Huong dan su dung Microstaion
Trang 1CĂN BẢN VỀ PHẦN MỀM
MICROSTATION
Nguyễn Trọng Khánh
06/2010
Trang 2NỘI DUNG
• Làm việc với seed file
• Làm việc với các design file
• Cấu trúc một design file
• Đối tượng đồ họa trong Microstation
• Các thao tác điều khiển màn hình
• Chế độ bắt điểm snap
• Sử dụng các công cụ trong Microstation
Trang 3LÀM VIỆC VỚI
SEED FILE
Trang 4Các file bản đồ được tạo trong Microstation được gọi làcác design file (*.dgn)
1 Định nghĩa seed file (file chuẩn)
- Là 1 design file trắng (không chứa dữ liệu), nhưng
nó chứa đầy đủ các thông số quy định về chế độ làmviệc trong Microstation
2 Mục đích tạo seed file
- Đảm bảo tính thống nhất về cơ sở toán học giữacác file dữ liệu bản đồ (các file bản đồ có cùng cơ sởtoán học sẽ được tạo trên nền 1 seed file chung)
- Mỗi cơ sở toán học của bản đồ sẽ có 1 seed file riêng) Ví dụ:
- Bản đồ thành lập trong hệ HN72 có 1 seed file riêng
- Bản đồ thành lập trong hệ VN200 có 1 seed file riêng
Trang 53 Nội dung của seed file?
Các thông số về hệ tọa độ phẳng
của múi chiếu
Cài đặt đơn vị, độ phân giải,
không gian làm việc Lựa chọn phép chiếu, hệ quy chiếu, elipsoid
Trang 64 Tạo seed file?
- Phần mềm MGE (Modular Geographic Information System Environment) với modul MGE Nucleur chophép khai báo và tạo seed file
Hệ thống phần mềm Intergraph gồm nhiều Modul
trong đó có Modul Nucleur
Trang 7Các bước tạo Seed file với MGE Nucleur
1 Khởi động MGE
2 Tạo project: file=>new project
3 Vào modul MGE Nucleur
Tools=>MGE basic Nucleur
=>design file setup
Trang 8Tạo seed file Hiệu chỉnh seed file
Trang 9Cài đặt các thông số về
phép chiếu
Cài đặt các thông số về đơn
vị đo, độ phân giải, khônggian làm việc
Trang 105 Sự khác biệt giữa seed 2d và 3d, giữa seed
projected và seed geographic
6 Tạo seed file phục vụ cho việc số hóa và biên tậpbản đồ trong bài tập lớn (đối với mỗi sinh viên)
Trang 11LÀM VIỆC VỚI DESIGN FILE
Trang 12Design file: là file dữ liệu của microstation, được tạo
ra bằng cách copy file chuẩn (seed file)
Active Design file: Tại 1 thời điểm, microstation chỉcho phép user mở và làm việc với 1 design file
(Nếu 1 design file đang mở mà ta mở thêm 1 design file khác, design file đang mở sẽ bị tắt)
Reference design file: Nếu 1 design file đang mở, ta
có thể mở design file khác dưới dạng reference file
Trang 13Cách tạo Design file
1 Khởi động microstation=> xuất hiện hộp thoại
Microstation manager
2 file=>new=>xuất hiện hộp thoại create design file
Trang 14Cách mở 1 Active Design file
1 Khởi động microstation=> xuất hiện hộp thoại
Microstation manager
2 Chọn file cần mở trong thư mục tương ứng
Trang 15Cách mở 1 Reference Design file
1 Từ giao diện của microstation=> chọn file
menu=>reference=>xuất hiện hộp thoại reference files
2 Từ hộp thoại reference file=>Tools=>attach=>xuấthiện hộp thoại attach reference file=>chọn file cần mởCheck Display, snap, locate nếu muốn hiển thị -
bắt điểm và thao tác lên reference file
Đóng reference file, chọn tools =>Detach
Trang 16Cách nén file (compress design file)
Mục đích: Khi xóa đối tượng trong file, đối tượng không
bị xóa hẳn=>chỉ sau khi nén file, đối tượng bị xóa mớiloại khỏi bộ nhớ=>dung lượng file giảm xuống
1 Từ giao diện microstation=>file menu=>compress design
Cách lưu trữ dữ liệu dưới dạng 1 file khác
-File active design tự động ghi dữ liệu=>không cần
Trang 17CẤU TRÚC DESIGN FILE
Trang 18-Dữ liệu trong Microstation được tách thành từng lớp
dữ liệu (level)
- Mỗi design file có thể có 63 level (đánh số từ 1-63
hoặc theo tên)
- Các level có thể hiển thị (bật) hoặc không hiển thị (tắt) trên màn hình (khi các level được bật, màn hình sẽ
hiển thị đầy đủ nội dung của bản vẽ)
- Active level: là level mà các đối tượng sẽ được vẽ
trên đó)
Cách đặt tên level
- Từ giao diện Microstation=>setting=>level=>name=>add
Trang 19Cách đặt 1 level thanh active level
Cách 1: Từ cửa sổ lệnh command window=>đánh lv=mã
số hoặc tên level=>enter
Cách 2: Từ giao diện microstation=>Tools=>primary=>bấmvào level cần active
Trang 21ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA
Trang 22- Đối tượng đồ họa (element) được xây dựng trong design file
- Element có thể là: điểm, đường, vùng, chú thích
- Mỗi element có các thuộc tính đồ họa
+ level: 1-63 + color: 0-255 + line weight: 1-31 + line style: 0-7,custom + fill color: cho các đối tượng patterm
Trang 23CÁC THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN
MÀN HÌNH
Trang 24Được bố trí ở gốc dưới bên trái của mỗi một cửa
sổ window
update Zoom in Zoom out Window area Fit view
Rotate view pan View previous View next
Trang 25SỬ DỤNG CÁC PHÍM CHUỘT
Trang 26Có 3 phím chuột được sử dụng trong microstation:
data, reset, tentative
1 Phím data:
- Xác định 1 điểm trên design file (ví dụ: vẽ đối tượng
hoặc chọn đối tượng)
- Xác định cửa sổ màn hình nào sẽ được chọn (ví dụ sử dụng lệnh update,fit view…)
- Chấp nhận 1 thao tác nào đó (ví dụ: xóa đối tượng…)
3 Phím Tentative : dùng trong bắt điểm snap
Trang 27Cách đặt quy định cho các phím chuột
Từ giao diện microstation =>workspace =>button assignment=>xuất hiện hộp thoại button assignment
Trang 28CÁC CHẾ ĐỘ BẮT ĐIỂM
Trang 29Mục đích
Để tăng độ chính xác của quá trình số hóa trong
trường hợp muốn đặt phím data vào đúng vị trí cần
Trang 30CÁC CÔNG CỤ TRONG
MICROSTATION
Trang 31Để dễ dàng thuận tiện trong thao tác, microstation
cung cấp nhiều công cụ (tools) tương đương các
lệnh
Các công cụ được nhóm theo các chức năng liên
quan=>thanh công cụ tool box
Cách sử dụng thanh công cụ
1 Từ giao diện của Microstation=>Tools=>Tool boxes=> chọn các thanh công cụ cần sử dụng
Trang 32CHÂN THÀNH CẢM ƠN