(Luận Văn Thạc Sĩ) Xử Lý Nợ Xấu Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Ngân Hàng Tmcp Quốc Tế Việt Nam (Vib).Pdf

81 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xử Lý Nợ Xấu Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Ngân Hàng Tmcp Quốc Tế Việt Nam (Vib).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VIỆT ANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VIỆT ANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VIỆT ANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, thời gian qua nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình, bè bạn Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Lê Thị Thu Thủy - người hướng dẫn, định hướng cách thức nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên, cán Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam dành thời gian góp ý hoạt động xử lý nợ xấu, tạo điều kiện, đồng thời cung cấp tài liệu nghiên cứu, liệu thực tiễn xử lý nợ xấu quý Ngân hàng để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bè bạn động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong q thầy, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học Viên Vũ Việt Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.4 Khái niệm, nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 17 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 19 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM 19 2.2 Thực tế thực thi pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 42 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC DATC Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Debt and Assets Trading Company - Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - Bộ tài DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VIB Vietnam International Bank – Ngân hàng THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Quốc tế Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc khơng phát triển kinh tế nội địa mà thực quan tâm đến giao lưu, phát triển kinh tế với nước khu vực giới Đánh giá kinh tế nước ta 15 năm trở lại để thấy phát triển này.Về chế xử lý nợ xấu, Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ phát triển, đến đơn vị tham gia mua nợ chủ yếu DATC, VAMC AMC TCTD Ngồi ra, chưa có đơn vị cấp đăng ký kinh doanh mua bán nợ theo quy định Luật Đầu tư 2014 Luật số 69/2014/QH13 Quốc hội quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến VAMC mua nợ xấu từ TCTD bán nợ cho đơn vị khác DATC AMC TCTD Cũng quy định Luật Đầu tư 2014, Luật 69/2014/QH13, nhà đầu tư nước chưa thể tham gia hoạt động xử lý nợ xấu Việt Nam Ngày 21/6/2017, Quốc hội thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị có hiệu lực 05 năm từ ngày 15/8/2017 Nghị 42/2017/QH14 cho phép áp dụng nhiều sách (so với pháp luật hành) xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, góp phần tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Nghị ban hành hứa hẹn mang lại bước chuyển xử lý nợ xấu Việt Nam nay.Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Việc triển khai nghiên cứu đề tài để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc xử lý nợ xấu, cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam để từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định xử lý nợ xấu Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý nợ xấu như: “So sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ hạn Ngân hàng TCMP” học viên Đỗ Thị Xuân Phương – Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội; “Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” học viên Nguyễn Tiến Đức – Học viện hành quốc gia; “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai” học viên Nguyễn Thị Thu Hiền – Đại học Đà Nẵng; “Quản lý nợ xấu ngân hàng Agribank chi nhánh Phù Yên – tỉnh Sơn La’’ học viên Nguyễn Tuấn Anh – Học viện Hàn lâm KHXH; … thấy cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề sau: Thứ nhất, cơng trình đưa khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Ở góc độ định nêu phân tích đặc điểm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai, cơng trình phần phân tích làm rõ quy định pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu mức độ định phân tích pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam, qua thực trạng đề xuất giải pháp để giải nợ xấu Việt Nam Do vậy, trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận xử lý nợ xấu đánh giá thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần, làm rõ khái niệm, đặc điểm, biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn VIB theo pháp luật Việt Nam, từ làm rõ ưu điểm, nhược điểm pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu VIB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thực tiễn thực thi quy định Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, qua thực tiễn lại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Đặc biệt, luận văn tập trung vào biện pháp xử lý nợ xấu mua bán nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm, cấu khoản nợ xấu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, tập trung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu, đánh giá pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Qua đó, luận văn đề xuất số định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu gắn với thực tiễn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng Các giải pháp đưa tập trung vào nhóm vấn đề: chủ thể xử lý nợ xấu, định giá khoản nợ xấu, mua bán nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Thông qua định hướng, giải pháp này, đề tài mong muốn phần đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu nước ta thực tế Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM thực tiễn thực thi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan