1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Hoạt Động Ngoài Giờ Chính Khóa Của Sinh Viên Trường Đại Học Hà Nội Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục.pdf

103 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ THÚY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH NGA HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu có điều sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hà Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn với đề tài: “Quản lý hoạt động khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Nga, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô giáo khoa Tâm lý- Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập Nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo, em sinh viên bạn bè đồng nghiệp trường Đại học Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong Q Thầy, Cơ tồn thể bạn đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hà Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lý luận hoạt động khóa sinh viên trường đại học 1.2 Lý luận quản lý hoạt động khóa trường đại học 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngồi khóa 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 34 2.1 Khái quát chung Trường Đại học Hà Nội 34 2.2 Quá trình tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.3 Thực trạng hoạt động ngồi khóa sinh viên Trường Đại học Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 38 2.4 Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động ngồi khóa sinh viên Trường Đại học Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục 46 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động ngồi khóa cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội 58 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 64 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động ngồi khóa 64 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động ngồi khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội 64 3.3 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CTSV & QHDN: Công tác sinh viên & Quan hệ doanh nghiệp CT-XH: Chính trị - xã hội ĐHHN: Đại học Hà Nội GDCT -TT, ĐĐ, LS: Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống GDCT: Giáo dục trị GV: Giảng viên HĐNGCK: Hoạt động ngồi khóa KTCM: Kiến thức chun mơn LĐCI: Lao động cơng ích NGCK: Ngồi khóa SV: Sinh viên TDTT: Thể dục thể thao VH-TT: Văn hóa thể thao VHVN: Văn hóa văn nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhận thức mức độ cần thiết hoạt động ngồi khóa 38 Bảng 2.2: Nhận thức mục tiêu hoạt động ngồi khóa 39 Bảng 2.3: Thực trạng mức độ thường xuyên hình thức hoạt động ngồi khóa 40 Bảng 2.4:Thực trạng mức độ phù hợp nội dung hoạt động khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội 42 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ hiệu hoạt động ngồi khóa cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội 44 Bảng 2.6: Mức độ phối hợp lực lượng giáo dục tham gia triển khai hoạt động ngồi khóa cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 45 Bảng 2.7: Xây dựng kế hoạch hoạt động ngồi khóa sinh viên 47 Bảng 2.8: Tổ chức triển khai hoạt động ngoại khóa cho sinh viên 49 Bảng 2.9: Chỉ đạo thực hoạt động ngồi khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội 51 Bảng 2.10: Kiểm tra đánh giá kết hoạt động ngồi khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội 53 Bảng 2.11: Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục tham gia triển khai hoạt động khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội 55 Bảng 2.12: Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngồi khóa cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 57 Bảng 2.13: Đánh giá chung cơng tác quản lý hoạt động ngồi khóa sinh viên Trường Đại học Hà Nội 58 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục cách thức để người xã hội loài người phát triển Để đáp ứng với yêu cầu tạo nguồn nhân lực thực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước thực lý tưởng xã hội chủ nghĩa Luật Giáo dục nước ta xác định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [21,tr1] Nghị số: 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII BCH TƯ Khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu mục tiêu cụ thể giáo dục đại học là: tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học; Đồng thời đề nhiệm vụ, giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học [1] Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Chính phủ nêu: “Để tắt, đón đầu từ nước phát triển vai trị giáo dục khoa học cơng nghệ lại có tính chất định Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược kinh tế- xã hội” [3] Để làm điều đó, chương trình đào tạo cấp học, ngành học mà Bộ GD&ĐT xây dựng, ngồi mơn học cung cấp kiến thức sở cịn có hoạt động bổ trợ, phải kể đến hoạt động ngồi khóa Như đổi phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, phát triển đất nước việc làm tất yếu Đổi phương pháp dạy học - giáo dục cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả hợp tác, khả tự đề xuất giải vấn đề trình học tập nhận thức khả tham gia vào hoạt động mang tính tích cực Là yếu tố nằm hệ thống giáo dục trường học, HĐNGCK có gắn kết chặt chẽ với hoạt động khác nhà trường, nhằm đạt tới mục tiêu chung giáo dục sinh viên phát triển cách toàn diện Đối với cơng tác chun mơn khóa, cơng tác giảng dạy lớp, hoạt động ngồi khóa có hỗ trợ tích cực giúp sinh viên tiếp thu kiến thức đầy đủ hơn, sâu sắc HĐNGCK tiếp nối sinh động, mở rộng cho kiến thức mà sinh viên lĩnh hội lớp, giúp sinh viên say mê tìm tịi nghiên cứu nâng cao kết học tập thân HĐNGCK cịn góp phần nâng cao kết học tập sinh viên nhà trường, nâng cao kết công tác đào tạo, góp phần tích cực vào cơng tác đổi phương pháp dạy học nhà trường Đối với công tác rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhân cách cho sinh viên, HĐNGCK môi trường tốt để sinh viên tự giáo dục rèn luyện, rút học kinh nghiệm cho thân mặt, rèn luyện lĩnh, niềm tin, nhân cách, giao tiếp ứng xử, đối nhân xử thế… học tập điều tốt hạn chế xấu Đối với công tác giáo dục quản lý đánh giá sinh viên: HĐNGCK yếu tố quan trọng để giáo viên chủ nhiệm, người làm công tác quản lý theo dõi trực tiếp học sinh, sinh viên đánh giá đúng, đầy đủ, thực chất toàn diện sinh viên mặt rèn luyện phẩm chất đạo đức học tập Trong năm qua Trường Đại học Hà Nội không ngừng quan tâm đến HĐNGCK Ban Giám hiệu nhà trường nhận thức rõ vai trò HĐNGCK, xác định dạng hoạt động có tầm quan trọng chiến lược, hoạt động nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hồn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo sinh viên, giúp sinh viên củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ cần thiết môi trường học đại học, giúp sinh viên phát huy khả tự tin với phát triển mạnh mẽ kỷ nguyên thông tin Quá trình HĐNGCK đạt thành tích định, sinh viên đánh giá cao chương trình Theo báo báo Phịng CTSV & QHDN Trường Đại học Hà Nội có 45.9% sinh viên hài lịng với chương trình ngoại khóa 49.4% cho chương trình có bổ trợ kiến thức cho chun ngành sinh viên theo học 54.1% cho chương trình ngoại khóa giúp ích cho sinh viên với định hướng nghề nghiệp tương lai [18] Điều cho thấy vấn đề tồn giáo viên sinh viên chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng HĐNGCK, chưa huy động hết nguồn lực nhà trường cơng tác quản lí nâng cao hiệu HĐNGCK Trong công tác tổ chức, quản lý, đạo thiếu chặt chẽ, chưa phối hợp đồng đơn vị nhà trường tổ chức hoạt động, công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm sơ sài chưa quan tâm mức Bên cạnh thay đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo tín yêu cầu thách thức sinh viên cần phải trau dồi kỹ cần thiết, giúp sinh viên tự tin tham gia vào thị trường lao động đòi hỏi ngày khắt khe Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động khóa sinh viên Trường Đại học Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục” Tình hình nghiên cứu đề tài HĐNGCK nhà khoa học quan tâm từ sớm Cho đến nay, vấn đề nhiều lĩnh vực (Tâm lý học, Giáo dục học, Quản lý giáo dục, Xã hội học…) nghiên cứu cấp học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tơi xin trình bày số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Các nghiên cứu giới Trong tác phẩm “J.A Cơmenxki - Ơng tổ sư phạm cận đại” xuất năm 1997 đề cập tới hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Ơng cho rằng: Học tập khơng phải lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi… Với quan điểm giáo dục mình, JA Cômenxki dùng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập ngồi lớp, nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh [5] Cùng với nhận định tác giả Pauk, W với sách Làm để học tốt trường cao đẳng (How to study in collge) [17] cho rằng: Có nhiều điều cần thiết để trở thành sinh viên thành công so với việc đơn giản học tập để đọc, viết làm phép tính tốn học Cần phải bổ sung kỹ cần có sinh viên như: học tập, hoạt động ngoại khóa, cơng việc làm ngồi học Và nhà giáo dục không tưởng đầu kỷ 16 Thomas More (1478 - 1535) đánh giá cao vai trò lao động người xã hội Ông cho việc giáo dục người phải thực kết hợp giáo dục nhà trường, lao động họat động xã hội [13] Tuy chưa định nghĩa thành “hoạt động giáo dục 16 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương & Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Giáo trình Giáo dục học (Vol Tập 1), NXb Giáo dục, Hà Nội 17 Pauk, W (1997), How to study in college New York: Houghton Mifflin Company 18 Phòng CTSV & QHDN, Trường Đại học Hà Nội (2019), Báo cáo khảo sát chương trình ngoại khóa sinh viên 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục TW 20 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 21 Quốc hội Nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật giáo dục 22 Hà Nhật Thăng & Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Nhật Thăng (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trường Đại học Hà Nội, Báo cáo Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức người lao động trường Đại học Hà Nội năm học 2018-2019 82 PHỤ LỤC Phiếu số 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính gửi Thầy/Cơ! Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng hoạt động ngồi khóa Trường Đại học Hà Nội, nhằm có sở tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động ngồi khóa Xin q thầy vui lòng dành chút thời gian cho biết ý kiến với câu hỏi Tất thông tin phiếu khảo sát sử dụng với mục đích nghiên cứu bảo mật Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Đơn vị công tác: Số năm công tác : Chức vụ: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Phần I Khảo sát thực trạng hoạt động ngồi khóa trường Đại học Hà Nội Câu 1: Xin Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết HĐNGCK trình đào tạo sinh viên trường? ฀ Rất cần thiết ฀ Cần thiết ฀ Ít cần thiết ฀ Khơng cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô mục tiêu HĐNGCK cho sinh viên trường Đại học Hà Nội mục tiêu sau đây? Đúng Không Mục tiêu Biết vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tế Giúp sinh viên hiểu thêm truyền thống dân tộc Có hiểu biết vấn đề thời sự, quốc tế Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ sống ứng xử có văn hóa Rèn luyện cho sinh viên lực thể chất kỹ cá nhân Bồi dưỡng tính tích cực, động, sáng tạo sinh viên Giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện cho sinh viên bộc lộ phát triển khiếu cá nhân Phát huy vai trò lực lượng giáo dục khác cơng tác giáo dục tồn diện 83 Câu 3: Đánh giá Thầy/Cô việc thực hoạt động ngồi khóa sau trường Đại học Hà Nội Tần suất thực Các HĐNGCK Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống Hoạt động học tập ngồi khóa Hoạt động văn hóa- thể thao Hoạt động trị - xã hội Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Lao động cơng ích Câu 4: Thầy/ Cơ đánh mức độ phù hợp hiệu nội dung HĐNGCK tổ chức trường? Mức độ hiệu Mức độ phù hợp Các HĐNGCK RPH PH IPH KPH RHQ HQ IHQ KHQ Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống Hoạt động học tập ngồi khóa Hoạt động văn hóa- thể thao Hoạt động trị - xã hội Bồi dưỡng KT chun mơn Lao động cơng ích Phần II Khảo sát thực trạng quản lý HĐNGCK trường Đại học Hà Nội Câu 1: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý lập kế hoạch HĐNGCK cho sinh viên trường Đại học Hà Nội? Mức độ đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Trung Tốt Khá Yếu bình Phân công nhiệm vụ cho Khoa, đơn vị chức tổ chức Đồn Thanh niên, Cơng Đồn, Hội Sinh viên việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNGCK cho sinh viên theo năm học Xây dựng kế hoạch khảo sát nhu cầu hoạt động khóa sinh viên Xây dựng kế hoạch tổng quát HĐNGCK theo kỳ, năm học nhà trường gồm mục tiêu, nội dung, hình 84 thức tổ chức, nhân tham gia, dự trù kinh phí, phương tiện kỹ thuật sở vật chất Xây dựng kế hoạch tập huấn HĐNGCK Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức HĐNGCK Xây dựng kế hoạch dự HĐNGCK Xây dựng kế hoạch thao giảng, tổ chức tiết mẫu Câu 2: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý tổ chức HĐNGCK cho sinh viên trường Đại học Hà Nội Hoạt động Tốt Thông báo kế hoạch chung nhà trường nội dung HĐNGCK, hướng dẫn đơn vị tổ chức trình triển khai HĐNGCK Phân công nhiệm vụ cho đơn vị tổ chức việc triển khai HĐNGCK Mức độ đánh giá Trung Khá bình Yếu Phân bổ quyền hạn cho cấp việc quản lý HĐNGCK Quản lý sở vật chất phục vụ cho HĐNGCK Tổ chức tập huấn cho đơn vị tổ chức tham gia HĐNGCK Dự số chương trình HĐNGCK đơn vị tổ chức nhà trường triển khai Lựa chọn số chương trình HĐNGCK hiệu làm mẫu cho đơn vị tổ chức trường Quản lý việc phân bổ kinh phí cho HĐNGCK Câu 3: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý đạo hoạt động ngồi khóa cho sinh viên trường Đại học Hà Nội Nội dung/ Tiêu chí Tốt Đưa nguyên tắc HĐNGCK Quán triệt mục đích, yêu cầu HĐNGCK Giám sát điều chỉnh HĐNGCK mặt nội dung, hình thức, phương pháp nhằm đạt mục tiêu nhà trường đề 85 Mức độ đánh giá Khá TB Yếu Đưa chế phối hợp đơn vị tổ chức trình tổ chức HĐNGCK Động viên, khích lệ hỗ trợ kịp thời cho đơn vị tổ chức triển khai HĐNGCK Câu 4: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động ngồi khóa? Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Nội dung/ Tiêu chí Kiểm tra việc triển khai HĐNGCK đơn vị tổ chức có diễn theo kế hoạch đề Kiểm tra việc đảm bảo nguyên tắc, mục tiêu, nội dung HĐNGCK trình triển khai Kiểm tra việc sử dụng kinh phí sở vật chất phục vụ cho HĐNGCK Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục việc triển khai HĐNGCK Đề tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu HĐNGCK đơn vị tổ chức Đo lường mức độ hoàn thành mục tiêu phát lệch chuẩn trình triển khai HĐNGCK Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực theo quy trình Điều chỉnh sai lệch trình thực HĐNGCK Điều chỉnh tiêu chuẩn cần thiết Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đảm bảo tính thường xuyên, liên tục Cơng tác kiểm tra đảm bảo tính minh bạch xác Câu 5: Đánh giá Thầy/Cơ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngồi khóa? Mức độ đánh giá Nội dung/ Tiêu chí RAH AH I AH KAH Nhận thức lực cán quản lý hoạt động ngồi khóa Nhận thức lực giảng viên hoạt động khóa Nhận thức sinh viên hoạt động ngồi khóa 86 Hệ thống văn chủ trương định hướng hoạt động ngồi khóa trường đại học Cơ sở vật chất (KTX, phòng thể thao, kinh phí ) Câu 6: Thầy/Cơ cho biết mức độ phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức HĐNGCK trường Đại học Hà Nội Mức độ phối hợp Lực lượng Nội dung thực giáo dục Tốt Khá TB Yếu BGH KHOA Xây dựng kế hoạch P CTSV GV BM P TC-KT P CTSV Thiết kế nội dung hình thức KHOA GV BM BGH P.CTSV P.TC-KT Chuẩn bị điều kiện sở vật KHOA chất cho HĐNGCK P.TB-CN KHOA P.CTSV Triển khai HĐNGCK GV BM SV BGH P.CTSV Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm KHOA GV BM Câu 7: Đánh giá chung công tác quản lý HĐNGCK trường Đại học Hà Nội Mức độ đánh giá Nội dung quản lý Rất tốt Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngồi khóa Tổ chức thực Chỉ đạo thực Kiểm tra, đánh giá Phối hợp lực lượng việc tổ chức HĐNGCK 87 Tốt Trung bình Kém Phần III Các biện pháp QL hoạt động ngồi khóa trường Đại học Hà Nội Câu 1: Xin Thầy/Cô cho nhận xét “Tính cần thiết” “Tính khả thi” biện pháp quản lý hoạt động ngồi khóa sinh viên trường Đại học Hà Nội Tính cần thiết Tính khả thi Các biện pháp RCT CT ICT KCT RKT KT IKT KKT Nâng cao nhận thức cán bộ, giảng viên, sinh viên hoạt động khóa Nâng cao lực quản lý máy quản lý hoạt động ngồi khóa Ln đổi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động ngồi khóa Phân cấp chức quản lý hoạt động ngồi khóa cho Khoa, phịng ban chức năng, Đồn thể nhà trường Phát triển nguồn lực tài chính, CSVC, thiết bị phục vụ cho HĐNGCK Tăng cường công tác kiểm tra,thi đua khen thưởng Câu 2: Ngồi biện pháp nói trên, Thầy/Cơ có đề xuất thêm biện pháp để quản lý hoạt động ngồi khóa hiệu …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô 88 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán quản lý giáo viên) Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số ý kiến đánh giá việc triển khai hoạt động ngồi khóa trường Đại học Hà Nội Tất thông tin phiếu khảo sát sử dụng với mục đích nghiên cứu bảo mật Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/cơ THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Bộ môn giảng dạy: NỘI DUNG Câu 1: Theo Thầy/Cô, hoạt động ngồi khóa có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên nay? Câu 2: Thầy/Cơ vui lịng cho biết việc xác định mục tiêu cho HĐNGCK sát với thực tế chưa? Câu 3: Thầy /Cơ vui lịng cho biết khó khăn gặp phải việc triển khai HĐNGCK nhà trường? Câu 4: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ hiệu việc triển khai thực HĐNGCK nhà trường? Câu 5: Xin Thầy/Cô cho biết nhà trường có hoạt động hỗ trợ giáo viên tổ chức khác việc triển khai HĐNGCK? Câu 6: Thầy /Cơ vui lịng cho biết cơng tác kiểm tra, đánh giá HĐNGCK nhà trường có diễn thường xuyên đánh giá thực trạng không? Câu 7: Theo Thầy /Cô, để nâng cao hiệu HĐNGCK cho sinh viên cán quản lý cần có biện pháp nào? Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cô! 89 Phiếu số 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI (Dành cho sinh viên) Để có sơ sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động khóa tốt để nâng cao chất lượng đào tạo, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách (đánh dấu vào thích hợp) Xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Theo em HĐNGCK có ý nghĩa sinh viên?  Rất cần thiết Cần thiết Bình thường  Khơng cần thiết Câu 2: Đánh giá em việc thực hoạt động ngồi khóa sau trường Đại học Hà Nội Tần suất thực Các HĐNGCK Rất thường xun Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống Hoạt động học tập khóa Hoạt động văn hóa- thể thao Hoạt động trị - xã hội Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Lao động cơng ích Câu 3: Các em đánh mức độ phù hợp hiệu HĐNGCK tổ chức trường? Mức độ hiệu Mức độ phù hợp Các HĐNGCK RPH PH IPH Công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống Hoạt động học tập ngồi khóa Hoạt động văn hóa- thể thao Hoạt động trị - xã hội Bồi dưỡng KT chun mơn Lao động cơng ích Xin em vui lịng cho biết số thơng tin thân: Giới tính Sinh viên năm thứ: Chuyên ngành: 90 KPH RHQ HQ IHQ KHQ PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho sinh viên) Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo mong em vui lòng cho biết số ý kiến đánh giá việc tổ chức hoạt động ngồi khóa trường Đại học Hà Nội Tất thông tin phiếu khảo sát sử dụng với mục đích nghiên cứu bảo mật Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ em Các câu hỏi thơng tin cá nhân, em trả lời khơng THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Chuyên ngành đào tạo: Sinh viên năm:  Thứ  Thứ hai  Thứ ba  Thứ tư NỘI DUNG CHÍNH Câu 1: Theo em, hoạt động ngồi khóa có cần thiết q trình đào tạo đại học khơng? Vì sao? Câu 2: Em có hài lịng với hình thức, nội dung HĐNGCK mà nhà trường triển khai không? Theo em, cần bổ sung hình thức nhằm thu hút sinh viên vào hoạt động này? Câu 3: Em cho biết HĐNGCK mà nhà trường triển khai mang lại cho em lợi ích gì? Theo em có cần bổ sung nội dung hình thức HĐNGCK khác khơng? Trân trọng cảm ơn giúp đỡ em! 91 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ CHÍNH KHĨA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 92 93 94 95 96

Ngày đăng: 31/03/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w