Kinh tế chính trị mác lênin đề bài 02 phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

17 0 0
Kinh tế chính trị mác   lênin đề bài 02 phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề bài 02 Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sinh viên Ng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN / BÀI TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề 02: Phân tích đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Tiến Đạt – 21010553 Học phần: Kinh tế trị Mac – Lenin 1-1-22(N06) HÀ NỘI, THÁNG 11/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC CHƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .4 Về mục tiêu Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế .4 2.1 Về sở hữu .4 2.2 Kinh tế nhiều thành phần Về quan hệ quản lý Về quan hệ phân phối Về quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội .7 II Những thành tựu sau 35 năm phát triển kinh tế Thực tiễn Thực trạng 2.1 Thành tựu năm gần 2.2 Hạn chế .11 Giải pháp 13 KẾT LUẬN .16 MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan thời đại, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức ép cạnh tranh tùy thuộc lẫn kinh tế.Việc hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, Việt Nam, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường mà theo đuổi thể mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, đồng thời phải đảm bảo vai trò định hướng điều tiết kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình phát triển kinh tế tổng quát nước ta Đây q trình nhận thức, hồn thiện tư lý luận tổng kết thực tiễn Đảng để thấy rõ tất yếu khách quan, nội dung đặc trưng bản, việc cần thực để đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta Nền kinh tế thị trường nước ta kinh tế vận hành theo quy luật mơ hình kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ , vừa dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC CHƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Về mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất- kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguồn từ sở kinh tế xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà Đảng, nhà nước nhân dân ta phấn đấu Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế 2.1 Về sở hữu Sở hữu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sử định Sở hữu hàm ý bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu, lợi ích từ đối tượng sở hữu Mục đích chủ thể sở hữu nhằm thực lợi ích từ đối tượng sở hữu Chẳng hạn chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa đối tượng sở hữu tư trí tuệ, chủ thể sở hữu nhà tư bản, lợi ích có từ đối tượng sở hữu giá trị thặng dư (có người có quyền sở hữu có quyền phân phối kết lao động) Khác với việc chiếm hữu sản phẩm tự nhiên, sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết nguồn lực sản xuất, tiếp đến chiếm hữu kết lao động Trong phát triển xã hội khác nhau, đối tượng sở hữu nấc thang phát triển nơ lệ, ruộng đất, tư bản, trí tuệ Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý Về nội dung kinh tế, sở hữu điều kiện sản xuất, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng sở hữu đối tượng sở hữu Về mặt này, sở hữu sở để chủ thể thực lợi ích từ đối tượng sở hữu, không xác lập quan hệ sở hữu khơng có sở để thực lợi ích kinh tế.Vì vậy, có thay đổi phạm vi quy mô đối tượng sở hữu, địa vị chủ thể sở hữu thay đổi đời sống xã hội thực Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tinh chất pháp luật vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng hoạch định chế quản lý nhà nước với qt trình phát triển nói chung Vì vậy, mặt pháp lý, sở hữu giả định đòi hỏi thừa nhận mặt luật pháp.Khi đó, lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng không bị chủ thể khác phản đối.Khi việc thụ hưởng coi đáng hợp pháp 2.2 Kinh tế nhiều thành phần Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phât triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Đây không điểm khác biệt với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mà phản ánh nhận thức quan hệ sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam.Để lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm tạo động lực cạnh tranh cho kinh tế Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII: "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường.” Về quan hệ quản lý Trong kinh tế thị trường đại quốc gia giới, nhà nước phải can thiệp (điều tiết) trình phát triển kinh tế đất nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật kinh tế thị trường vàđịnh hướng chúng theo mục tiêu định Tuy nhiên, quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng là: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Nhà nước quản lý kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chế sách cơng cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH Việt Nam Về quan hệ phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu TLSX Nền kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu thích ứng với có lại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Về quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực tiến cơng xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Tiến công xã hội vừa điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chue nghĩa mà phải thực hóa bước suốt thời kỳ độ lên CNXH Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải công xã hội khơng phương tiện để trì tăng trưởng ổn định, bền vững mà mục tiêu phải thực hóa Do đó, giai đoạn nào, sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho vấn đề xã hội (giáo dục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao…) đầu tư cho phát triển bền vững II Những thành tựu sau 35 năm phát triển kinh tế Thực tiễn Ở Việt Nam, sau 35 năm đổi mới, KTTT định hướng XHCN hình thành, phát triển, đến có yếu tố KTTT đại, hội nhập quốc tế bảo đảm định hướng XHCN Đó kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần; có phát triển đầy đủ, đồng loại thị trường, thị trường nước gắn kết với thị trường quốc tế Thị trường phát huy vai trò việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa; kinh tế vận hành theo quy luật KTTT Đồng thời, KTTT có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN; Nhà nước vừa xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo khung khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước để điều tiết, thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường; gắn phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Những yếu tố hoàn toàn tương đồng với định hướng xã hội KTTT đại giới Như vậy, từ thực tiễn lý luận, khẳng định, KTTT định hướng XHCN mơ hình KTTT đại, hội nhập quốc tế khơng phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu thời đại, mà cịn mơ hình kinh tế phù hợp với nước kinh tế chưa phát triển độ lên CNXH Thực trạng 2.1 Thành tựu năm gần Sự phát triển Việt Nam 35 năm qua đáng ghi nhận Công đổi từ năm 1986 nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Năm 2020, với độ mở kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 2,91%, đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Mianma, Việt Nam quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm 2020; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Philipin 367,4 tỷ USD) Báo cáo triển vọng kinh tế VN 2021 điều chỉnh trung hạn 2021 - 2025 NCIF công bố hội thảo dự báo kịch tăng trưởng kinh tế năm 2021 Với kịch sở, bối cảnh tăng trưởng kinh tế giới phục hồi, đại dịch Covid-19 dần khống chế - tốc độ tăng GDP VN năm đạt 6,17%/năm, CPI trung bình tăng 3,8% TS Đặng Đức Anh - phó giám đốc NCIF - cho biết kịch diễn kinh tế lớn Mỹ, EU, Nhật Bản đạt mức tăng trưởng dương trở lại năm 2021, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng - 6%/năm, giá dầu thô mức thấp 45 USD/thùng; nước, sản xuất dần phục hồi, đầu tư nhà nước đạt mức tăng trưởng 7%/năm, đóng góp khu vực FDI tiếp tục trì, sách tiền tệ linh hoạt phù hợp bảo đảm ổn định vĩ mô Với kịch khả quan, tăng trưởng kinh tế VN năm 2021 đạt 6,72%/năm, CPI tăng khoảng 4,2% "Kịch diễn kinh tế toàn cầu phục hồi nhanh dự kiến, hoạt động sản xuất kinh doanh nước trở lại bình thường năm 2021 Bên cạnh đó, VN tận dụng lợi từ hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết, đầu tư khu vực nhà nước tăng khoảng 8%" Báo cáo ADO công bố ngày 28/4/2021 gần nhận định, kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương năm 2020 bất chấp đại dịch Covid-19 kéo theo sụt giảm tăng trưởng kinh tế tồn cầu Theo đó, biện pháp chống dịch phát triển kinh tế - xã hội hiệu Chính phủ có tác động lớn việc bảo vệ kinh tế khỏi đại dịch năm ngoái, với GDP tăng trưởng 2,9%, mức tăng trưởng cao giới năm qua Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, chuyên gia Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Việt Nam (CIEM) cho rằng, với rủi ro 10 bất định khó lường, phải nỗ lực Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao 6,46% Như vậy, so với mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 mà Chính phủ đề khoảng 6,5% (cao kế hoạch Quốc hội giao 6%), mức dự báo lạc quan CIEM thấp mục tiêu Chính phủ "Tăng trưởng khơng số 5,98% hay 6,46% mà quan trọng hàm ý chất lượng tăng trưởng Đó phải trọng tăng trưởng thay đổi, cải cách để thích ứng với xu mới, tăng cường quản trị rủi ro khả chống chịu với thách thức bất định Từ khoá năm 2021 "phục hồi thay đổi" thay "Covid-19 vượt khó" năm trước" 2.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều khó khăn Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam khoảng 40% so với thu nhập bình quân quân giới, nên chặng đường dài nhiều chơng gai để “sánh vai với cường quốc năm châu” Trong năm tới nhu cầu phát triển nhanh chắn còn, nhiên mức thấp, thể việc suy giảm mức độ khác suất, lực lượng tăng trưởng lao động đầu tư Dù nhiều nước khác ghen tị phát triển kinh tế phát triển chưa cao để Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035 Đặc biệt, việc tăngtrưởng chậm lại Việt Nam dường xảy trước so với kinh tế Đông Nam Á khác Tăng suất lao động - động lực cho tăng trưởng GDP giai đoạn đầu trình chuyển đổi Việt Nam - cịn thấp Tăng suất lao động 11 phục hồi phần nằm gần nhờ mở rộng khu vực FDI, việc người lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ sản xuất Tuy nhiên, việc tăng suất yếu, thể việc thiếu hiệu thường xuyên phân bổ ngườn lực kinh tế Hạch toán tăng trưởng loạt giả định cho thấy tranh tỷ lệ tăng suất nhân tố tổng hợp thập kỷ qua nhìn chung thấp Năng suất lao động kéo tăng trưởng GDP xuống thấp, có nhiều khác biệt mức suất tốc độ tăng rưởng lĩnh vực, công ty Cụ thể hơn, kinh tế thị trường giai đoạn 2011-2020 cịn có hạn chế gặp nhiều khó khăn, thách thức Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề (một phần năm 2020 bị ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19); khả chống chịu kinh tế chưa thật vững Chất lượng tăng trưởng có mặt chậm cải thiện, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển Việc cấu lại số ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu; hiệu hoạt động mức độ sẵn sàng cho hội nhập nhiều doanh nghiệp thấp; kinh tế tập thể, hợp tác xã quy mơ cịn nhỏ, lực chưa cao Thực đột phá chiến lược chậm; việc tạo tảng để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt mục tiêu đề Một số chế, sách, quy định pháp luật cịn chồng chéo, thiếu chặt chẽ, chưa ổn định; thực thi pháp luật có lúc, có nơi chưa nghiêm Cơng tác cải cách hành số lĩnh vực chưa thực chất; cịn tình trạng đùn đẩy cơng việc Ngồi ra, Giám đốc ADB Việt Nam cho rằng, rủi ro đáng kể năm 2021 năm tiếp đến, có trở lại biến thể virus 12 SARS-CoV-2 tốc độ triển khai chương trình tiêm chủng Covid-19 khơng đồng tồn cầu trì hỗn việc Việt Nam trở lại với mức tăng trưởng mạnh mẽ trước đại dịch, kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế Giải pháp Do phát triển KTTT định hướng XHCN nghiệp, trình chưa có tiền lệ nên có vấn đề đặt điều kiện cần phải tiếp tục xem xét để hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, cụ thể: Thứ nhất, nhận thức cách đầy đủ toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, đảm bảo phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Xây dựng vận hành kinh tế đồng bộ, thống nhất, đạt hiệu cao Đưa kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế đại hội nhập quốc tế Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn rút kinh nghiệm trình thực đổi mới, kế thừa có chọn lọc phát huy điểm tiến xây dựng đổi Nhận thức rõ vai trò, chức nhà nước quản lý xây dựng hệ thống sách pháp luật phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Xác lập tăng cường lãnh đạo Đảng, lấy người làm trung tâm, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bước phát triển hướng tới xã hội thật dân chủ, công văn minh Thứ hai, nhận thức rõ vai trò kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở kết hợp phát huy sức mạnh kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư nhân Tạo hợp tác cạnh tranh bình đằng chủ thể thuộc thành phần kinh tế Phân phối chủ yếu theo hiệu kinh tế kết lao động hệ thống an ninh xã hội, phúc lợi xã hội 13 Thứ ba, Nhà nước đóng vai trị định hướng, tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, sử dụng sách nguồn lực điều tiết kinh tế, thúc đẩy kinh doanh đôi với bảo vệ môi trường Thứ tư, thể chế hóa quyền sở hữu tài sản, bảo đảm công khai, minh bạch, thủ tục hành nhà nước dịch vụ cơng, đảm bảo quyền tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân bảo vệ thực giao dịch cách thơng suốt, có hiệu Phân bổ sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai đơi với hồn thiện pháp luật đất đai Giải tranh chấp, khiếu nại, lãng phí lĩnh vực đất đai cách nhanh chóng, kịp thời Minh bạch việc sử dụng đất công, giám sát nâng cao hiệu việc giao đất cho cho cộng đồng doanh nghiệp nhà nước sử dụng Tạo chế thuận lợi, nhanh chóng minh bạch cho giao dịch chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất giao dịch liên quan đến đất đai khác Sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, gắn với bảo đảm việc làm thu nhập bền vững người dân, đồng thời đảm bảo không để khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Pháp luật đầu tư vốn Nhà nước, tài sản cơng phải hồn thiện, quản lý sử dụng có hiệu Có chế để giám sát quản lý tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thực sách xã hội Thứ năm, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp trước hết phải hồn thiện thể chế xây dựng chế độ pháp lý kinh doanh khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Xây dựng pháp luật để tạo chế thị trường cạnh tranh bình đẳng, phát triển, đảm bảo tính độc lập, tự chủ kinh tế Xóa bỏ rào cản hoạt động kinh doanh, đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình khởi nghiệp Tái cấu, đổi đáp ứng chuẩn mực quốc tế quản trị doanh nghiệp theo chế thị trường Đổi doanh nghiệp Nhà nước, tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà 14 nước nông nghiệp, lâm nghiệp, đảm bảo tài sản Nhà nước đầu tư Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giảm sát tránh để tình trạng, thất tài sản Nhà nước Thứ sáu, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Tạo chế tự chịu trách nhiệm phạm vi hoạt động tổ chức Tổ chức máy nhân sự, tài để tối đa hóa dịch vụ cơng, có chế đánh giá độc lập đơn vị nghiệp cơng lập ngồi cơng lập Phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thu hút trực tiếp đâu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp nước, định hướng lại kinh tế quy hoạch phát triển kinh tế Thứ bảy, đồng yếu tố thị trường, chế giá thị trường cơng khai, minh bạch xây dựng sách xã hội lồng ghép với giá hàng hóa, dịch vụ, hỗ trợ cung cấp dịch vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Rà soát, tiếp cận yếu tố đầu vào doanh nghiệp để tạo bình đẳng thành phần kinh tế, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp đồng thời tăng tính minh bạch quản lý Nhà nước 15 KẾT LUẬN Những vấn đề nêu khái quát rõ nét vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể năm điểm: có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, xác lập quan hệ sản xuất tiến phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; là: thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triển tất cịn bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện Vì để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải tìm đường đắn tạo sở vững xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Và phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách sáng suốt để kinh tế thị trường không lệch hướng tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo chế thị trường có quản lí vĩ mơ nhà nước Trong kinh tế thị trường nước ta có đặc điểm khác với kinh tế thị trường nước khác Ở nước ta kinh tế tăng trưởng gắn liền với tiến cơng xã hội Đó cốt lõi để xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.studocu.com/en-us/document/hoc-vien-ngan-hang/kinh-te-chinhtri/ktct-nhung-dac-trung-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet-nam-neu-giai-phap-viet-nam-can-thuc-hien-de-hoan-thien-the-che-kinhte-chinh-tri-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/23438598?origin=home-recent-1 https://www.xaydungdang.org.vn/van-hoa-xa-hoi/nhung-thanh-tuu-an-tuongva-kho-khan-thach-thuc-cua-kinh-te-viet-nam-sau-35-nam-doi-moi-17018 17

Ngày đăng: 31/03/2023, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan