(Luận Văn Thạc Sĩ) Biện Pháp Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

68 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Biện Pháp Giữ Người Trong Trường Hợp Khẩn Cấp Từ Thực Tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG KHOA TOẢN BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ V[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG KHOA TOẢN BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, tháng 7/2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG KHOA TOẢN BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ NGÀNH: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ GIA LÂM HÀ NỘI, tháng 7/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Gia Lâm Các nội dung, thơng tin trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Quảng Khoa Toản MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 1.1.1 Khái niệm giữ người trường hợp khẩn cấp 1.1.2 Cơ sở quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 12 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn giữ người trường hợp khẩn cấp 21 1.2 Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp 25 1.2.1 Các trường hợp giữ người khẩn cấp 25 1.2.2 Thẩm quyền lệnh thủ tục giữ người trường hợp khẩn cấp 33 1.2.3 Những việc phải làm sau giữ người trường hợp khẩn cấp 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ VỀ BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Kết áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh từ BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến 37 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Thành phố Hồ Chí Minh từ BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành đến 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIỮ NGƯỜI TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 54 3.2 Các giải pháp khác 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Biện pháp ngăn chặn BPNC Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Cảnh sát điều tra CSĐT Giữ người trường hợp khẩn cấp GNTTHKC Trách nhiệm hình TNHS Vụ án hình VAHS Viện kiểm sát VKS Cơ quan điều tra CQĐT Thành phố TP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số người bị bắt kỳ thống kê 2018, 2019 Bảng 2.2 Số lượng người bị bắt bị giữ trường hợp khẩn cấp Viện kiểm sát phê chuẩn không phê chuẩn năm 2018, 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giữ người trường hợp khẩn cấp BPNC có tính chất cưỡng chế nghiêm khắc, tác động đến quyền người quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận Các quy định giữ người trường hợp khẩn cấp pháp lý để quan có thẩm quyền kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người phạm tội tiếp tục thực tội phạm, ngăn chặn việc họ bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, thực hành vi khác gây khó khăn cho hoạt động giải vụ án tạo điều kiện cho việc thu thập, củng cố chứng cứ, mở rộng điều tra vụ án diễn nhanh chóng, khách quan, quy định pháp luật Giữ người trường hợp khẩn cấp biện pháp ngăn chặn độc lập quy định Điều 110 BLTTHS năm 2015 thay cho trường hợp bắt người cụ thể biện pháp ngăn chặn bắt người trường hợp “Bắt người trường hợp khẩn cấp” quy định Điều 81 BLTTHS năm 2003 Sự sửa đổi nhằm đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013: “Khơng bị bắt khơng có định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định”1 BLTTHS năm 2003 quy định có bắt khẩn cấp, quan có thẩm quyền phép bắt người trước sau đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2015 nhận thấy quy định việc áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế định như: Căn giữ người chưa quy định cụ thể, rõ ràng, mang nặng yếu tố chủ quan quan tiến hành áp dụng biện pháp giữ người; quy định: “Có để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” (điểm a khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015) chưa tương thích với quy định Điều 14 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) TNHS giai đoạn chuẩn bị phạm tội; quy định thủ tục giữ Khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 người trường hợp khẩn cấp chưa rõ ràng, chặt chẽ Từ thực tiễn áp dụng việc giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh cho thấy quy định pháp luật nhiều hạn chế, thực tế áp dụng cịn gặp khó khăn, lúng túng, hay cịn xảy tình trạng giữ người trường hợp khẩn cấp sai thủ tục, vi phạm quy định cứ, thủ tục giữ người Trong bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh với nước thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc tiếp tục nghiên cứu áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 vào trường hợp giữ người khẩn cấp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng BPNC thực tiễn giải vụ án hình nước ta thời gian tới Vì tính cấp thiết vấn đề này, chọn đề tài “Biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong khoa học pháp lý chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Các cơng trình nghiên cứu thể cụ thể: Về giáo trình, sách chuyên khảo có cơng trình như: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Chương 11 - Điều tra vụ án hình sự”, Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Phạm Thanh Bình (1992), Một trăm lời giải đáp bắt giữ, khám xét, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Văn Nguyên (2002), Một trăm câu hỏi đáp bắt, giam, giữ khám xét pháp luật, tìm hiểu pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Quang Tiệp, (2006), Biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp… gần có Giáo trình Luật tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2019 có nghiên cứu biện pháp ngăn chặn mức độ khái quát Bên cạnh giáo trình, sách chuyên khảo, khoa học pháp lý có số viết tạp chí có liên quan đến giữ người trường hợp khẩn cấp như: Hồng Đình Thanh (2012), “Một số bất cập tạm giữ thủ tục bắt người trường hợp khẩn cấp BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (23); Ngơ Văn Vịnh, Nguyễn Văn Tuyến (2014), “Một số kiến nghị hoàn thiện biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Đại học kiểm sát Hà Nội (4); Phan Thanh Mai (1998), “Việc bắt người trường hợp khẩn cấp, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (5); Ngô Văn Vinh, Ngô Thanh Nhàn (2018), “Một số vấn đề trao đổi biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp”, Tạp chí Tịa án nhân dân (5); Nguyễn Hồng Thiện (2017), “Quy định biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp theo BLTTHS năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát (11); Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học chủ yếu phân tích, bình luận đánh giá biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp quy định BLTTHS năm 2003 Đối với biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành nên chưa có nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp mà cụ thể áp dụng thành phố Hồ Chí Minh chưa thấy nghiên cứu, chưa sâu vào phân tích quy định luật cứ, thủ tục giữ người trường hợp khẩn cấp, khảo sát đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp thực tế, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Đặc biệt chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu sắc toàn diện biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp góc độ ứng dụng nên định hướng nghiên cứu cơng trình khoa học tác giả Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quy định BLTTHS hành biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp khảo sát vụ án, vụ việc xảy thực tế thành phố Hồ Chí Minh để vướng mắc, bất cập cịn tồn Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS hành số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ áp dụng, thẩm quyền định áp dụng thủ tục áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp quy định BLTTHS năm 2015; - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC thực tiễn Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cứ, thủ tục quan điểm triển khai khoa học, quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ năm 2015 đến (trọng tâm từ BLTTHS 2015 có hiệu lực thi hành đến nay) - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng làm phương pháp luận để nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê điều tra vấn Ý nghĩa lí luận ý nghĩa tực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu đề tài làm phong phú thêm cho khoa học luật TTHS nội dung biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp Đây tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật người có quan tâm vấn đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Ngày đăng: 31/03/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan