nguoi tieu dung
Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/20051Chương 3Lý thuyết hành vingười tiêu dùng08/09/2005Đặng Văn Thanh2Các chủ đề thảo luậnSở thích của người tiêu dùngGiới hạn ngân sáchSự lựa chọn của người tiêu dùngSở thích được bộc lộHữu dụng biên và Sự lựa chọn của người tiêu dùng Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005208/09/2005Đặng Văn Thanh3Hành vi người tiêu dùngCó 3 bước khi nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng.Bước1) Nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng (đường đẳng ích).Nhằm giải thích như thế nào và tại sao người tiêu dùng thích rổ hàng hóa này hơn rổ hàng hóa khác.08/09/2005Đặng Văn Thanh4Hành vi người tiêu dùngCó 3 bước khi nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng.Bước 2)Đề cập đến khả năng của người tiêu dùng (đường ngân sách).Thu nhập của những người tiêu dùng đều có giới hạn. Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005308/09/2005Đặng Văn Thanh5Hành vi người tiêu dùngCó 3 bước khi nghiên cứu về hành vi người tiêu dùng.Bước3)Cuối cùng, kết hợp sở thích của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác đònh sự lựa chọn của người tiêu dùng.Người tiêu dùng sẽ mua hàng hóa với kết hợp nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình? 08/09/2005Đặng Văn Thanh6Sở thích của người tiêu dùngMột rổ hàng trên thò trường là một tập hợp của một hay nhiều loại hàng hóa với số lượng cụ thể. Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại hàng hóa khác nhau và số lượng khác nhau. Các rổ hàng Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005408/09/2005Đặng Văn Thanh7Sở thích của người tiêu dùngBa giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng1) Sở thích là hoàn chỉnh.2) Sở thích có tính bắc cầu.3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít08/09/2005Đặng Văn Thanh8Sở thích của người tiêu dùngA2030B1050D4020E3040G1020H1040Rổ hàng Đơn vò thực phẩm Đơn vò quần áo Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005508/09/2005Đặng Văn Thanh9Người tiêu dùng ưa thích rổ hàng A hơn các rổ hàng nằm ở ô màu xanh. Trong khi đó, các rổ hàng nằm ở ô màu vàng lại được ưa thích hơn rổ hàngA.Sở thích của người tiêu dùngThực phẩm(Đơn vò tính theo tuần)1020304010 20 30 40Quần áo(Đơn vò tính theo tuần)50GAEHBD08/09/2005Đặng Văn Thanh10U1Các rổ hàng B,A, & D có mức độ thỏa mãn như nhau•E được ưa thích hơn U1•U1được ưa thích hơn H & GSở thích của người tiêu dùngThực phẩm(Đơn vò)1020304010 20 30 40Quần áo(Đơn vò)50GDAEHB Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005608/09/2005Đặng Văn Thanh11Sở thích của người tiêu dùngĐường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau của các hàng hoá, dòch vụ(các rổ hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng. Đường đẳng ích08/09/2005Đặng Văn Thanh12Sở thích của người tiêu dùngMột biểu bồ đẳng ích là một tập hợp các đường đẳng ích mô tả các mức độ ưa thích khác nhau của người tiêu dùng đối với sự kết hợp của hai loại hàng hóa. Biểu đồ đẳng ích (tập hợp các đường đẳng ích) Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005708/09/2005Đặng Văn Thanh13U2U3Sở thích của người tiêu dùngThực phẩm(đơn vò)Quần áo(đơn vò)U1ABDRổ hàng A được ưa thích hơn B.Rổ hàng B được ưa thích hơn D.Tổng quát: U3>U2>U108/09/2005Đặng Văn Thanh14Sở thích của người tiêu dùngCác tính chất của đường đẳng íchĐường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phảiCác đường đẳng ích không thể cắt nhau.Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết: người tiêu dùng thích nhiều hơn ít. Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005808/09/2005Đặng Văn Thanh15Sở thích của người tiêu dùngTỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vò của hàng hóa khác mà lợi ích không thay đổi. MRS được xác đònh bằng độ dốc của đường đẳng ích. Tỷ lệ thay thế biên08/09/2005Đặng Văn Thanh16Sở thích của người tiêu dùngThực phẩm(Đơn vò)Quần áo(Đơn vò)23451246810121416ABDEG-61111-4-2-1MRS = 6MRS = 2FCMRS∆∆−= Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/2005908/09/2005Đặng Văn Thanh17Sở thích của người tiêu dùngDọc theo đường đẳng ích, Tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm dần.MRS giữa hai điểm AB là 6Trong khi MRS giữa hai điểm DE là 2.Tỷ lệ thay thế biên08/09/2005Đặng Văn Thanh18Sở thích của người tiêu dùngCác tính chất của đường đẳng íchCác đường đẳng ích có mặt lồi hướng về gốc đồ thòNếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm dần Chương trình giảng dạy kinh tế FulbrightNăm học 2005 - 2006Kinh tế Vi môBài phát 3Đặng Văn Thanh08/09/20051008/09/2005Đặng Văn Thanh19Sở thích của người tiêu dùngThay thế hoàn hảo và bổ sung hoàn hảoHai hàng hóa được gọi là thay thế hoàn hảo khi Tỷ lệ thay thế biên giữa chúng là không đổi. MRS : constHai hàng hóa được gọi là bổ sung hoàn hảo khi các đường đẳng ích có dạng vuông góc. MRS = 008/09/2005Đặng Văn Thanh20Sở thích của người tiêu dùngNước cam(Ly)Nước trái cây(ly)234112340Hàng thay thế hoàn hảo 123doc.vn