc hay bị bám dơ Mối niêm hoạt động không dẫn đến sụt lún, phá hủy đê, làm kẹt chuyển động mái Các đầu nối điện (shunts) phần mái thân: hư hỏng xay dễ dẫn đến hỏa hoạn Phần khung, rãnh, lăn, …đảm bảo cho hoạt động mái 5.5.5 Những cố thường gặp bể chứa Theo kinh nghiệm cố, tai nan liên quan đến bồn bể thường lặp lại Do việc xem xét sai lầm mắc phải trước giúp tránh cố tương tự xảy đến sau Thường cố xảy thiếu hiểu biết bất cẩn trình vận hành, điều khiển kiểm tra, xem xét không tuân theo quy định an toàn, thiết kế, trọng tải tối đa, điều khiển vận hành… Những nhận thức tai nạn xảy ra, xảy nào, nguyên tắc không tuân thủ, cách tốt để vận hành bồn an toàn hiệu quả, tránh lặp lại cố Những cố thông thường bồn chứa Hỏa hoạn hở phía vành (thường gặp mái nổi) Một bể chứa hoạt động 10 năm xuất hiện tượng lún làm thành bể biến dạng chuyển sang hình oval Sự biến dạng nhiều, mối nối mép bể liên kết chặt chẽ với thành bể trước Khoảng trống mối nối phát triển thành tạo bề mặt lổ hở sản phẩm Địa điểm đặt bể thường có đợt sấm sét khơng báo trước Trong số lần sấm sét bể bị đánh trúng hỏa hoạn xảy Phao rò rỉ (mái nổi): ăn mịn khơng dị được, phao mái bị rò kết cầu phao bị chìm sản phẩm Điều làm mái bị nghiêng so với phương nằm ngang Sau mưa lớn, nước đọng lại bên mái tăng độ nghiêng bể, nước khơng khỏi lổ tháo mái mức độ thiếu vững bể lên đến mức giới hạn Kết bể chìm Hỏng hệ thống nước mái (mái nổi): ngun nhân thơng thường gây hỏng hệ thoát nước bắt nguồn từ mảnh vụn đóng cặn cửa vào hệ thống nước Rất nhiều chất tắc nghẽn đường tháo nước giẻ lau dầu, giấy… Nhằm chắn hệ thống nước làm việc cách hồn hảo, việc kiểm tra hệ thống cần tiến hành thường xuyên định kỳ Có thể kiểm tra vào trước mùa mưa trước mái đặt lên thành Mái bị sụp (mái cố định): với mái cố định có đương kính lớn, dựng lên luôn xuất số rủi ro làm cho mái bị sụp cực dựng (erection poles) khơng an tồn sử dụng Sự sụp cấu trúc mái gây ảnh hưởng nghiêm trọng làm thiệt hại vật chất mà gây nguy hiểm cho công nhân thợ hàn làm việc bên bồn Bồn bị hỏng lỗ khí bị bịt kín Phương pháp chống ăn mịn bể chứa: Có nhiều phương pháp chóng ăn mịn bể chứa thông dụng phủ lớp vật liệu chống ăn mịn Hiện có nhiều loại vật liệu dùng để phủ bên bể: - Bitum nóng hay nhựa than đá - Polyetylen (PE) hay polypropylene (PP) - Epoxy (FBE) - Băng plastic - Epikote - Sơn chống sét Khi tiến hành thi cống sơn phủ mối hàn phải sơn lớp: - Làm - Sơn lót sigma eprimer lớp 25mm - Quét lớp keo dính B.30 - Cuốn lớp băng keo NiTT053 Ta tiến hành phủ bể cách phun sơn lỏng áp suất cao, sơn chuyển phía vật cần sơn nhờ dùng điện trường cao sơn phun vật cần sơn (50000 V) Ta có thu lớp sởn phân bố đồng cách sơn kết tủa điện từ dạng nhũ tương sơn nước tác dụng điện trường giọt sơn tích điện âm chuyển động đến vật cần sơn cực dương, thành thép ống chưa sơn cực âm THUVIEN24.COM TÊN ĐN DUYCONGTC MK GMAIL