Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
4,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ MAI VĂN THANH NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ GIẢNG DẠY THEO MƠ HÌNH “VAI MẪU” ĐỐI VỚI KỊCH HÁT DÂN TỘC Ngành: Kỹ thuật phần mềm Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã Số: 8480103.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THẾ DUY TS NGÔ THỊ DUYÊN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn trân trọng muốn dành tới PGS.TS Bùi Thế Duy, TS Ngô Thị Duyên người thầy, người cô dìu dắt hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, bảo định hướng thầy, cô giúp tự tin nghiên cứu vấn đề cần giải đề tài, để có kiến thức phù hợp áp dụng vào đề tài giao nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu làm khóa luận cách thuận lợi Tơi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ từ đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đa phương tiện bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể" mã số ĐTĐL.CN-34/16 Cuối xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Quản lý Chất lượng – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện để học hồn thành tốt khố học Mặc dù cố gắng nhiều, chắn trình học tập luận văn khơng khỏi thiếu sót Tôi mong thông cảm bảo tận tình thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Mai Văn Thanh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung trình bày luận văn “Nghiên cứu, xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy theo mơ hình “vai mẫu” kịch hát dân tộc” thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Thế Duy TS Ngô Thị Duyên Tôi trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu liên quan nước quốc tế Tất tham khảo từ nghiên cứu liên quan nêu nguồn gốc cách rõ ràng từ danh mục tài liệu tham khảo luận văn Học viên thực luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Mai Văn Thanh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan .ii Mục lục iii Danh mục thuật ngữ v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Mở đầu Chương Tổng quan quy trình phát triển phần mềm 1.1 Quy trình phát triển phần mềm .6 1.2 Các phương pháp phát triển phần mềm 1.3 Một số quy trình phát triển phần mềm 1.4 Kết chương 22 Chương Các phương pháp tạo mẫu, thiết kế tương tác người - máy .23 2.1 Tổng quan mẫu thiết kế 23 2.2 Phương pháp kỹ thuật tạo mẫu 24 2.2.1 Quá trình tạo mẫu (Software Prototyping) 24 2.2.2 Các phương pháp tạo mẫu 25 2.2.3 Các kỹ thuật xây dựng mẫu 28 2.2.4 Các công cụ tạo mẫu 35 2.3 Ưu điểm nhược điểm tạo mẫu 37 2.4 Tiêu chí đánh giá mẫu 38 2.5 Kết chương 41 Chương Nghiên cứu, xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy theo mơ hình “vai mẫu” kịch hát dân tộc 43 3.1 Phân tính mơ hình người dùng 45 3.2 Áp dụng kỹ thuật tạo nguyên mẫu để đặc tả tương tác hệ thống .48 3.2.1 Chức đăng nhập hệ thống 48 3.2.2 Chức đăng ký tài khoản 49 3.2.3 Chức quản lý quyền 50 3.2.4 Chức quản lý hệ thống 51 3.2.5 Chức quản lý thư viện đa phương tiện .52 3.2.6 Chức xem diễn dạng video 2D, 3D .53 iii 3.2.7 Chức quản lý khóa học .54 3.2.8 Chức quản lý môn học – chủ đề 55 3.2.9 Chức quản lý giảng điện tử 56 3.2.10 Chức quản lý người dùng 57 3.2.11 Chức người học đăng ký vào khóa học 58 3.2.12 Chức người học xem học 59 3.3 Phân tích, đánh giá mẫu 60 3.3.1 Lập kế hoạch đánh giá mẫu 60 3.3.2 Tổ chức phiên đánh giá kết phiên đánh giá .62 3.3.3 Những hạn chế đề xuất cải tiến việc áp dụng xây dựng mẫu lấy người dùng làm trung tâm 63 3.4 Nghiên cứu, xây dựng hệ thống 64 3.4.1 Phân tích thiết kế 64 3.4.2 Xây dựng hệ thống 68 3.5 Kết chương 76 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 78 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Ký hiệu, Tiếng anh viết tắt Agile Agile Software Development HTML RAD SEP UAT UCSD XP GUI Chú giải Phát triển phần mềm Agile Hypertext Markup Language Rapid Application Mô hình phát triển nhanh Development Software development/ Quy trình phát triển phần mềm Engineering Process User acceptance test Test case kiểm thử chấp nhận User Center System Design Thiết kế lấy người dùng làm trung tâm Extreme Programming Lập trình cực hạn Graphical User Interface Giao diện đồ họa người dùng Những nhân vật tiêu biểu số tích diễn sân khấu Vai mẫu truyền thống v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh kỹ thuật tạo mẫu độ trung thực thấp 31 Bảng 2.2 So sánh kỹ thuật tạo mẫu mức độ trung thực cao 35 Bảng 3.1 Phân loại mơ hình người dùng hệ thống 46 Bảng 3.2 Mơ tả nhóm làm việc nhiệm vụ 46 Bảng 3.3 Xác định nhu cầu đối tượng liên quan dựa yêu cầu chức hệ thống định xây dựng .47 Bảng 3.4 Tạo kịch nhiệm vụ đánh giá mẫu 61 Bảng 3.5 Những góp ý, kết đánh giá mẫu .62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thác nước Hình 1.2 Mơ hình chữ V 11 Hình 1.3 Mơ hình thử nghiệm tiến hóa .12 Hình 1.4 Mơ hình xoắn ốc 13 Hình 1.5 Mơ hình lặp gia tăng 15 Hình 1.6 Mơ hình Scrum 16 Hình 1.7 Mơ hình Agile 17 Hình 1.8 Mơ hình XP 19 Hình 1.9 Mơ hình phát triển nhanh 21 Hình 2.1 Quá trình tạo mẫu (Software Prototyping) 24 Hình 2.2 Các bước thực xây dựng nguyên mẫu 26 Hình 2.3 Các bước thực xây dựng mẫu tiến hóa .27 Hình 2.4 Các bước thực xây dựng mẫu gia tăng .27 Hình 2.5 Các bước thực xây dựng mẫu cực biên 28 Hình 2.6 So sánh mức độ trung thực từ thấp đến cao .28 Hình 2.7 Phác thảo nhanh wireframes .29 Hình 2.8 Một thiết kế phác họa hình điện thoại 30 Hình 2.9 Bảng phân cảnh tương tác chức điện thoại 31 Hình 2.10 Nguyên mẫu tương tác có độ trung thực cao tạo Adobe XD .32 Hình 2.11 Kỹ thuật Wizard of Oz .34 Hình 2.12 Kỹ thuật nguyên mẫu trình chiếu video .35 Hình 2.13 Các công cụ tạo mẫu 36 Hình 3.1 Mơ hình thiết kế lấy người dùng làm trung tâm 44 Hình 3.2 Bản phác thảo chức đăng nhập mức độ trung thực thấp 49 Hình 3.3 Bản phác thảo chức đăng nhập mức độ trung thực cao .49 Hình 3.4 Bản phác thảo chức đăng ký tài khoản mức độ trung thực thấp 49 Hình 3.5 Bản phác thảo chức đăng ký tài khoản mức độ trung thực cao 50 Hình 3.6 Bản phác thảo chức quản lý quyền độ trung thực thấp .50 Hình 3.7 Bản phác thảo chức quản lý quyền độ trung thực cao 51 Hình 3.8 Bản phác thảo chức quản lý hệ thống trung thực thấp 51 Hình 3.9 Bản phác thảo chức quản lý hệ thống độ trung thực cao 52 Hình 3.10 Bản phác thảo chức quản lý thư viện đa phương tiện trung thực thấp 52 Hình 3.11 Bản phác thảo chức quản lý thư viện đa phương tiện trung thực cao .53 vii Hình 3.12 Bản phác thảo chức xem diễn dạng video 2D, 3D trung thực thấp 53 Hình 3.13 Bản phác thảo chức xem diễn dạng video 2D, 3D trung thực cao .54 Hình 3.14 Bản phác thảo chức quản lý khóa học trung thực thấp 54 Hình 3.15 Bản phác thảo chức quản lý khóa học trung thực cao .55 Hình 3.16 Bản phác thảo chức quản lý môn học trung thực thấp 55 Hình 3.17 Bản phác thảo chức quản lý mơn học trung thực cao 56 Hình 3.18 Bản phác thảo chức quản lý giảng điện tử trung thực thấp 57 Hình 3.19 Bản phác thảo chức quản lý giảng điện tử trung thực cao .57 Hình 3.20 Bản phác thảo chức quản lý người dùng trung thực thấp 58 Hình 3.21 Bản phác thảo chức quản lý người dùng trung thực cao 58 Hình 3.22 Bản phác thảo chức người học đăng ký vào khóa học trung thực thấp 59 Hình 3.23 Bản phác thảo chức người học đăng ký vào khóa học trung thực cao .59 Hình 3.24 Bản phác thảo chức người học xem học trung thực thấp 60 Hình 3.25 Bản phác thảo chức người học xem học trung thực cao 60 Hình 3.26 Lược đồ Use Case hệ thống .64 Hình 3.27 Lược đồ hoạt động thêm nội dung 3D 64 Hình 3.28 Lược đồ hoạt động thêm nội dung video 2D 65 Hình 3.29 Lược đồ hoạt động thêm nội dung đa phương tiện, hình ảnh 65 Hình 3.30 Lược đồ hoạt động tra cứu, xem nội dung đa phương tiện 66 Hình 3.31 Lược đồ hoạt động xây dựng giảng 66 Hình 3.32 Lược đồ lớp 67 Hình 3.33 Lược đồ quan hệ bảng sở liệu 67 Hình 3.34 Tóm tắt quy trình xây dựng video 3D .68 Hình 3.35 Chức thêm – upload nội dung video 3D 70 Hình 3.36 Cấu trúc lưu trữ tệp tin video 3D sau người dùng tải lên hệ thống 72 Hình 3.37 Cấu trúc bảng liệu video 3D hệ thống 72 Hình 3.38 Danh sách thư viện video 3D 73 Hình 3.39 Màn hình biểu diễn diễn viên cảnh video 3D thời điểm 73 Hình 3.40 Màn hình biên tập giảng có hỗ trợ nhúng nội dung đa phương tiện từ thư viện 75 Hình 3.41 Màn hình biên tập giảng nhúng nội dung đa phương tiện từ thư viện 75 Hình 3.42 Màn hình xem nội dung giảng, so sánh diễn viên 76 viii MỞ ĐẦU Trong đời sống người sắc dân tộc, văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng, ln có vai trị, vị trí quan trọng Văn hóa khơng tạo nên nét độc đáo khác biệt dân tộc mà văn hóa cịn giúp cho đời sống văn hóa xã hội thêm phong phú, đa dạng Cùng với phát triển thay đổi ngày xã hội đại sắc, hoạt động văn hóa ngày mai cần bảo tồn Có nhiều hình thức bảo tồn, bảo tồn dạng số hóa để lưu trữ máy tính, lưu giữ làm tài liệu giảng dạy cho hệ mai sau thu hút nhiều nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn nội dung văn hóa phi vật thể sử dụng công nghệ khác với hai hướng hệ thống cơng nghệ nhằm truyền bá nội dung văn hóa phi vật thể hệ thống công nghệ hỗ trợ giảng dạy nội dung văn hóa phi vật thể Việc giảng dạy truyền bá nội dung văn hóa phi vật thể phụ thuộc nhiều vào việc truyền thụ trực tiếp người dạy người học Các phương pháp giảng dạy trực tiếp khó truyền bá nội dung văn hóa phi vật thể cách rộng rãi, tài nguyên người cho việc giảng dạy truyền thụ hạn chế Do đó, việc xây dựng hệ thống hỗ trợ giảng dạy theo mơ hình vai mẫu tạo phương pháp học mới, người học có cơng cụ để xem so sánh diễn viên khác diễn nhân vật Từ đó, tăng khả cảm thụ tính sáng tạo người học Bên cạnh hệ thống giúp bảo tồn truyền bá nội dung văn hóa phi vật thể cách rộng rãi Cũng lý mà tơi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy theo mơ hình “vai mẫu” kịch hát dân tộc” Đề tài nội dung thực dự án bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Nhằm nâng cao chất lượng, tăng hiệu việc giảng dạy, bảo tồn truyền bá nội dung văn hóa phi vật thể dân tộc, đề tài đề xuất để giải thực trạng giảng dạy trường nghệ thuật, phục vụ công tác đào tạo bậc đại học cao đẳng văn hoá nghệ thuật Cụ thể áp dụng trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội