Tcvn 12914 2020 BÊ TÔNG NHỰA – XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG ẤM CỦA MẪU ĐÃ ĐẦM CHẶT

15 1 0
Tcvn 12914 2020 BÊ TÔNG NHỰA – XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG ẤM CỦA MẪU ĐÃ ĐẦM CHẶT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 12914 2020 Xuất bản lần 1 BÊ TÔNG NHỰA – XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG ẤM CỦA MẪU ĐÃ ĐẦM CHẶT Asphalt Mixtures – Determination for Resistance of Compacted Asphalt.TCVN 12914:2020 được biên soạn trên cơ sở AASHTO T283 14; ASTM D4867D4867M 2014.

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12914:2020 Xuất lần BÊ TÔNG NHỰA – XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG ẤM CỦA MẪU ĐÃ ĐẦM CHẶT Asphalt Mixtures – Determination for Resistance of Compacted Asphalt Mixtures to Moisture-Induced Damage HÀ NỘI - 2020 TCVN 12914:2020 Mục lục Trang Phạm vi áp dụng ……………………………………………………………………… Tài liệu viễn dẫn ……………………………………………………………………… Thuật ngữ định nghĩa …………………………………………………………… Ngun lý thí nghiệm ………………………………………………………………… 5 Tóm tắt phương pháp ………………………………………………………………… Thiết bị, dụng cụ ……………………………………………………………………… Chuẩn bị mẫu thử ……… ………………………………………………………… Đánh giá phân nhóm mẫu thí nghiệm ………………………………………… Bảo dưỡng ……………………………………………………………………………… 10 Cách tiến hành ……………………………………………………………………… 10 11.Tính tốn kết …………………………………………………………………… 11 12 Báo cáo thử nghiệm ………………………………………………………………… 11 13 Phụ lục A: Độ chụm độ lệch …………………………………………………… 14 14 Phụ lục B ……………………………………………………………………………… 15 TCVN 12914:2020 Lời nói đầu TCVN 12914:2020 Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 12914:2020 biên soạn sở AASHTO T283 - 14; ASTM D4867/D4867M - 2014 TCVN 12914:2020 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12914:2020 Bê tông nhựa – Xác định khả kháng ẩm mẫu đầm chặt Asphalt mixtures – Determination for Resistance of Compacted Asphalt Mixtures to Moisture-induced Damage Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định trình tự chuẩn bị mẫu phương pháp thí nghiệm xác định mức độ thay đổi cường độ kéo ép chẻ mẫu bê tông nhựa đầm chặt ảnh hưởng việc ngâm bão hoà chân khơng với chu kỳ làm lạnh đóng-tan băng 1.2 Các kết sử dụng để dự đoán liên kết đá nhựa thời gian sử dụng hỗn hợp bê tông nhựa đánh giá hiệu chất phụ gia tăng dính bám sử dụng 1.3 Tiêu chuẩn áp dụng cho:  Hỗn hợp BTN trình thiết kế hỗn hợp (mẫu trộn phịng thí nghiệm, đầm nén phịng thí nghiệm);  Hỗn hợp BTN sản xuất trạm trộn (mẫu trộn trường, đầm nén phịng thí nghiệm);  Mẫu khoan BTN từ trường độ tuổi Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có): TCVN 8860-1:2011, Bê tơng nhựa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall; TCVN 8860-4:2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Phần 4: Xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng bê tông nhựa trạng thái rời; TCVN 8860-5:2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Phần 5: Xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích bê tơng nhựa đầm nén; TCVN 8860-9:2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ rỗng dư; TCVN 12914:2020 TCVN 8862:2011, Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính; TCVN 6910-1:6:2001, Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo; AASHTO T312:2015, Standard Method of Test for Preparing and Determining the Density of Asphalt Mixture Specimens by Means of the Superpave Gyratory Compactor (Chuẩn bị mẫu xác định khối lượng thể tích mẫu bê tơng nhựa nóng (HMA) thiết bị đầm xoay Superpave); AASHTO T167:2010, Method of test for compressive strength of hot mix asphalt (Phương pháp thử xác định cường độ chịu nén hỗn hợp bê tơng nhựa nóng); AASHTO R47, Reducing Samples of Hot Mix Asphalt (HMA) to Testing Size (Rút gọn mẫu bê tơng nhựa nóng để thử nghiệm); ASTM D 979/ 979M, Standard Practice for Sampling Bituminous Paving Mixtures (Tiêu chuẩn lấy mẫu hỗn hợp bê tông nhựa); ASTM D4867/ 4867M – 2014, Standard Test Method for Effect of Moisture on Asphalt Concrete Paving Mixtures (Tiêu chuẩn phương pháp thử xác định ảnh hưởng độ ẩm đến hỗn hợp bê tông nhựa); ASTM C670-15, Standard Practice for Preparing Precision and Bias Statements for Test Methods for Construction Materials (Tiêu chuẩn Phương pháp xác định độ chụm độ chệch cho phương pháp thử nghiệm vật liệu xây dựng) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn này, sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Điều kiện khô (Dry condition) Là điều kiện mô trạng thái mẫu BTN không chịu tác động nước (ẩm) mẫu đặt vào bể nước có nhiệt độ (25  0,5) ˚C khoảng thời gian h  10 trước thí nghiệm 3.2 Điều kiện bão hịa (Saturated condition) Là điều kiện mô trạng thái bất lợi mẫu BTN ngâm nước bão hịa chân khơng với chu kỳ đóng-tan bang: mẫu BTN sau trải qua chu kỳ đóng-tan bang đưa vào ngâm nước nhiệt độ (25  0,5) ˚C khoảng thời gian h  10 trước thí nghiệm 3.3 TCVN 12914:2020 Chu kỳ đóng - tan băng (Freeze-thaw cycle) Mẫu BTN sau ngâm nước hút chân khơng tạo độ bão hịa từ 70 % đến 80 % đưa vào tủ làm lạnh nhiệt độ (-18 ± 3) ˚C vòng 16 h sau đưa ngồi ngâm nước (60  1) ˚C khoảng thời gian (24  1) h 3.4 Tỷ số cường độ kéo gián tiếp (Tensile Strength Ratio - TSR) Là tỷ số cường độ kéo gián tiếp mẫu BTN điều kiện bão hòa cường độ kéo gián tiếp mẫu BTN điều kiện khô, đơn vị % Nguyên lý thí nghiệm 4.1 Phương pháp quy định trình tự chuẩn bị mẫu thí nghiệm xác định mức độ suy giảm cường độ kéo gián tiếp mẫu BTN đầm nén ảnh hưởng việc ngâm bão hồ nước với chu kỳ làm lạnh đóng-tan băng 4.2 Kết thí nghiệm thu được sử dụng để dự đoán độ nhạy ẩm BTN, mức độ chống bong tách dài hạn hỗn hợp BTN thời gian sử dụng đánh giá hiệu của chất phụ gia tăng dính bám sử dụng cho BTN Tóm tắt phương pháp Chuẩn bị nhóm mẫu thí nghiệm tương ứng với điều kiện hỗn hợp BTN, ví dụ nhóm mẫu BTN có sử dụng khơng sử dụng phụ gia tăng dính bám Mỗi nhóm mẫu chia thành tổ mẫu (01 tổ mẫu điều kiện khơ, 01 tổ mẫu điều kiện bão hịa) Thí nghiệm xác định cường độ kéo gián tiếp tổ thứ điều kiện khô, tổ thứ hai điều kiện bão hòa Thiết bị, dụng cụ 6.1 Thiết bị để tạo mẫu đầm nén mẫu: thường sử dụng thiết bị đầm Marshall theo TCVN 8860-1:2011 Có thể sử dụng đầm xoay Superpave theo AASHTO T312:2015 6.2 Thiết bị thí nghiệm cường độ kéo gián tiếp ép chẻ: máy nén Marshall theo quy định TCVN 8860-1:2011 có tốc độ gia tải khơng đổi q trình thử nghiệm 50,8 mm/min 6.3 Bộ phận gia tải kim loại, mặt tiếp xúc với mẫu thử dạng cung trịn có đường kính với đường kính mẫu thí nghiệm Chiều dài gia tải phải dài chiều cao mẫu Với mẫu thí nghiệm đường kính (101,6 ± 0,2) mm, gia tải có chiều rộng (12,7 ± 0,3) mm, với mẫu thí nghiệm đường kính (150 ± 0,2) mm, gia tải có chiều rộng (19,05 ± 0,3) mm 6.4 Bình hút chân khơng máy hút chân khơng, quy định TCVN 8860-4:2011 TCVN 12914:2020 6.5 Bể ổn nhiệt có khả trì nhiệt độ (60  1) ˚C 6.6 Cân phù hợp với quy định TCVN 8860-5:2011 6.7 Dụng cụ bọc mẫu màng nhựa mỏng để bọc mẫu; túi nhựa mỏng để đựng mẫu bão hịa; băng dính 6.8 Ống đong dung tích 10 ml 6.9 Chảo kim loại có diện tích mặt đáy khoảng 48 400 mm2 đến 129 000 mm2, chiều sâu khoảng 25 mm 6.10 Tủ sấy, kiểm soát nhiệt độ, có khả trì nhiệt độ quy định phạm vi từ nhiệt độ phịng thí nghiệm đến (176  3) ˚C 6.11 Tủ lạnh, trì nhiệt độ (-18  3) ˚C Chuẩn bị mẫu thử 7.1 Trộn mẫu, đầm nén mẫu phịng thí nghiệm 7.1.1 Chuẩn bị nhóm mẫu gồm mẫu, nửa thí nghiệm điều kiện khơ nửa cịn lại thí nghiệm điều kiện bão hồ Khuyến nghị nên chế bị thêm mẫu cho nhóm mẫu Các mẫu sử dụng để đánh giá trình tự đầm nén cơng nghệ bão hồ chân khơng 7.1.2 Mẫu thí nghiệm có đường kính (101,6 ± 0,2) mm, chiều cao (63,5  2,5) mm đường kính (150 ± 0,2) mm, chiều cao (95  5) mm Mẫu thí nghiệm có đường kính (150 ± 0,2) mm, chiều cao (95  5) mm sử dụng hỗn hợp BTN với cốt liệu có đường kính lớn lớn 25 mm 7.1.3 Chuẩn bị hỗn hợp BTN theo mẻ, có khối lượng đủ lớn để chế bị mẫu mẻ có khối lượng đủ để chế bị mẫu Trong trường hợp hỗn hợp mẻ trộn dùng cho nhiều mẫu phải chia khối lượng trước cho vào tủ sấy 7.1.4 Sau trộn, cho hỗn hợp BTN vào chảo để nguội đến nhiệt độ phòng thời gian (2  0,5) h Sau đó, cho hỗn hợp BTN vào tủ sấy có nhiệt độ (60  3) ˚C thời gian (16  1) h Chảo đặt miếng đệm khơng khí lưu thơng tự đáy chảo mặt đáy tủ sấy không đục lỗ 7.1.5 Sau đó, cho chảo mẫu vào tủ sấy khoảng thời gian h  10 nhiệt độ đầm nén  3˚C trước đầm nén mẫu Việc đầm nén mẫu thực thiết bị đầm Marshall (hoặc đầm xoay Superpave) Mẫu đầm nén đến độ rỗng dư (7,0  1,0) % Độ rỗng dư đạt thông qua việc hiệu chỉnh số chày đầm mẫu Marshall (hoặc hiệu chỉnh số TCVN 12914:2020 vòng xoay Superpave) Việc hiệu chỉnh xác định kinh nghiệm hỗn hợp bê tơng nhựa (Có thể tiến hành khảo sát số chày đầm để đạt độ rỗng dư yêu cầu trước chế bị mẫu thí nghiệm) 7.1.6 Để mẫu đầm đủ nguội ổn định trước lấy khỏi khuôn Sau lấy khỏi khuôn, mẫu lưu giữ điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm khoảng thời gian (24  3) h 7.2 Trộn mẫu trường, đầm nén mẫu phịng thí nghiệm 7.2.1 Chuẩn bị nhóm mẫu gồm mẫu, nửa thí nghiệm điều kiện khơ nửa cịn lại thí nghiệm điều kiện bão hồ 7.2.2 Mẫu thí nghiệm có đường kính (101,6  0,2) mm, chiều cao (63,5  2,5) mm đường kính (150 ± 0,2) mm, chiều cao (95  5) mm Mẫu thí nghiệm có đường kính (150 ± 0,2) mm, chiều cao (95  5) mm sử dụng bê tơng nhựa sử dụng cốt liệu có đường kính lớn lớn 25 mm 7.2.3 Lấy mẫu hỗn hợp BTN rời trạm trộn BTN, xe vận chuyển BTN, máy rải BTN trường theo tiêu chuẩn ASTM D 979/ D 979M 7.2.4 Hỗn hợp bê tông nhựa rời lấy từ trường chia rút mẫu đại diện theo AASHTO R47 Sau đó, đặt mẫu vào tủ sấy đạt đến nhiệt độ đầm nén  3˚C Việc đầm nén mẫu thực thiết bị đầm Marshall (hoặc đầm xoay Superpave) Mẫu đầm nén đến độ rỗng dư (7,0  1,0) % Độ rỗng dư đạt thơng qua việc hiệu chỉnh số chày đầm mẫu Marshall (hoặc hiệu chỉnh số vòng xoay Superpave) Việc hiệu chỉnh xác định theo kinh nghiệm hỗn hợp bê tông nhựa 7.2.5 Sau lấy khỏi khuôn, mẫu lưu giữ điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm khoảng thời gian (24  3) h 7.3 Mẫu khoan trường 7.3.1 Lựa chọn vị trí mặt đường BTN hồn thiện để khoan lấy mẫu thí nghiệm Trong trường hợp chiều dày lớp bê tông nhựa nhỏ 63,5 mm sử dụng mẫu khoan có đường kính 100 mm Trong trường hợp khác, sử dụng mẫu khoan có đường kính 100 mm 150 mm Số lượng mẫu thí nghiệm tổ mẫu ứng với loại bê tông nhựa mẫu 7.3.2 Nếu mẫu khoan mặt đường gồm nhiều lớp BTN, tiến hành tách lớp cách sử dụng máy cắt thiết bị phù hợp khác Mẫu cần thí nghiệm lưu giữ phịng thí nghiệm khơ TCVN 12914:2020 Đánh giá phân nhóm mẫu thí nghiệm 8.1 Sau bảo dưỡng, làm nóng làm khơ hỗn hợp bê tơng nhựa, thí nghiệm xác định tỷ trọng rời lý thuyết lớn (Gmm) theo TCVN 8860-4:2011 8.2 Xác định chiều cao mẫu (h), đường kính mẫu (D) 8.3 Xác định tỷ trọng khối (Gmb) mẫu thí nghiệm theo TCVN 8860-5:2011 Xác định thể tích mẫu (E), khối lượng mẫu bão hồ khơ bề mặt trừ khối lượng nước, có đơn vị cm3 8.4 Xác định độ rỗng dư (Va) theo TCVN 8860-9:2011 8.5 Chia nhóm mẫu làm hai tổ mẫu, tổ mẫu có mẫu cho độ rỗng dư trung bình hai tổ mẫu tương đương 8.6 Đối với tổ mẫu ngâm bão hồ chân khơng, tính tốn tổng thể tích lỗ rỗng dư, đơn vị cm3, theo cơng thức sau = × (1) đó: Pa tổng thể tích lỗ rỗng dư, cm3; Va độ rỗng dư, %; E thể tích mẫu, cm3 Bảo dưỡng 9.1 Nhóm mẫu điều kiện khô Sau mẫu lưu giữ điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm thời gian (24  3) h, bọc kín mẫu màng nhựa khơng thấm nước Sau mẫu đặt vào bể nước có nhiệt độ (25  0,5) ˚C khoảng thời gian h  10 min, nước phải ngập mẫu tối thiểu 25 mm Sau lấy mẫu khỏi bể ổn nhiệt thực thí nghiệm xác định cường độ kéo gián tiếp 9.2 Nhóm mẫu điều kiện bão hịa 9.2.1 Đặt mẫu vào bình hút chân khơng, bên đệm có khoét lỗ dày 25 mm Đổ nước nhiệt độ phịng vào bình hút chân khơng cho nước ngập mẫu 25 mm Hút chân không áp suất lại khoảng từ 13 kPa đến 67 kPa, trì áp suất khoảng thời gian ngắn (khoảng phút đến 10 phút) 10 TCVN 12914:2020 9.2.2 Cho bình hút trở lại áp suất bình thường, tiếp tục ngâm mẫu bình hút chân không khoảng thời gian ngắn (khoảng phút đến 10 phút) CHÚ THÍCH - Thời gian để số loại BTN đạt đến mức độ bão hịa (70 % đến 80 %) chưa đến phút Hoặc với số loại BTN mức áp suất trì lên 67 kPa xuống thấp 13 kPa để đạt mức bão hòa 9.2.3 Xác định khối lượng mẫu bão hoà khô bề mặt (B’) theo TCVN 8860-5 : 2011, phương pháp A 9.2.4 Tính tốn thể tích nước hấp phụ vào mẫu theo công thức: J’ = B’ – A (2) đó: J’ thể tích nước hấp phụ vào mẫu (cm3); B’ khối lượng mẫu khô bề mặt sau ngâm bão hoà (g); A khối lượng mẫu khơ (g) 9.2.5 Tính độ bão hồ nước (S’) theo cơng thức: ′ = × (3) đó: S’ độ bão hịa nước (%) CHÚ THÍCH - Nếu độ bão hồ nhỏ 70 % phải thực lại với việc hút chân không với áp suất hút chân không cao và/hoặc thời gian hút lâu hơn, độ bão hoà lớn 80 % phải bỏ mẫu làm lại mẫu khác với việc hút chân không với áp xuất hút chân không thấp và/hoặc thời gian hút ngắn 9.2.6 Nếu độ bão hoà nằm khoảng từ 70 % đến 80 % thực tiếp thao tác sau: Dùng màng nhựa mỏng bọc kín mẫu, sau đặt mẫu vào túi ni lơng khác có chứa (10  0,5) ml nước buộc chặt lại Đặt túi ni lông đựng mẫu vào tủ lạnh có nhiệt độ (-18  3) ˚C khoảng thời gian 16 h Lấy mẫu khỏi tủ lạnh Ngâm mẫu vào bể ổn nhiệt chứa nước có nhiệt độ (60  1) ˚C khoảng thời gian (24  1) h cho nước ngập mẫu 25 mm Ngay sau đặt mẫu vào bể ổn nhiệt, tháo bỏ túi ni lông màng nhựa mỏng khỏi mẫu Lấy mẫu chuyển vào bể ổn nhiệt khác có nhiệt độ (25  0,5) ˚C khoảng thời gian h  10 cho nước ngập mẫu 25 mm Trong trường hợp cần thiết, thêm nước đá vào bể ổn nhiệt để đảm bảo nhiệt độ nước không tăng lên 25 ˚C Yêu cầu 11 TCVN 12914:2020 khoảng thời gian để bể ổn nhiệt đạt đến nhiệt độ 25 ˚C khơng q 15 phút Sau lấy mẫu khỏi bể ổn nhiệt thực thí nghiệm theo Điều 10 10 Cách tiến hành 10.1 Lấy mẫu khỏi bể ổn nhiệt có nhiệt độ (25  0,5) ˚C Đặt mẫu vào vị trí thí nghiệm gia tải Cần ý để tải trọng tác dụng dọc theo phương đường kính mẫu (Hình 1) 10.2 Gia tải lên mẫu với tốc độ không đổi 50,8 mm/min đạt giá trị lực lớn (P) 10.3 Tiếp tục gia tải thấy xuất vết nứt dọc mẫu Lấy mẫu khỏi máy thí nghiệm tách mẫu thành phần theo vết nứt Quan sát bề mặt mẫu vừa bị tách xem hạt cốt liệu có bị vỡ hay khơng; đánh giá mắt cách gần mức độ ảnh hưởng nước theo mức từ đến (Mức mức bong bật nhiều nhất) Hình - Mơ hình thí nghiệm 11 Tính tốn kết 11.1 Cường độ chịu kéo gián tiếp tính theo cơng thức sau: ITS = (4) đó: ITS cường độ chịu kéo gián tiếp, kPa; P lực lớn nhất, N; h chiều cao mẫu, mm; D đường kính mẫu, mm 11.2 Tỷ số cường độ kéo gián tiếp xác định theo công thức sau: TSR = x100% (5) 12 TCVN 12914:2020 đó: TSR tỷ số cường độ chịu kéo gián tiếp, %; ITSk cường độ chịu kéo gián tiếp trung bình tổ mẫu điều kiện khơ, kPa; ITSbh cường độ chịu kéo gián tiếp trung bình tổ mẫu điều kiện bão hòa, kPa 12 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo kết thử nghiệm phải bao gồm thơng tin sau: 13 - Loại bê tông nhựa nguồn gốc mẫu; - Kết thí nghiệm giá trị ITSk , ITSbh , TSR; - Người thí nghiệm sở thí nghiệm; - Ngày thí nghiệm; - Viện dẫn tiêu chuẩn TCVN 12914:2020 PHỤ LỤC A (Tham khảo) Độ chụm độ lệch A.1 Độ chụm A.1.1 Độ chụm giá trị TSR Quy định độ chụm giá trị TSR tính tốn từ thí nghiệm kéo gián tiếp điều kiện khơ bão hịa thể Bảng A.1 Bảng A.1 – Độ chụm TSR Điều kiện thí nghiệm Độ lệch chuẩn d1s Khoảng chấp nhận kết d2s Thí nghiệm đơn phịng 0.033 0.093 Thí nghiệm liên phịng 0.087 0.247 A.1.2 Độ chụm giá trị ITS Quy định độ chụm giá trị cường độ kéo gián tiếp điều kiện khô bão hòa thể Bảng A.2 Bảng A.2 – Độ chụm giá trị cường độ chịu kéo ép chẻ (ITS) Điều kiện thí nghiệm Độ lệch chuẩn d1s Khoảng chấp nhận kết d2s Thí nghiệm đơn phịng 55 kPa 159 kPa Thí nghiệm liên phịng 8% 23% CHÚ THÍCH 3: Các giá trị biểu thị giới hạn d1s (hoặc d1s %) d2s (hoặc d2s %) qui định ASTM C 670 A.2 Độ lệch Phương pháp độ lệch giá trị tỷ số cường độ kéo gián tiếp quy định theo phương pháp 14 TCVN 12914:2020 PHỤ LỤC B (Quy định) Báo cáo kết thử nghiệm KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHÁNG ẨM CỦA MẪU BÊ TÔNG NHỰA ĐÃ ĐẦM CHẶT Resistance of Compacted Asphalt Mixtures to Moisture-Induced Damage Đơn vị u cầu: Cơng trình: Nguồn gốc mẫu: BTNC12,5 không sử dụng phụ gia Mẫu chế bị phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn thí nghiệm: AASHTO T283 (khơng bão dưỡng mẫu đóng băngtan băng) Kết thí nghiệm: Mã số mẫu Đường kính, mm (in.) D Chiều cao, mm (in.) T Khối lượng mẫu khô cân khơng khí, g A Khối lượng mẫu bão hồ khơ bề mặt, g B Khối lượng cân nước, g C Thể tích (B-C), cm E Tỷ trọng khối (A/E) Gmb Tỷ trọng lớn Gmm Độ rỗng dư [100.(Gmm-G mb)/Gmm] Thể tích lỗ rỗng dư, cm Tải trọng, N (lbf) Va Pa P Ngâm bão hoà … Phút … kPa (psi) … mmHg (in.Hg) Chiều cao, mm (in.) H Khối lượng mẫu bão hồ khơ bề mặt, g B’ Thể tích nước hấp phụ (B’-A), cm3 J’ Độ bão hoà (100J’/Va), % S’ Tải trọng, N (lbf) P’ Cường độ mẫu khô [2000P/tD (2P/hD)], kPa (psi) ITSk Cường độ mẫu bảo dưỡng [2000P/hD (2P/hD)], kPa (psi) ITSbh Mức độ ảnh hưởng nước (từ đến 5) TSR (S2/S1) 15

Ngày đăng: 30/03/2023, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan