Tiểu luận đề tài trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý

19 259 1
Tiểu luận đề tài trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYÊỄN NHTẬ TOÀN LỚP K54 DL MÃ SINH VIÊN 20D4[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DU LỊCH – ĐẠI HỌC HUẾ KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊỄN NHTẬ TOÀN LỚP : K54 DL MÃ SINH VIÊN : 20D4040435 GIÁO VIÊN H ƯỚNG DẪỄN : LÊ KHẮẮC ĐẠI Quảng Bình, 2021 LỜI MỞ ĐẦU Trách nhiệm pháp lý vấn đề quan lý luận pháp luật, giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật, đồng thời giáo dục người có ý thức tơn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng vào hệ thống pháp luật, góp phần xây dựng xã hội trận tự, an tồn, văn minh, khơng tệ nạn xã hội phát triển bền vững Chính Nhà nước cho đời nhiều luật liên quan đến Trách nhiệm pháp lý, nói vấn đề chuyên sâu bao hàm nhiều lĩnh vực Để tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ xác luận trình bày vấn đề “ Trách nhiệm pháp lý Khái niệm, đặc điểm loại trách nhiệm pháp lý ” nhằm nắm rõ vấn đề liên quan phân biệt loại trách nhiệm pháp lý sở sử dụng phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu phương pháp nghiên cứu so sánh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ………………………………………………… I KHÁI NIỆM……………………………………………………………… II V B II III V ĐẶC ĐIỂM…………………………………………………………………… III PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ…………………………………… IV NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ…………………………………… TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ……………………………… CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ………………………………… I TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ………………………………………………… TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ………………………………………………… TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH………………………………………… IV TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT……………………………………………… MỘT SỐ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHÁC…………………………… C TỔNG KẾT………………………………………………………………… BẢNG SO SÁNH CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết luận: Rất mong phần trình bày giúp có thêm kiến thức thực tiễn “ Trách nhiệm pháp lý ” , vấn đề mà phải tiếp xúc thường xuyên xã hội, từ rút kinh nghiệm cho thân A TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I KHÁI NIỆM Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định II ĐẶC ĐIỂM Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật III PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm hành Trách nhiệm kỷ luật IV NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Năng lực trách nhiệm pháp lý khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Có thể hiểu Trách nhiệm pháp lí: loại quan hệ đặc biệt nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vị phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây Trách nhiệm pháp lý việc cá nhân, tổ chức cần phải thực nghĩa vụ trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ hành vi gây cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành bồi thường dân V TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể tính quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật Đây hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tính xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa hành vi vi phạm, vào hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm gây ra, vào lỗi chủ thể, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hội cho xã hội hành vi gây ra,… B I CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình a) Khái niệm Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích b) Đặc điểm Dưới góc độ khoa học pháp lý, trách nhiệm hình có đặc điểm sau: Trách nhiệm hình “ hậu pháp lý việc phạm tội thể chỗ người gây tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước” Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý Là trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình hậu bất lợi Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước luật hình quy định Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu Trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) mang án tích Cơ sở trách nhiệm hình Cơ sở trách nhiệm hình quy định Điều Bộ luật hình sự: “1 Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình 2.Chỉ pháp nhận thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự.” Việc quy định điều có ý nghĩa lớn, theo người thực hành vi chứa đựng đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể phải chịu trách nhiệm hình Quy định giúp đảm bảo nguyên tắc pháp chế luật hình sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Về mặt khách quan: người phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi cách cư xử người giới khách quan thể hành động không hành động trách nhiệm hình phát sinh có hành vi phạm tội Hành vi gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho xã hội Về mặt chủ quan: sở trách nhiệm hình dựa yếu tố “lỗi” người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Lỗi dựa quan điểm chủ quan người phạm tội Về mặt khách thể: Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội phải xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Đây dấu hiệu bắt buộc để xác định có cấu thành tội phạm hay khơng Ngồi có dấu hiệu khơng bắt buộc như: đối tượng tội phạm, người bị hại Về mặt chủ thể: chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình sư, tức thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức điều khiển hành vi Người phải đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định điều 12 Bộ luật hình Ví dụ minh họa: Anh D với anh H cãi đất đai, lúc say rượu anh D đánh anh H trạng thái tinh thần kích động mạnh gây tổn thương sức khỏe, tỉ lệ tổn thương thể 32% , anh D phải chịu trách nhiệm hình trước hành vi II TRÁC NHIỆM DÂN SỰ Khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân a) Khái niệm Trách nhiệm dân trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại, hậu pháp lý bất lợi, áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân để buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây b) Đặc điểm Như khẳng định trên, trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý nói chung, nên giống loại trách nhiệm pháp lý khác, có đặc điểm chung sau đây: Là hậu pháp lý hành vi vi phạm, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm Là hình thức cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền nhà nước áp dụng Ln mang dến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm Ngoài đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm dân mang đặc điểm riêng sau: Căn phát sinh trách nhiệm dân hành vi vi phạm luật dân vi phạm hợp đồng (đó việc không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân sự) Trách nhiệm dân mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định Chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm người khác, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, pháp nhân, quan, tổ chức Hậu bất lợi mà người vi phạm phải chịu việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền khắc phục vật chất cho bên vi phạm Cơ sở trách nhiệm dân Trách nhiệm dân phát sinh cá nhân, tổ chức vi phạm thỏa thuận giao dịch dân sự, hay có lỗi việc thực hành vi gây thiệt hại người khác Sự thỏa thuận bên sở hình thành nghĩa vụ dân Vậy nên, việc vi phạm nghĩa vụ dân phát sinh trách nhiệm chủ thể Ngồi ra, cịn phải dựa vào việc vi phạm nghĩa vụ có gây thiệt hại cụ thể có mối quan hệ nhân nghĩa vụ thiệt hại hay không? Như vậy, trách nhiệm bồi thường phát sinh có đầy đủ yếu tố như: lỗi, có thiệt hại vật chất xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi không thực nghĩa vụ thiệt hại vật chất Ví dụ minh họa: Chị A có vay tiền anh B, số tiền 100.000.000 đồng, hai bên ký hợp đồng vay tiền với thời hạn năm ( từ 25/8/2020 đến 25/8/2021) với lãi suất 1% Đến thời điểm toán, chị B không trả đủ tiền theo thỏa thuận , chị A phải chịu trách nhiệm pháp lý dân (trách nhiệm dân sự) trả đủ tiền gốc lãi, bồi thường thiệt hại chịu phạt vi phạm theo thỏa thuận III TRẮCH NHIỆM HÀNH CHÍNH Quản lý Nhà Nước hoạt đông quan trọng cần thiết nhằm quản lý mối quan hệ xã hội theo quy luật định Chính nhu cầu quản lý cấp thiết đó, Nhà Nước cho đời Luật Hành để quản lý đảm bảo mối quan hệ xã hội Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành a) Khái niệm Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý, quan hệ pháp luật đặc thù xuất lĩnh vực quản lý hành nhà nước, thể đánh giá phủ nhận pháp lý đạo đức hành vi vi phạm hành người vi phạm ( cá nhân hay tổ chức ) phải chịu hậu bất lợi, tước đoạt vật chất hay tinh thần tương ứng với vi phạm gây b) Đặc điểm Trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm trước Nhà nước Cá nhân, tổ chức vi phạm hành xâm hại đến trật tự quản lý Nhà nước Nhà nước có quyền áp dụng chế tài chủ thể đó, trách nhiệm cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước Nhà nước Việc truy cứu trách nhiệm hành thực sở quy định pháp luật hành Cơ sở trách nhiệm hành Cơ sở phát sinh loại trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Khơng có vi phạm pháp luật khơng thể truy cứu trách nhiệm pháp lý Như vậy, sở phát sinh trách nhiệm hành vi phạm hành Cấu thành vi phạm hành Mặt khách quan vi phạm hành dấu hiệu bên VPHC, bao gồm: Hành vi trái pháp luật : vi phạm hành phải hành vi (hành động không hành động) Pháp luật cấm Không thực hành vi pháp luật buộc phải thực Không thực pháp luật u cầu Có tính nguy hiểm cho xã hội Hậu qủa VPHC gây ra: Xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ (trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực, sở hữu nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân), bao gồm hậu qủa vật chất hậu qủa phi vật chất Mối liên hệ nhân qủa: Với vi phạm hành mà hậu yếu tố bắt buộc phải xác định hành vi vi phạm hậu có quan hệ nhân trực tiếp Thời gian, địa điểm: Cũng tương tự mối quan hệ nhân quả, yếu tố bắt buộc mặt khách quan cấu thành vi phạm hành chính, vi phạm hành định địa điểm, thời gian đóng vai trị quan trọng, chí định có vi phạm xảy hay không Phương tiện, công cụ thực vi phạm hành : yếu tố bắt buộc số cấu thành vi phạm hành Mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu bên trong, thể thái độ, trạng thái tâm lý người vi phạm hành vi trái pháp luật, nguy hiểm cho xã hội mà họ thực với hậu qủa hành vi gây cho xã hội, bao gồm dấu hiệu: Lỗi: Là dấu hiệu bắt buộc Lỗi có hai dạng: lỗi cố ý lỗi vơ ý Độ tuổi khả nhận thức để loại trừ yếu tố lỗi vi phạm hành Động cơ, mục đích vi phạm: Là dấu hiệu khơng bắt buộc Chủ thể vi phạm hành Cá nhân: cơng dân Việt Nam Nhóm chủ thể người chưa thành niên: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi : xử phạt hành vi cố ý Người đủ 16 tuổi đến 18 tuổi : bị xử phạt hành vi Ví dụ minh họa: A bán hoa quả, loại bánh trái vỉa hè nơi có quy định cấm bán hàng rong, bị cảnh sát giao thông phạt 100.000 đồng Việc A bán hoa vi phạm hành chính, cụ thể vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường mục chương II Nghị định 100 IV TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm kỷ luật a) Khái niệm Trách nhiệm kỉ luật trách nhiệm pháp lí áp dụng cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ hoạt động công vụ vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể hơn, kỷ luật hình thức trừng phạt thuộc quyền số quan, quyền nhà chức trách hành nhân viên quyền mình, người vi phạm quy chế, kỷ luật công tác, vi phạm khuyết điểm mang lại hậu xấu cho quan, công vụ Trách nhiệm kỉ luật công chức loại trách nhiệm pháp lí quan, đơn vị có thẩm quyền áp dụng cơng chức có hành vi quy định nghĩa vụ đạo đức văn hóa giao tiếp; vi phạm quy định việc công chức không làm vi phạm pháp luật bị tịa án tun có tội bị quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi vi phạm pháp luật b) Nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý lần hình thức kỷ luật Trong thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, cán bộ, công chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ luật hình thức bãi nhiệm, buộc việc; không tách riêng nội dung vi phạm cán bộ, công chức, viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với hình thức kỷ luật khác Khách quan, cơng bằng; công khai, minh bạch; nghiêm minh, pháp luật Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thời gian thi hành định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành; Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm Khi xem xét xử lý kỷ luật phải vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, thái độ tiếp thu sửa chữa, việc khắc phục khuyết điểm, vi phạm, hậu gây Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; xử lý kỷ luật hành khơng thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình Trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hình thức kỷ luật hành phải bảo đảm mức độ tương xứng với kỷ luật đảng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày công bố định kỷ luật đảng, quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, định việc xử lý kỷ luật hành Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự, nhân phẩm trình xử lý kỷ luật Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm lần đầu bị xử lý kỷ luật mà thời hạn 24 tháng kể từ ngày định xử lý kỷ luật có hiệu lực có hành vi vi phạm bị coi tái phạm; ngồi thời hạn 24 tháng hành vi vi phạm coi vi phạm lần đầu tính tình tiết tăng nặng xem xét xử lý kỷ luật." Các hành vi cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật ? Theo Điều Nghị định số 112/2020/NĐ-CP quy định " Điều Các hành vi bị xử lý kỷ luật 1) Cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi vi phạm quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức; việc cán bộ, công chức, viên chức không làm; nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; vi phạm đạo 1 đức, lối sống vi phạm pháp luật khác thi hành cơng vụ bị xem xét xử lý kỷ luật 2) Mức độ hành vi vi phạm xác định sau: Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ tác hại khơng lớn, tác động phạm vi nội bộ, làm ảnh hưởng đến uy tín quan, tổ chức, đơn vị cơng tác Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, tác động phạm vi nội bộ, gây dư luận xấu cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm giảm uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác Vi phạm gây hậu nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại lớn, phạm vi tác động đến toàn xã hội, gây dư luận xúc cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm uy tín quan, tổ chức, đơn vị công tác Vi phạm gây hậu đặc biệt nghiêm trọng vi phạm có tính chất, mức độ, tác hại đặc biệt lớn, phạm vi tác động sâu rộng đến toàn xã hội, gây dư luận V đặc biệt xúc cán bộ, công chức, viên chức nhân dân, làm uy tín quan, tổ chức, đơn vị cơng tác." Ví dụ minh họa: Sinh viên sử dụng tài liệu làm thi đề thi không cho phép MỘT SỐ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ KHÁC Trách nhiệm hiến pháp trách nhiệm mà chủ thể phải gánh chịu họ vi phạm hiến pháp, chế tài kèm trách nhiệm Trách nhiệm hiến pháp vừa trách nhiệm pháp lý đồng thời trách nhiệm trị Chủ thể phải chịu trách nhiệm hiến pháp thường quan Nhà nước quan chức cấp cao làm việc cho Nhà nước Trách nhiệm vật chất trách nhiệm mà người lao động phải gánh chịu gây thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp (như làm hư hỏng làm dụng cụ, thiết bị, tài sản khác doanh nghiệp, giao cho tiêu hao vật tư định mức cho phép) công chức phải gánh chịu thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho tài sản nhà nước chủ thể khác Người lao động công chức phải bồi thường phần toàn thiệt hại theo thời giá thị trường bồi thường cách trừ dần vào lương hàng tháng Trách nhiệm pháp lý quốc gia quan hệ quốc tế : Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ quốc tế Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia Ví dụ, quốc gia khơng thực cam kết quốc tế mà công nhận (CEDAW) ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước ngồi người biểu tình… Trách nhiệm phát sinh có hành vi mà luật quốc tế khơng cấm Ví dụ, Quốc gia sử dụng tên lửa vũ trụ, tàu lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử … gây thiệt hại cho vật chất cho chủ thể khác luật quốc tế Tiêu chí Căn C TỔNG KẾT Bảng so sánh loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm Trách nhiệm Trách nhiệm hình dân hành Bộ luật hình Bộ luật dân Luật 2015 2015 phạm xử lý Trách nhiệm kỷ luật vi Luật Cán bộ, hành công chức 2008 2012 Luật Viên chức 2010 Khái niệm Trách hình nhiệm Trách hiểu hậu pháp lý mà mang sản phải chịu để trả dụng giá cho hành vi phạm gây đối luật áp với tượng có vi vi dân hành đối cán bộ, phạm vi phạm kỷ chính, luật, vi tổn thất vật nhiệm thi hành nghĩa vụ tinh thể, hành vi vi thần nghĩa người vụ bị pháp luật hại công hành chức, viên chức quy chất, lý áp dụng phải chịu trách cụ cho trách nhiệm pháp nhằm bù đắp xã hội hay tượng luật hiểu tài hậu pháp lý người vi phạm ảnh hưởng đến đối lý tính pháp nhiệm Trách nhiệm kỷ hành nhiệm pháp người vi phạm vi nhiệm Trách dân trách phạm tắc hay hoạt động công hành vụ vi quy định phạm pháp luật phạm phải trách nhiệm mà chưa đến đủ sở cấu phát sinh vi mức truy cứu thành tội quy định Bộ phạm nghĩa vụ trách hình nhiệm luật hình Đối tượng pháp Cá Cá nhân, nhân nhân, tổ Cá thương chức nhân, chức mại tổ Cá nhân cán bộ, công chức, tuyển chọn vào ngạch nhà nước theo quy định Hình thức xử lý - Phạt - Mức bồi -Cảnh cáo - Phạt bổ sung thường - Các biện pháp hại - Hạ bậc lương khắc phục -Các biện pháp - Hạ ngạch thiệt - Phạt tiền -Khiển trách - Cảnh cáo khắc phục -Cắt chức - Buộc việc Căn phát sinh Qua thời gian điều tra, truy -Sau tố, xét xử, kết luận tòa Khi bị quan thỏa nhà nước Khi phát Cán có thuận thành có hành vi cơng người vi phạm lập phát bộ, cơng chức có hành vi vi phạm quy án người vi có có phạm phải bồi chịu phải tức pháp định xử hành lý thiệt hại hành thường định trách nhiệm lỗi thẩm người vi vi -Nếu phạm phải khơng phải thực gây trách thỏa định xử nhiệm luật đối thuận hành được, giải dân sự, sau quyền lý kỷ với cá nhân tịa án pháp luật phạt quan có có định tịa án người có lỗi phải bồi thường thiệt hại có biện pháp khắc phục hậu (nếu có) Mục đích Để răn trừng cá nhân, răn đe Nhằm bảo vệ, đối ổn định trật tự pháp tượng có nhân mại đe, Nhằm phạt thương vi vi phạm tội pháp luật hành quản lý phạm lĩnh Bên cạnh đó, có nghĩa vụ bồi giáo dục thường thiệt hại họ có ý thức cho tuân theo tắc nhằm lương lại sống mới, không phạm tội mới, hay phạm,… thất họ gây bắt tái hành nhà nước loại pháp trừ luật hạn chế hậu khắc xấu để phục tổn khuyên họ hoàn vực lý bị vi phạm vi phạm gây sống, đầu người pháp hại hành vi luật quy vực phải quản xảy hành vi vi phạm gây Đảm bảo trật tự nội quan, tổ chức Tài liệu tham khảo: Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung 2009 2.Cưỡng chế hành Nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, 1996 Giáo trình Luật hành Việt Nam, Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 31/03/2023, 06:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan